- Hiểu các khái niệm của hàm số bậc nhất.
- Biết các vẽ và vẽ đúng đồ thị của hàm số bậc nhất y = 2x, Xác định được hàm số đồng biến, nghịch biến.
- Hình dung cách vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất.
- Nghiêm túc trong tiết học, tìm tòi kiến thức mới.
II – Chuẩn bị :
1. Chuẩn bị của GV : Thước , bảng phụ
2. Chuẩn bị của HS : ôn khái niệm hàm số lớp 7 . Đọc trước bài 1
Ngày soạn : 18/10/2009 Ngày giảng: 22/10/2009 Chương II HÀM SỐ BẬC NHẤT Tiết 19 : NHẮC LẠI , BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ I – Mục tiêu - Hiểu các khái niệm của hàm số bậc nhất. - Biết các vẽ và vẽ đúng đồ thị của hàm số bậc nhất y = 2x, Xác định được hàm số đồng biến, nghịch biến. - Hình dung cách vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất. - Nghiêm túc trong tiết học, tìm tòi kiến thức mới. II – Chuẩn bị : 1. Chuẩn bị của GV : Thước , bảng phụ 2. Chuẩn bị của HS : ôn khái niệm hàm số lớp 7 . Đọc trước bài 1 III. Phương pháp - Vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm nhỏ, nêu vấn đề. IV – Tiến trình bài dạy: Kiểm tra (2’): ? Nhắc lại khái niệm hàm số lớp 7 ? Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1 : Giới thiệu nội dung chương (3 phút ) GV giới thiệu k/n hàm số L7 ; L9 ôn lại kiến thức trên và mở rộng bổ sung thêm 1 số khái niệm hàm số đồng biến nghịch biến Hoạt động 2 (15’): 1- Khái niệm hàm số ? Khi nào đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng thay đổi x ? GV giới thiệu k/n hàm số , biến số ? Hàm số có thể cho bằng cách nào ? GV yêu cầu hs nghiên cứu VD1 ? Hàm được cho bởi cách nào ? ? Giải thích vì sao y là hàm số của x ? ? Giải thích vì sao công thức y = 2x là 1 hàm số ? GV đưa ra 1 ví dụ x 3 4 3 5 8 y 6 8 4 8 16 ? Bảng trên có xác định y là hàm số của x không ? vì sao ? GV nhấn mạnh : hàm số cho bằng bảng ngược lại bảng ghi giá trị x ; y chưa chắc cho ta 1 hàm số ? Em hiểu như thế nào về ký hiệu y = f(x) ; y = g(x) .? GV nói lại VD1b biểu thức 2x xác định mọi giá trị x suy ra y = 2x Tương tự đối với các hàm số khác y = 2x suy ra y = f(x) = 2x ? Các ký hiệu f(0) ; f(1) ; f(2) ;nói lên điều gì ? GV cho hs làm ?1 sgk / 43 ? Thế nào là hàm hằng ? cho ví dụ ? HS : trả lời HS : bằng bảng ; bằng công thức HS: nghiên cứu sgk HS: trả lời HS : y phụ thuộc x .. 1giá trị x x/đ 1 giá trị tương ứng của y. HS : trả lời HS : Không vì 1 giá trị x =3 có 2 giá trị của x có 2 gía trị của y là 6; 4 HS biến số x lấy những giá trị mà tại đó f(x) xác định . HS giá trị của hàm số tại x = 0 ; 1 ; 2 ;.. HS : f(0) = 5 f(1) = HS trả lời – lấy ví dụ 1- Khái niệm hàm số * Khái niệm : sgk / 42 - y phụ thuộc x thay đổi . - mỗi giá trị x xác định 1 giá trị tương ứng của y. y – hàm số ; x – biến số * Ví dụ : sgk /42 a) Hàm số được cho bởi bảng . b)Hàm số được cho bởi công thức . * Ký hiệu y là hàm số của x y = f(x) ; y = g(x). ( biến số x chỉ lấy giá trị mà tại đó f(x) xác định ) * Hàm hằng : x thay đổi y luôn nhận 1 giá trị Hoạt động 3 : 2 - Đồ thị của hàm số ( 9 phút) GV yêu cầu hs làm ?2 (gv kẻ sẵn hệ trục tạo độ x0y lên bảng phụ có lưới ô vuông ) GV yêu cầu 2 hs đồng thời lên bảng thực hiện . GV – hs nhận xét bài làm của bạn ? Qua ? 2 cho biết thế nào là đồ thị của hàm số y = f(x) ? ? Nhận xét các cặp số của ?2a là hàm số nào trong các ví dụ trên ? ? Đồ thị của hàm số đó là gì ? ? Đồ thị của hàm số y = 2x là gì ? HS 1 phần a HS 2 phần b HS trả lời HS : ví dụ 1(a) hàm số cho bởi bảng HS là tập hợp các điểm A;B;C;D;E;F trong mặt phẳng tạo độ . HS trả lời * Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp các cặp điểm (x;y) biểu diễn trên mặt phẳng tạo độ Hoạt động 4 : 3- Hàm số đồng biến nghịch biến (7 phút) Gv yêu cầu hs làm ?3 sgk ? Thực hiện điền bảng sgk bằng bút chì ? GV kiểm tra nhận xết bổ sung ? Biểu thức 2x + 1 xác định với những giá trị nào của x ? ? Khi x tăng giá trị tươngứng của y như thế nào ? GV giới thiệu hàm đồng biến Tương tự xét biểu thức – 2x + 1 GV giới thiệu hàm nghịch biến ? Qua đó cho biết hàm số y = f(x) đồng biến khi nào , nghịch biến khi nào ? HS điền vào bảng HS với mọi giá trị của x HS ..y cũng tăng HS trả lời phần tổng quát 1-2 hs đọc tổng quát * Tổng quát : sgk/44 Hoạt động 4 (5’): Luyện tập ? Khái niệm? đồ thị ? tính chất của hàm số y = f(x) GV cho hs làm bài tập 1 ( gv kẻ sẵn bảng lên bảng phụ ) ? Để điền kết quả vào bảng trên ta làm như thế nào ? HS trả lời HS thực hiện điền vào bảng HS : thay giá trị của x vào hàm số y Bài tập 1 :44/sgk Cho h/s y = f(x) = 2/3 x và y= g(x) = 2/3 x +3 x -2 -1 0 1/2 f(x) g(x) Nhận xét với cùng 1 giá trị của x giá trị của g(x) luôn lớn hơn f(x) là 3 đơn vị . 3. Củng cố (3’) ? Nêu khái niệm hàm số? Thế nào là hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến? ? Muốn vẽ được hàm số y = ax + b ta làm như thế nào? 4. Hướng dẫn về nhà (1’) Nắm vững khái niệm hàm số , tính chất , đồ thị của hàm số Bài tập về nhà 2; 3; (44- 45sgk ) Hướng dẫ bài 3 – lâp bảng dựa vào công thức Vẽ đồ thị , xét tính đồng biến , nghịch biến. Ngày soạn: 21/10/2009 Ngày giảng: 26/10/2009 Tiết 20 : HÀM SỐ BẬC NHẤT I – Mục tiêu: - Hs hiểu được đ/n ,t/c của hàm số bậc nhất y = ax +b - Hs hiểu và chứng minh được hàm số đồng biến nghịch biến trên R khi a>0 ; a<0 - Hs thấy được các vấn đề trong toán học cũng như vấn đề về hàm số được nghiên cứu từ những bài toán thực tế - Nghiêm túc trong học tập. II – Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của Gv: bảng phụ 2. Chuẩn bị của Hs Ôn kiến thức về hàm số y = f(x) III. Phương pháp - Vấn đáp, thuyết trình, nêu vấn đề, hoạt động nhóm nhỏ. IV- Tiến trình bài dạy: 1. ) Kiểm tra (3’): ? Hàm số là gì ? hãy cho 1 ví dụ về hàm số cho bởi công thức ? ? Điền vào chỗ trống() Cho hàm số y = f(x) xác định với mọi giá trị của x ; với x 1 ; x2 thuộc R Nếu x1 < x2 mà f(x1) < f(x2) thì hàm số y = f(x) ..trên R Nếu x1 f(x2) thì hàm số y = f(x) ..trên R 2. Bài mới: Hoạt động của Gv HĐ của h/s Ghi bảng Hoạt đông 1: 1- Khái niệm hàm số bậc nhất (12phút) Gv ĐVĐ hàm số bậc nhất có dạng ntn? ? Bài toán cho biết gì ? tìm gì ? Gv vẽ sơ đồ chuyển động như sgk và hướng dẫn hs vẽ . Gv yêu cầu hs làm ?1 sgk ? Để tính được ? 1 vận dụng kiến thức nào ? Gv yêu cầu hs làm tiếp ?2 ? Tại sao đại lượng s là hàm số của t Gv Từ công thức s = 50t + 8 ? Thay s bởi y ; t bởi x ta có công thức nào ? ? Thay 50 bởi a khác 0 ; 8 bởi b ta có công thức nào? Gv giới thiệu hàm số bậc nhất ? Hàm số bậc nhất là gì ? Gv cho hs làm bài tập 8 lên bảng phụ có bổ sung 1 số hàm số khác y = 4/x; y = mx + 2; y = 0x +7 ? Các hàm số sau có là hàm số bậc nhất không ? vì sao ? Hãy chỉ rõ hệ số a, b của hàm số ? Gv từ các VD giới thiệu chú ý sgk Hs đọc bài toán Hs vẽ vào vở Hs thực hiện điền 50 km ; 50t km ; 50t + 8 km Hs theo c/t s = vt Hs tính giá trị của s khi biết t theo bảng Hs nhận xét Hs s phụ thuộc vào t ; 1 g/tr t xác định 1 g/tr s Hs y = 50x + 8 Hs y = ax + b Hs trả lời Hs quan sát các hàm số và trả lời Bài toán ; sgk /46 * Định nghĩa : sgk /47 y = ax + b a khác 0 a,b thuộc R Hoạt động 2 : 2- Tính chất (20phút) ? Hàm sốy = -3x + 1 xác định với những giá trị nào của x ? vì sao ? ? Hàm số y = -3x + 1 đồng biến hay nghịch biến ? vì sao ? Gv hướng dẫn hs tìm hiểu sgk Gv yêu cầu hs thảo luận làm ? 3 Gv bổ sung nhận xét - Theo chứng minh trên h/s y = - 3x +1 nghịch biến trên R h/s y = 3x + 1 đồng biến trên R ? Có nhận xét gì về hệ số a của 2 hàm số trên ? ? Hàm số y = ax + b đồng biến khi nào , nghịch biến khi nào ? ? Hàm số y = - 5x + 1 nghịch biến hayđồng biến ? vì sao ? Gv hướng dẫn hs nhận biết tính đồng biến và nghịch biến qua bài tập 8 phần trên . Gv chốt cách xác định Hàm số bậc nhất Tính đồng biến , nghịch biến . Gv cho hs lam ? 4 Gv yêu cầu hs thực hiện lấy VD Gv – hs nhận xét bổ sung Hs trả lời Hs nghiên cứu sgk Và cho biết hàm số nghịch biến vì x tăng thì y giảm Hs thực hiện theo nhóm - đại diện nhóm trình bày hs nhận xét Hs a > 0 hàm ĐB a < 0 hàm NB Hs trả lời 1-2 hs đọc tính chất Hs NB vì a =-5 < 0 Hs đọc ? 4 sgk * VD : xét hàm số y = -3x +1 Xác định với mọi giá trị x thuộc R Hàm số nghịch biến trên R ? 3 hàm số y = 3x +1 - xác định với moi x thuộc R - hàm số này đồng biến trên R * Tổng quát : sgk/47 Hoạt động 4- luyện tập: (6 phút) ? Nhắc lại kiến thức đã học trong bài hôm nay ? Gv cho hs làm bài 8 Xác định hàm số bậc nhất Xét tính đồng biến , nghịch biến ? Làm bài tập trên ta vận dụng kiến thức nào ? Hs nhắc lại Hs đọc đề bài Hs thực hiện theo yêu cầu của bài Hs dựa vào đ/n , t/c hàm số bậc nhất. Bài tập 8 (48) 1. y = 1 - 5 x; a = -5 ; b = 1 ® hàm số N . 2. y = - 0,5x; a = - 0,5; b = 0 ® hàm số NB . 3. y = x +-; a = ; b = - ® hàm số ĐB . 4. y = 2x2 + 3 ® không là h/s bậc nhất. 3. Củng cố (3’) ? Nêu định nghĩa hàm số bậc nhất? ? Hàm số bậc nhất có những tính chất gì? 4) Hướng dẫn về nhà (1’): Học thuộc đ/n , t/c hàm số bậc nhất. Làm bài tập 9 ; 10 ; 11 (48). --------------------------------------------------------------- Ngày soạn : 25/10/2009 Ngày giảng: 29/10/2009 Tiết 21 : ĐỒ THỊ HÀM SỐ Y = AX + B ( A ¹ 0) I – Mục tiêu: - HS hiểu được đồ thị hàm số y = ax + b (a khác 0) là một đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b, // với y = ax nếu b ¹ 0 hoặc trùng với y = ax nếu b = 0. - HS biết vẽ đồ thị hàm số y = ax + b bằng cách xác định 2 điểm phân biệt thuộc đồ thị - Hình dung ra cách vẽ chung của đồ thị hàm số y = ax + b. - Nghiêm túc trong quá trình luyện tập vẽ. II – Chuẩn bị : 1. Chuẩn bị của Gv: thước , bảng phụ 2. Chuẩn bị của Hs: ôn tập về đồ thị hàm số y = ax, thước , chì . III. Phương pháp - Vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm nhỏ, nêu vấn đề, luyện tập. IV – Tiến trình bài dạy: Kiểm tra (4’): ? Thế nào là đồ thị hàm số y = f(x). Đồ thị hàm số y = ax ( a ¹ 0) là gì ? nêu cách vẽ ? Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: 1 - đồ thị hàm số y = ax + b ( a¹ 0) ( 15 phút ) Gv đặt vấn đề như sgk Gv cho hs làm ? 1 ( Gv vẽ sẵn hệ trục tọa độ có lưới ô vuông ) ? Từ hình vẽ trên em có nhận xét gì về vị trí 3 điểm A, B, C ? Tại sao ? ? Nhận xét vị trí 3 điểm A/, B/, C/ ? vì sao ? ? Từ phần nhận xét trên cho biết quan hệ giữa 3 điểm A, B, C và 3 điểm A/, B/, C/ ? Gv cho hs làm ? 2 GV yêu cầu hs thực hiện điền vào bảng. ? Từ bảng trên cho biết với cùng giá trị của biến x, giá trị tương ứng của hàm số y = 2x và y = 2x + 3 quan hệ như thế nào ? ? Đồ thị hàm số y = 2x là đường như thế nào ? ? Từ đó nhận xét đồ thị hàm số y = 2x + 3 ? ? Đường thẳng y = 2x + 3 cắt trục tung tại điểm nào ? Gv giới thiệu hình 7 sgk – minh họa. ? Từ các ví dụ trên cho biết đồ thị hàm số y = ax + b có dạng như thế nào ? Gv giới thiệu tổng quát . Gv giới thiệu chú ý sgk. 1 hs thực hiện vẽ Hs khác vẽ vào vở Hs: 3 điểm A, B, C thẳng hàng vì cùng thuộc đồ thị y = 2x . Hs: A/, B/, C/ thẳng hàng ; giải thích dựa vào h.b.h Hs: A, B, C thuộc đường thẳng song song với đường thẳng chứa A/, B/, C/ Hs: đọc ? 2 Hs: Giá trị h/ số y = 2x + 3 lớn hơn h/số y = 2x là 3 đơn vị . Hs đường thẳng đi qua 0 (0; 0) và A(1; 2). Hs cũng là 1 đ/thẳng. Hs: cắt tại điểm có tọa độ bằng 3. Hs: trả lời Hs: đọc tổng quát 1. Đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0) ?1 ?2 4 8 11 3 6 9 2 4 7 1 2 5 0,5 1 4 0 0 3 -0,5 -1 2 -1 -2 1 -2 -4 -1 -3 -6 -3 -4 -8 -5 x y = 2x y=2x+3 * Tổng quát : sgk/50 * Chú ý: Đồ thị h/số y = ax + b (a ¹ 0) còn gọi là đ/thẳng y = ax + b ; b tung độ gốc Hoạt động 2: 2 - Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b ( a ¹ 0) ? Muốn vẽ đồ thị hàm số y = ax + b ta vẽ như thế nào ? Gv cho hs nghiên cứu sgk ? Khi b = 0 đồ thị hàm số y = ax vẽ như thế nào ? ? b ¹ 0 vẽ đồ thị hàm số y = ax + b như thế nào ? Gv chốt : các cách trên đều vẽ được đồ thị hàm số y = ax + b (a ¹ 0 ) và giới thiệu cách vẽ trong thực hành. ? Xác định 2 điểm đó như thế nào ? Gv chốt và nêu 2 bước vẽ như sgk . Gv cho hs làm ? 3 Yêu cầu hs thảo luận Gv – hs nhận xét qua bảng nhóm ? Nhìn đồ thị 2 hàm số trong ? 3 cho biết h/s nào đồng biến , h/s nào nghịch biến ? Gv giới thiệu đồ thị h/s đồng biến, nghịch biến . Hs tự đọc sgk Hs xác định 2 điểm 0(0; 0) ; A(1; a) Hs vẽ đ/ thẳng song song y = ax cắt trục tung tại b. Xác định 2 điểm vẽ đ/ thẳng qua 2 điểm đó . Xác định 2 điểm trên 2 trục. Hs đọc 2 bước vẽ sgk Hs trả lời Hs ghi vào vở Hs hoạt động nhóm 3 nhóm vẽ phần a; 3 nhóm vẽ phần b. Hs h/số y = 2x –3 đồng biến vì a > 0 ; h/số y = - 2x + 3 nghịch biến vì a < 0 * Cách vẽ Xác định 2 điểm cắt trục 0x và 0y điểm cắt trục 0x cho y = 0 ® x = - b/a ® Q (- b/a; 0) điểm cắt trục 0y cho x = 0 ® y = b ® P ( 0; b) 3. Củng cố (3’) ? Nêu dạng tổng quát của đồ thị hàm số y = ax + b? ? Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b? 4) Hướng dẫn về nhà: ( 2 phút) Nắm chắc dạng tổng quát của đồ thị hàm số y = ax + b (akhác 0) Hiểu và biết cách vẽ đồ thị Làm bài tập 15; 16; 17 sgk/ 51. ---------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 28/10/2009 Ngày giảng: 2/11/2009 Tiết 22 : LUYỆN TẬP I – Mục tiêu: - HS được củng cố: đồ thị hàm số y = ax + b ( a ¹ 0) là một đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b. - HS vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax + b bằng cách xác định 2 điểm phân biệt thuộc đồ thị. - Vẽ được những đồ thị phức tạp - Vẽ đồ thị chuẩn và đẹp II – Chuẩn bị: 1. GV thước thẳng 2. HS thước, máy tính bỏ túi, làm bài tập ở nhà. III. Phương pháp - Vấn đáp, thuyết trình, luyện tập IV – Tiến trình bài dạy: Kiểm tra: (6’) ? Vẽ đồ thị hàm số y = x và y = 2x + 2 trên cùng 1 mặt phẳng toạ độ ? Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Chữa bài tập (15’) GV chuẩn bị sẵn bảng phụ có lưới ô vuông. Yêu cầu hs lên bảng chữa bài tập 15 (sgk/51) GV lưu ý hs: tìm tọa độ 2 điểm theo cách vẽ bài trước. GV nhận xét cho điểm ? Qua phần a em hãy cho biết để vẽ các đồ thị hàm số trên cùng 1 mặt phẳng toạ độ ta cần làm gì ? ? Tứ giác 0ABC có phải là h.b.h không ? vì sao ? GV yêu cầu hs trình bày ? Bài toán cho biết gì ? tìm gì ? Đồ thị hàm số trên ta đã vẽ chưa ? ? Tìm tọa độ điểm A làm như thế nào ? 1 HS lên làm phần a HS khác làm vào vở và nhận xét. HS nhận xét bài của bạn HS biểu diễn các cặp điểm (x; y) HS trả lời HS: trình bày bài làm vào vở HS đọc bài 16 HS trả lời HS đã vẽ phần kiểm tra bài cũ. HS kẻ đường vuông góc từ A xuống 2 trục. Bài tập 15( 51- sgk) y = 2x (0;0) ; (1;2) y = 2x + 5 (0; 5) ; (-2,5; 0) y = -x (0;0) ; ( 1; -) y = -x + 5 (0;5) ; (7,5; 0) b) Tứ giác 0ABC là h.b.h vì đường thẳng y = 2x // với đ/t y = 2x + 5 và đ/t y = - x // với đ/t y = x + 5. (Tứ giác có các cạnh đối song song). Bài 16 (51-sgk). a) Vẽ đồ thị hàm số y = x và y = 2x + 2 b) A (-2; 2) Hoạt động 2: Luyện tập (22’) ? Nêu cách vẽ điểm B(0; 2) trên mặt phẳng tọa độ ? GV vẽ trên mặt phẳng đường thẳng đi qua B(0; 2) song song 0x ? Hãy xác định tọa độ điểm C ? ? Hãy thực hiện tính SABC ? GV có thể tính SABC = SAHC - SAHB ? Tính chu vi tam giác ABC như thế nào ? ? Tìm a và b trong hàm số làm như thế nào ? GV chốt: khi tìm hệ số a hoặc b trong hàm số bài toán thường cho biết x và y, đôi khi còn cho x, y dưới dạng tọa độ điểm . Tìm a hoặc b phải thay x, y vào hàm số để tính. HS đọc y/cầu phần c HS nêu cách vẽ và thực hiện vẽ. HS lên xác định tọa độ điểm C. HS nêu cách tính Chi vi tam giác ABC = AB + BC + CA HS đọc bài 18 HS thực hiện theo nhóm. Nửa lớp làm phần a Nửa lớp làm phần b HS: thay x, y vào hàm số HS nghe hiểu Bài 16 (51-sgk) c) Tọa độ điểm C (2; 2) * Xét D ABC đáy BC = 2cm; chiều cao AH = 4 cm; ® SABC= 1/2.AH.BC = 4 (cm2) Bài 18 (51- sgk) Thay x = 4; y = 11 vào hàm số y = 3x + b ta được 11 = 3.4 + b ® b = 11 - 12 = -1. Vậy hàm số cần tìm y = 3x – 1 Vẽ đồ thị hàm số b) Ta có x = - 1; y = 3 thay vào hàm số y = ax +5 ta được 3 = - a + 5 ® a = 5 - 3 = 2 . Hàm số đã cho có dạng y = 2x + 5 . Vẽ đồ thị hàm số 3. Củng cố (3’) ? Nêu lại các bước vẽ đồ thị hàm số y = ax + b ? Để tìm hệ số a, b khi biết đồ thị đi qua 2 điểm ta làm như thế nào? 4) Hướng dẫn về nhà: (2’) Dạng đồ thị hàm số y = ax + b (a ¹ 0). Cách vẽ đồ thị, tìm hệ số a và b trong hàm số khi biết x, y. GV Khái quát toàn bài Tính chu, diện tích tam giác tạo bởi các điểm trên mặt phẳng tọa độ. Xem lại cách vẽ đồ thị, các dạng bài tập đã chữa .Làm bài tập 17; 19 sgk/52 . Đọc trước bài 4.
Tài liệu đính kèm: