Tiết 14: CĂN BẬC BA
A- Mục tiêu:
Giúp HS:
- Nắm được định nghĩa căn bậc ba và kiểm tra được một số có phải là căn bậc ba của một số khác hay không.
- Biết được một số tính chất của căn bậc ba.
- Rèn kĩ năng tính toán, ý thức nghiêm túc.
B- Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ
- HS: Ôn bài
C- Hoạt động trên lớp:
I. ổn định tổ chức lớp. (1 phút)
II. Kiểm tra bài cũ. (3 phút)
? Định nghĩa căn bậc hai số học của một số? Căn bậc hai có tính chất gì?
*ĐVĐ: Căn bậc ba có gì khác căn bậc hai không?
Ngày soạn: 10/10/2009 Tiết 14: căn bậc ba A- Mục tiêu: Giúp HS: - Nắm được định nghĩa căn bậc ba và kiểm tra được một số có phải là căn bậc ba của một số khác hay không. - Biết được một số tính chất của căn bậc ba. - Rèn kĩ năng tính toán, ý thức nghiêm túc. B- Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ - HS: Ôn bài C- Hoạt động trên lớp: I. ổn định tổ chức lớp. (1 phút) II. Kiểm tra bài cũ. (3 phút) ? Định nghĩa căn bậc hai số học của một số? Căn bậc hai có tính chất gì? *ĐVĐ: Căn bậc ba có gì khác căn bậc hai không? III. Bài mới. (30 phút) HĐGV - HĐHS Nội dung - GV treo bảng phụ ghi bài toán SGK ? Hãy điền vào chỗ trống ? * Bài toán: (SGK- 34) Cho V = 64 (l) Tìm x = ? (dm) x Giải Gọi x (dm) là độ dài cạnh của thùng hình lập phương. Theo bài ra ta có x3 = 64. Ta thấy x = 4 vì 43 = 64. Vậy độ dài cạnh của thùng là 4 dm -GV giới thiệu 4 là căn bậc ba của 64 ? Vậy căn bậc ba của số a là gì? ? Căn bậc ba của 8 ; -125 là bao nhiêu ? - GV gới thiệu kí hiệu căn bậc ba ? Mỗi số a có mấy căn bậc ba? ? - GV chốt chú ý SGK. ? Hãy làm ?1 SGK ? - GV gọi HS lên làm, HS khác làmvào vở. => Nhận xét. ? Có nhận xét gì về căn bậc ba của một số dương, số âm, số 0? TL: - GV giới thiệu nhận xét SGK. ? Căn bậc ba có tính chất như căn bậc hai không? TL: - GV gọi HS viết các công thức thể hiện tính chất của căn bậc ba. ? Các tính chất trên có ứng dụng gì? TL: Dùng để so sánh, tính toán, ? Hãy làm ví dụ 2 - SGK ? => Nhận xét. ? Hãy làm ví dụ 3 SGK ? - GV ghi đề ?2 - SGK. ? Có cách làm nào ? TL: +C1: Khai căn rồi tính +C2: áp dụng quy tắc chia hai căn thức - GV gọi hai HS lên làm. => Nhận xét. 1- Khái niệm căn bậc ba * Bài toán: (SGK- 34) Ta có 43 = 64. Khi đó 4 gọi là căn bậc ba của 64. * Định nghĩa: (SGK) Căn bậc ba của a là x\ x3 = a. + Ví dụ 1. 2 là căn bậc ba của 8, vì 23 = 8. -5 là căn bậc ba của -125 vì (-5)3 = -125 + Kí hiệu: + Chú ý: Mỗi số a có duy nhất một căn bậc ba. ?1-SGK: a) b) c) d) * Nhận xét: (SGK) 2- Tính chất a) a < b b) c) Với b , ta có * Ví dụ 2. So sánh 2 và . Giải. Ta có 2 = ; mà 8 > 7 nên . Vậy 2 > . * Ví dụ 3. Rút gọn ?2-SGK: +) +) IV. Củng cố. (7 phút) ? So sánh căn bậc ba với căn bậc hai của một số? - Làm bài tập 67a,b + 68a + 69a - SGK. GV gọi 3 HS lên bảnglàm, HS khác làm vào vở. => Nhận xét. V. Hướng dẫn về nhà.(2 phút) - Học bài theo SGK và vở ghi. - Làm các bài tập còn lại trong SGK + 88; 89; 90; 92; 93 - SBT trang 17. - Đọc phần bài đọc thêm- sgk - Làm các câu hỏi phần ôn tập chương, tiết sau ôn tập. --------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 17/10/2009 Tiết 14 :Thực hành: Tính giá trị của biểu thức chứa căn bậc hai ( Với sự hỗ trợ của máy tính cầm tay casio, vinacal) A- Mục tiêu: Giúp HS: - Rèn luyện kĩ năng rút gọn biểu thức có chứa căn thức bậc hai. - Vận dụng việc rút gọn biểu thức để giải một số dạng toán có liên quan. - Giáo dục ý thức tự học, tựlàm toán. B- Chuẩn bị: - GV: Máy chiếu, Máy tính Casio, giấy trong, bút dạ. - HS: Ôn bài, giấy trong, bút dạ. C- Hoạt động trên lớp: I. ổn định tổ chức lớp. (1 phút) II. Kiểm tra bài cũ. (5 phút) HS1: - Làm bài 59a)-SGK trang 32. HS2: - Làm bài 60-SGK trang 33. => Nhận xét, đánh giá. III. Bài mới. (30 phút) HĐGV - HĐHS Nội dung - GV chiếu đề bài 62a,63b lên bảng. ? Nêu cách rút gọn từng bài ? TL: +Đưa về căn thức đồng dạng rồi rút gọn - GV gọi hai HS lên bảng làm, HS khác làm cá nhân ra bản trong. ( mỗi nửa làm một phần ) => Nhận xét bài trên bảng. - GV chiếu bài của một số HS lên , gọi HS nhận xét. * Chú ý bài 63b nếu đưa (1-x)2 ra ngoài dấu căn phải có dấu giá trị tuyệt đối. - GV chiếu đề bài 64a lên bảng. ? Nêu phương pháp làm bài chứng minh đẳng thức? TL: Biến đổi vế này về vế kia. ? Thường biến đổi vế nào ? TL: Biến đổi vế phức tạp . ? Có nhận xét gì về biểu thức ở vế trái? Cụ thể biểu thức ? TL: Có dạng A3- B3 và A2- B2. - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm trong 3 phút. - GV chiếu bài của các nhóm, gọi HS nhận xét. ? Có cách làm nào khác không? TL: Có thể quy đồng, nhóm, phân tích thành tích rồi rút gọn. -GV chốt sử dụng linh hoạt hằng đẳng thức . - GV chiếu đề bài 65-SGK (34) . ? Hãy nêu các bước rút gọn M ? TL: + Phân tích tử, mẫu thành tích + Quy đồng , thu gọn tử + Rút gọn. ? Hãy phân tích tử, mẫu thành tích? TL: - GV gọi HS lên bảng làm. HS kác làm dưới lớp. => Nhận xét. ? Hãy so sánh M với 1 ? HD:Với x > 0 thì (1- x ) so với 1 ntn? TL: 1- x < 1. ? Hãy biểu diễn M dưới dạng 1 - x ? TL: - GV gọi HS lên làm => Nhận xét. - GV chiếu đề bài 66-SGK ? Muốn chọn được câu trả lời đúng ta làm ntn ? TL: Rút gọn biểu thức rồi so sánh. - GV cho HS làm cá nhân 3 phút - Gọi HS tra lời. GV Hướng dẫn HS sử dụng máy tìm kết quả. => Nhận xét. 1- Rút gọn biểu thức +Bài 62a) A = = = = +Bài 63b) B = = = vì m>0 2- Bài 64: Chứng minh dẳng thức a) ( với và ) Giải: Ta có VT = = = = = = VP =>đpcm 3- Bài65-SGK: a) Rút gọn. M = = = Vậy M = ( với a > 0, b) So sánh M với 1. Ta có: M = = Do a > 0 => > 0 => nên Vậy M < 1. 4- Bài 66- SGK. Chọn (D). IV. Củng cố. (2 phút) ? Nêu các bước rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai? TL: ? So sánh dạng câu hỏi rút gọn và chứng minh đẳng thức? TL: - GV chốt lại cách làm. V. Hướng dẫn về nhà.(2 phút) - Xem kĩ các bài tập đã chữa. - Làm các bài tập còn lại trong SGK + 83; 84; 85; 86; 87 - SBT (26). - HS khá giỏi làm bài: Cho A = a) Tìm ĐK của x để A có nghĩa. b) Rút gọn A. ------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 18/10/2009 Tiết 16 : ôn tập chương i A- Mục tiêu: Giúp HS: - Nắm được những kiến thức cơ bản về căn bậc hai. - Biết tổng hợp các kĩ năng đã có về tính toán, biến đổi biểu thức số và biểu thức chữ có chứa căn thức bậc hai. - Phát triển tư duy tổng hợp cho HS. B- Chuẩn bị: - GV: máy chiếu, bản trong, bút dạ . - HS: Ôn bài, bản trong. C- Hoạt động trên lớp: I. ổn định tổ chức lớp. (1 phút) II. Kiểm tra bài cũ. (0 phút) - Xen lẫn vào bài mới. III. Bài mới. (37 phút) HĐGV - HĐHS Nội dung ? Nêu định nghĩa căn bậc hai số học của một số? Lấy ví dụ ? ? Nêu ĐK để x là căn bậc hai số học của số a không âm? ? ? xác định khi nào ? ? Tìm ĐKXĐ của: ? Viết công thức tổng quát về mối liên hệ giữa phép nhân, chia với phép khai phương? TL: - GV chốt lại kiến thức. ? Nêu các dạng toán thường gặp vận dụng kiến thức trên? - GV chiếu đề bài 70b, d lên bảng. ? Hãy nêu cách tính ở mỗi ý? TL: - GV gọi hai HS lên bảng làm, HS khác làm cá nhân ra bản trong. => Nhận xét. - GV chiếu bài của một số HS , nhận xét. GV chốt kiến thức đã sử dụng. - Gv chiếu đề bài 71a, d lên bảng. ? Hãy nêu cách rút gọn ? TL: -GV cho HS hoạt động nhóm (3 ph) - GV chiếu bài làm của các nhóm lên, gọi HS nhận xét. * Chốt: về dấu của biểu thức khi khai căn. ? Hãy làm bài 72 - SGK ? ? Nêu các cách phân tích đa thức thành nhân tử ? TL: ? Với phần a, d bài 72 làm ntn ? TL: - GV gọi HS lên làm, HS khác làm cá nhân. => Nhận xét. - GV chiếu đề bài 73a lên bảng. ? Bài yêu cầu gì ? TL: ? Dấu trừ trong biểu thức dưới dấu căn có ảnh hưởng gì không? TL: - GV cho HS làm theo nhóm. - GV chiếu bài làm của các nhóm, nhận xét. * HS dễ mắc sailầm ? I- Lý thuyết * Với a 0 , ta có . VD: * Với A là biểu thức có . VD: . * xác định * Với A, B 0 có * Với A 0, B > 0 có II- Bài tập. 1. Tính ( Bài 70- SGK) b) = d) = = 36 . 9 . 4 = 1296. 2. Rút gọn: ( Bài 71- SGK) a) = = 2.2 - 3 . 2 + . 2 - = -2 + = - 2. d) = = = 6 = 1 + . 3- Phân tích đa thức thành nhân tử a) xy - y = = . d) = = 4- Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức ( Bài 73 - SGK ) a) = = Với a = -9, ta có: IV. Củng cố. (7 phút) ? Để rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai ta thường vận dụng kiến thức nào? ? Nêu các dạng toán thường gặp trong phần này? Cách giải? - GV chốt lại kiến thức . V. Hướng dẫn về nhà.(2 phút) - Ôn tập các kiến thức đã học. - Xem kĩ các bài tập đã chữa. - Làm các bài tập còn lại trong SGK + 96; 97; 98; 99; 100 - SBT (18) ------------------------------- Ngày soạn: 25/10/2009 Tiết 17 : ôn tập chương 1(tiếp) A- Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố, khắc sâu các phép biến đổi đơn giản căn thức bậc hai. - Vận dụng các kiến thức về căn bậc hai dã học để giải một số dạng toán liên quan như: Tìm x, rút gọn, chứng minh - Rèn kĩ năng biến đổi toán học, tính cẩn thận chắc chắn. B- Chuẩn bị: - GV: Máy chiếu, bản trong, bút dạ. - HS: Ôn bài, bản trong, bút dạ. C- Hoạt động trên lớp: I. ổn định tổ chức lớp. (1 phút) II. Kiểm tra bài cũ. (5 phút) HS1: Rút gọn = ? HS2: Viết dạng tổng quát các phép biến đổi đơn giản căn thức ? => Nhận xét, đánh giá. III. Bài mới. (30 phút) HĐGV - HĐHS Ghi bảng - GV thông qua kiểm tra bài cũ chốt lại các công thức. - GV: Để khắc sâu các công thức trên ta vào làm cácbài tập sau. - GV chiếu đề bài 74a, b lên bảng. ? Muốn tìm được x ta làm ntn? TL: - GV gọi hai HS lên làm, HS khác làm cá nhân. => Nhận xét. - GV chiếu một số bài làm của HS rồi gọi HS nhận xét. * GV chốt và ĐKXĐ của căn bậc hai. - GV chiếu đề bài 75a, c lên bảng. ? Nêu phương pháp làm dạng toán này? TL: ? ở bài này làm ntn? TL: Biến đổi VT = VP. - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm trong 4 phút. - GV chiếu bài làm của các nhóm, gọi HS nhận xét. * GV chốt về PP: + Sử dụng các phép biến đổi + Vận dụng linh hoạt hằng đẳng thức - GV chiếu đề bài 76 - SGK lên bảng ? Nêu thứ tự thực hiện phép tính ? TL: - GV hướng dẫn HS làm. ? Có nhận xét gì về ? TL: Có dạng hiệu hai bình phương. - GV gọi HS làm tiếp. * HS có thể dừng lại ở ? Biểu thức tối giản chưa? ? Còn rút gọn cho biểu thức nào? HD: a - b = ; a2- b2 =? ?Khi a = 3b thì tính Q ntn ? TL: I- Lí thuyết * Các phép biến đổi. II- Bài tâp 1- Bài 74. Tìm x: a) b) (ĐK x0 (t / m) 2- Bài 75: Chứng minh đẳng thức a) VT = = = = 0.5 - 2 = -1,5 = VP. b) VT= = = 3- Bài 76 - SGK: a) Rút gọn. Với a > b > 0. Q = = = = b) Khi a = 3b có Q = IV. Củng cố. (3 phút) - Nêu các dạng toán thường gặp ở chương này? - Nêu các bước cơ bản để rút gọn biểu thức? TL: + Tìm ĐK nếu cần + Phân tích tử và mẫu thành tích + Quy đồng nếu cần + Thực hiện các phép tính, chú ý vận dụng linh hoạt hằng đẳng thức. V. Hướng dẫn về nhà.(2 phút) - Tiếp tục ôn tập các kiến thức đã học. - Xem kĩ các bài tập đã chữa. - Làm các bài tập còn lại trong SGK + 101; 102; 103; 104; 105; 106;107; 108 - SBT ( 19- 20 ) - Chuẩn bị bài tiết sau kiểm tra 1 tiết. HD bài 104 - SBT: .Để biểu thức nhận giá trị nguyên thì là gì của 4? Tuần 9 Ngày soạn: Ngày dạy : Tiết 18 : kiểm tra viết A- Mục tiêu: - Giúp GV nhận xét đánh giá mức độ ... bảng vẽ đồ thị, dưới lớp vẽ vào vở. Nhận xét? Gv nhận xét, bổ sung nếu cần. Dựa vào đồ thị, xác định các hoành độ của các điểm M, N? Nhận xét? Xác định tung độ của các điểm M’ ; N’ Nhận xét? Gv nhận xét, bổ sung nếu cần. Gọi 1 hs lên bảng giải pt. Nhận xét? Gọi 1 hs lên bảng vẽ các đồ thị. Nhận xét? Xác định hoành độ giao điểm của 2 đồ thị hs? Nhận xét? Gọi 1 hs lên bảng làm bài Nhận xét? Gv nhận xét, bổ sung nếu cần. I. Lý thuyết: 1. Hàm số y = ax2. a)- Nếu a > 0 thì hs đồng biến khi x > 0, nghịch biến khi x < 0. - Nếu a 0. b) Đồ thị của hs là một đường cong Parabol đỉnh O, nhận Oy làm trục đối xứng. 2) Phương trình bậc hai: a) Dạng ax2 + bx + c = 0. (a 0) b) Công thức nghiệm : = b2 – 4ac. Nếu < 0 pt vô nghiệm. Nếu = 0pt có nghiệm kép x1 = x2 = Nếu > 0 pt có 2 nghiệm pb: x1,2 = c) Công thức nghiệm thu gọn: ’= b’2 – ac. Nếu ’ < 0 pt vô nghiệm. Nếu ’=0pt có nghiệm kép x1 = x2 = Nếu ’ > 0 pt có 2 nghiệm pb: x1,2 = 3) Hệ thức Vi-et và ứng dụng: a) Nếu pt bậc hai có nghiệm thì: b) Nếu a + b + c = 0 thì pt ax2 + bx + c = 0 có hai nghiệm là x1 = 1, x2 = c) Nếu a – b + c = 0 thì pt ax2 + bx + c = 0 có hai nghiệm là x1 =-1, x2 = - d) Nếu a + b = S và a.b = P thì a, b là hai nghiệm của pt x2 – S.x + P = 0. II. Bài tập: Bài 54 tr 63 sgk.* Vẽ đồ thị a) Hoành độ điểm M là -4 hoành độ điểm M’ là 4. b) tung độ của điểm N và N’ là -4 Bài 55 tr 63 sgk. a) giải pt x2 – x – 2 = 0 ta có x1 = -1, x2 = 2. b) Vẽ đt 2 hs y = x2 và y = x + 2 trên 1 hệ trục toạ độ: c) Hai nghiệm tìm được của câu a) chính là hoành độgiao điểm của hai đồ thị hai hs trên. Bài 56 tr 63 sgk. Giải pt: 3x4 – 12 x2 + 9 = 0. đặt x2 = t, ĐK: t 0 ta có pt 3t2 – 12t + 9 = 0. giải pt ta có t1 = 1 TM, t2 = 3 TMĐK. pt đã cho có 4 nghiệm x1,2 = 1, x3,4 = . IV. Củng cố (5 phút) Hệ thống lại các lí thuyết trong chương. Cách giải các dạng toán trong tiết? Bài 50 tr 59 sgk. V.Hướng dẫn về nhà (2 phút) Học kĩ lí thuyết Xem lại cách giải các vd và bt. Làm các bài 56,57,58,598,61,65 sgk. Chuẩn bị kiểm tra cuối năm. Tuần 33 Tiết 65 + 66 Ngày soạn: ... Ngày dạy: . Kiểm tra cuối năm (Cả đại số và hình học) A. Mục tiêu Kiểm tra mức độ tiếp thu kiến thức trong năm học. Rèn kĩ năng trình bày, suy luận lôgic. Rèn tâm lí khi kiểm tra, thi cử. B. Chuẩn bị Giáo viên:đề kt. Học sinh: Thước thẳng, com pa. C. Các hoạt động dạy học trên lớp I. ổn định lớp. 9 .: 9 .: II. Đề kiểm tra. Câu 1:(1đ). Hãy điền đúng (Đ) hoặc sai (S) trong các khẳng định sau: a) Cặp số (2; 1) là nghiệm của hệ pt b) Đường kính đi qua trung điểm của một dây thì đi qua điểm chính giữa của cung căng dây đó. Câu 2: (1đ). Khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng: a) Phương trình x2 – 7x – 8 = 0 có tổng hai nghiệm là: A. 8; B. -7; C. 7; D. b) Cho hình vẽ bên. Số đo của cung MaN bằng: A. 600; B. 700; C. 1200; D. 1300. Câu 3: (1đ). Điền tiếp vào chỗ trống (.) để được kết luận đúng. a) Nếu phương trình x2 + mx + 5 = 0 có nghiệm x1 = 1 thì x2 = và m = b) Cho ABC có cạnh BC cố định, A di động nhưng sđ của luôn bằng 900 thì quỹ tích các điểm A là . Câu 4: (1,5đ). Cho phương trình x2 – 2(m – 3)x - 1 = 0 với m là tham số. Tìm m để phương trình có 1 nghiệm là -2. Chứng tỏ rằng pt luôn có hai nghiệm trái dấu với mọi m. Câu 5. (2đ). Một công nhân dự định làm 72 sản phẩm trong một thời gian đã định. Nhưng thực tế xí nghiệp lại giao 80 sản phẩm. Mặc dù người đó mỗi giờ đã làm thêm 1 sản phẩm so với dự kiến, nhưng thời gian hoàn thành công việc vẫn chậm hơn dự kiến là 12 phút. Tính số sản phẩm dự kiến làm trong một giờ của người đó? Biết mỗi giờ người đó làm không quá 20 sản phẩm? Câu 6. (3,5đ). Cho nửa đường tròn (O; R) đường kính AB cố định. Qua A và B vẽ các tiếp tuyến với nửa (O). Từ một điểm M bất kì trên nửa (O) ( khác với A, B) vẽ tiếp tuyến thứ ba, cắt các tiếp tuyến tại A và B thứ tự là H và K. Chứng minh: tứ giác AHNO là tứ giác nội tiếp. AH + BH = HK. HAO AMB và HO.MB = 2R2. Tìm vị trí của M trên nửa (O) sao cho tứ giác AHKB có chu vi nhỏ nhất. III. Đáp án và biểu điểm: Câu 1: a) Đ b) S 0,5 x 2. Câu 2. c) C. C. 0,5 x 2. Câu 3. a) thì x2 = 5 và m = -6. 0,5 đ b) .. là đường tròn đường kính BC. 0,5đ Câu 4. a)Thay x = -2 vào pt 0,5đ Tính được m = 0,5 đ b) xét . 0,5 đ. Câu 5. Chọn ẩn (số SP dự kiến), đk của ẩn 0,25đ Thời gian dự kiến là. 0,25đ Thời gian thực tế là:. 0,25đ Lập ra pt: 0,5đ Giải được pt: 0,25đ Kiểm tra đk 0,25đ Kết luận: 0,25đ. Câu 6. Vẽ hình đúng 0,5đ a) Chứng minh được tứ giác AHMO nội tiếp 0,5đ b) chứng minh được AH = HM và BK = MK 0,5đ AH + BK = HK 0,25đ c) c/m được HAO AMB 0,5đ c/m được HO.MB = 2R2 0,25đ d) tính được chu vi tứ giác AHKB là 2HK + AB 0,5đ được M là điểm chính giữa của cung AB 0,5đ. IV. Nhận xét bài kiểm tra. 9.. 9.. V.Hướng dẫn về nhà. Ôn tập toàn bộ kiến thức trong năm học. Tuần 34 Tiết 67 Ngày soạn: ... Ngày dạy: . ôn tập cuối năm (tiết 1) A. Mục tiêu Ôn tập các kiến thức về căn bậc hai. Rèn luyện kĩ năng về rút gọn, biến đổi biểu thức chứa CBH. Rèn kĩ năng trình bày, suy luận lô-gic B. Chuẩn bị Giáo viên: Thước thẳng, phiếu học tập, bảng phụ,máy chiếu. Học sinh: Thước thẳng, giấy trong. C. Các hoạt động dạy học trên lớp I. ổn định lớp:( 1 phút) 9 .: 9 .: II. Kiểm tra bài cũ(7 phút) HS1: Chữa bài 1 tr 131 sgk. HS2: Chữa bài 2 tr 148 sbt. III. Dạy học bài mới:(30 phút). Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Treo bảng phụ hệ thống lại các kiến thức cơ bản về căn thức. Cho hs tìm hiểu đề bài. Gọi 1 hs chọn đáp án đúng. Nhận xét? Cho hs nghiên cứu đề bài. Cho hs thảo luận theo nhóm. Chiếu 3 bài làm lên mc. Nhận xét? Gv nhận xét, bổ sung nếu cần. Nêu hướng làm? Nhận xét? Gv nhận xét, bổ sung nếu cần. Gọi 2 hs lên bảng cùng rút gọn, hs dưới lớp làm ra giấy trong. Chiếu 2 bài làm lên mc. Nhận xét? Gọi 1 hs lên bảng làm phần b). Nhận xét? Cho hs tìm hiểu đề bài. Gọi 2 hs lên bảng làm bài, dưới lớp làm bài ra giấy trong. Kiểm tra quá trình làm của hs. Chiếu 2 bài làm lên mc. Nhận xét? Gv nhận xét, bổ sung nếu cần. Quan sát, nhớ lại hệ thống lí thuyết về căn thức. Tìm hiểu đề bài. đáp án đúng là: C. Nhận xét Bổ sung. Tìm hiểu bài. Thảo luận theo nhóm. Quan sát bài làm trên mc. Nhận xét. Bổ sung. Tìm ĐKXĐ Quy đồng mẫu thức Thu gọn và rút gọn. Thay x = 7 – 4 vào biểu thức, tính giá trị của P. Nhận xét. Bổ sung. 2 hs lên bảng cùng làm phần a), dưới lớp làm ra giấy trong. Quan sát các bài làm trên bảng và mc. Nhận xét. 1 hs lên bảng làm phần b). Nhận xét. Tìm hiểu đề bài. 2 hs lên bảng làm bài, dưới lớp làm ra giấy trong. Quan sát các bài làm. Nhận xét. Bổ sung. A. Lí thuyết: . B. Bài tập: Bài 3 tr 148 sbt. Biểu thức có giá trị là: A. B. C. C. Bài 5 tr 132 sgk. CMR giá trị của BT không phụ thuộc vào x. = . . = = Vậy biểu thức đã cho ko phụ thuộc vào x. Bài 7 tr 148, 149 sbt. a) Rút gọn: P = . ĐK: x 0, x 1. Vậy : P = . = . = = (1 - ) = - x. b) Khi x = 7 – 4 = = Vậy P = - x = - 7 + = Bài tập: a) Rút gọn (với x > 0; x 1) Q = = = = b) Q < 0 < 0 x – 1 < 0 x < 1. Kết hợp ĐK ta có Q < 0 0 < x < 1. IV. Củng cố (5 phút) GV nêu lại cách giải các dạng toán trong tiết. V.Hướng dẫn về nhà (2 phút) Xem lại cách giải các vd và bt. Làm các bài 6, 7,9, 13 sgk. Tuần 34 Tiết 68 Ngày soạn: ... Ngày dạy: . ôn tập cuối năm. (tiếp) A. Mục tiêu Ôn tập các kiến thức về hàm số. Rèn kĩ năng giải pt, hệ pt, áp dụng hệ thức Vi-ét vào bt. Rèn kĩ năng giải pt, biến đổi pt, kĩ năng suy luận lô-gic B. Chuẩn bị Giáo viên: Thước thẳng, phiếu học tập, bảng phụ,máy chiếu. Học sinh: Thước thẳng, giấy trong. C. Các hoạt động dạy học trên lớp I. ổn định lớp:( 1 phút) 9 .: 9 .: II. Kiểm tra bài cũ. III. Dạy học bài mới:(37 phút). Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Treo bảng phụ hệ thống các kiến thức về hàm số và phương trình bậc hai. Nêu hưóng làm? Nhận xét? Gọi 2 hs lên bảng làm bài, mỗi hs làm 1 trường hợp. Dưới lớp làm ra giấy trong. Kt hs làm bài. Chiếu 4 bài làm lên mc. Nhận xét? KL nghiệm của hpt ban đầu? Nhận xét? Gv nhận xét, bổ sung nếu cần. Nêu hướng làm? Nhận xét? Cho hs thảo luận theo nhóm. Quan sát sự thảo luận của hs. Chiếu 3 bài làm lên mc. Nhận xét? GV nhận xét, bổ sung nếu cần. GV chốt lại cách làm. Nêu hướng làm? Nhận xét? Gọi 1 hs phân tích VT thành nhân tử? Nhận xét? Gọi 1 hs lên bảng giải 2 pt tìm được. Nhận xét? GV nhận xét, bổ sung nếu cần. Nêu hướng làm? Nhận xét? Gọi 1 hs lên bảng giải pt, tìm t1, t2. Gọi 2 hs lên bảng giải 2 pt (1), (2). Nhận xét? KL nghiệm? Gv nhận xét, chốt lại cách làm. Quan sát bảng phụ, ôn lại các kiến thức về phương trình bậc hai và hàm số. Chia trường hợp để bỏ dấu GTTĐ. Nhận xét. 2 hs lên bảng làm bài, dưới lớp làm ra giấy trong theo sự hướng dẫn của gv. Quan sát các bài làm. Nhận xét. 1 hs trả lời: nghiệm của hpt đã cho là. Nhận xét. Bổ sung. Tính Tìm ĐK của m để pt có nghiệm TM yêu cầu đề bài. Thảo luận theo nhóm. Phân công nhiệm vụ các thành viên trong nhóm. Quan sát các bài làm trên mc. Nhận xét. Bổ sung. Nắm cách làm của dạng toán. đưa về pt tích. Nhận xét. 1 hs đứng tại chỗ phân tích VT thành nhân tử. 1 hs lên bảng giải pt. Nhận xét. Bổ sung. Thực hiện các phép nhân: x(x + 5) và (x + 1)(x + 4). Đặt ẩn phụ x2 + 5x = t. 1 hs lên bảng tìm t, 2 hs lên bảng tìm x. Nhận xét. Nắm cách làm của dạng toán. I. Lý thuyết: . II. Bài tập: Bài 9 tr 133 sgk. Giải hpt: a) *) Xét y 0 ta có hpt TMĐK *) Xét y < 0 ta có hpt TMĐK KL: HPT đã cho có hai nghiệm là: hoặc Bài 13 tr 150sbt. Cho pt x2 – 2x + m = 0. Ta có ’ = (-1)2 – m = 1 – m. a) Để pt có nghiệm ’ 0 1 – m 0 m 1. Vậy với m 1 thì pt có nghiệm. b) Để pt có hai nghiệm dương 0 < m 1. Vậy với m 1 thì pt có 2 nghiệm dương. c) PT có hai nghiệm trái dấu < 0 m < 0. Vậy với m < 0 thì pt có hai nghiệm trái dấu. Bài 16 tr 133 sgk. Giải các pt: 2x3 – x2 + 3x + 6 = 0 2x3 + 2x2 – 3x2 – 3x + 6x – 6 = 0 (x + 1) (2x2 – 3x + 6) = 0 Giải pt (*) ta có x = -1 Giải pt (**) ta có pt vô nghiệm. KL: PT đã cho có nghiệm x = -1. x(x + 1)(x + 4)(x + 5) = 12 (*) (x2 + 5x)(x2 + 5x + 4) = 12. đặt x2 + 5x = t ta có pt t(t + 4) = 12 t2 + 4t – 12 = 0. Giải pt ta có t1 = 2, t2 = -6. Với t1 = 2 ta có x2 + 5x – 2 = 0 (1). Với t2 = -6 ta có pt x2 + 5x + 6 = 0 (2). Giải pt(1), pt(2) nghiệm của pt đã cho. IV. Củng cố (5 phút) Hệ thống lại các lí thuyết cần nhớ. Cách giải các dạng toán trong tiết? V.Hướng dẫn về nhà (2 phút) Học kĩ lí thuyết Xem lại cách giải các vd và bt. Làm các bài 10, 12, 17 sgk. Chuẩn bị kiểm tra cuối năm.
Tài liệu đính kèm: