Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Tuần thứ 17 - Tiết 3 - Ôn tập học kỳ I: Phần di truyền và biến dị

Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Tuần thứ 17 - Tiết 3 - Ôn tập học kỳ I: Phần di truyền và biến dị

1. Kiến thức:

- Hệ thống hoá được kiến thức cơ bản về di truyền và biến dị.

- Biết vận dụnng lý thuyết vào thực tiễn sản xuất và đời sống.

2. Kỹ năng: so sánh, tổng hợp, hệ thống hoá.

3. Thái độ: nghiêm túc.

 

doc 2 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1196Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Tuần thứ 17 - Tiết 3 - Ôn tập học kỳ I: Phần di truyền và biến dị", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17- Tiết 3	ÔN TẬP HỌC KY ØI
NS:	PHẦN DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
ND:
I/ Mục tiêu:
Kiến thức:
Hệ thống hoá được kiến thức cơ bản về di truyền và biến dị.
Biết vận dụnng lý thuyết vào thực tiễn sản xuất và đời sống.
Kỹ năng: so sánh, tổng hợp, hệ thống hoá.
Thái độ: nghiêm túc.
Trọng tâm: Phần di truyền và biến dị.
II/ Chuẩn bị: HS ôn lại những KT đã học
III/ Tiến trình bài giảng:
Ổn định lớp	
KTBC:
- KT gen là gì? Gồm những khâu cơ bản nào? Công ngệ gen là gì?
- Trong sản xuất và đời sống, công ngệ gen được ứd trong lĩnh vực chủ yếu nào?
- Công ngệ SH là gì? Gồm những lĩnh vực nào? Cho biết vai trò của CNSH và từng lĩnh vực của nó trong sản xuất và đời sống?
3. Bài mới:
HĐ của GV – HS
Nội dung ghi
HĐ1. Hệ thống hoá KT
- GV yêu cầu HS thảo luận ’ hoàn thành các bảng KT từ 40.1 ’40.5
- Đại diện nhhóm trình bày
	Bảng 40.1. Tóm tắt các quy luật di truyền
Tên quy luật
Nội dung
Giải thích
Ý nghĩa
Phân ly
Do sự p. li của cặp nhân tố DT trong sự hình thành giao tử nên mỗi giao tử chỉ chứa 1 nhân tố trong cặp.
-Các nhân tố DT ko hòa trộn vào nhau.
- PL và tổ hợp của cặp gen tương ứng
Xác định tính trội thường là tốt
Phân ly độc lập
PLĐL của các cặp nhân tố DT trong phát sinh giao tử
F2 có TL mỗi KH bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó
Tạo biến dị tổ hợp
DT liên kết
Các tính trạng do nhóm gen liên kết quy định được DT cùng nhau
Các gen liên kết cùng phân li với NST trong phân bào
Tạo sừ DT ổn định của các nhóm tính trạng có lợi
DT giới tính
Ở các loài giao phối tỉ lệ xấp xỉ 1:1
P: và tổ hợp của các cặp NST giới tính
Điều khhiển tỉ lệ đực, cái
Bảng 40.2. Những diễn biến cơ bản của NST qua các kì trong nguyên phân và giảm phân
Các kỳ
Nguyên phân
Giảm phân I
Giảm phân II
Kỳ đầu
Kỳ giữa
Kỳ sau
Kỳ cuối
Bảng 40.3. Bản chất và ý nghĩa của các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh
Các quá trình
Bản chất
Ý nghĩa
Nguyên phân
Giảm phân
Thụ tinh
Bảng 40.4 Cấu trúc và chức năng của AND, ARN và Protein
Đại phân tử
Cấu trúc
Chức năng
ADN (gen)
ARN
Protein 
Bảng 40.5 Các dạng đột biến
Các loại đột biến
Khái niệm
Các dạng đột biến
Đột biến gen
Đột biến cấu trúc NST
Đột biến số lượng NST
HĐ2. Câu hỏi ôn tập
Hãy giải thích sơ đồ: AND (gen) ’ m ARN ’ protein ’ tính trạng.
Hãy giải thích mối quan hệ giữa kiểu gen, môi ttường và kiểu hình. Người ta vận dụng mối quan hệ này vào thực tiễn sản xuất như thế nào?
Vì sao ng/c di truyền phải có những pp thích hợp? Nêu những điểm cơ bản của các pp ng/c đó?
Sự hiểu biết về DTH tư vấn có tác dụng gì?
Ttrình bày những ưu thế của công nghệ tế bào?
Vì sao nói KT gen có TQT trong SH hiện đại?
4. Dặn dò: Học bài , ôn bài chuẩn bị thi HKI

Tài liệu đính kèm:

  • docs9 tuan 17- tiet34.doc