Giáo án môn Đại số 9 - Tiết 33: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

Giáo án môn Đại số 9 - Tiết 33: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS nắm được khái niệm nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn, khái niệm hai hệ phương trình tương đương

 2. Kỹ năng : HS biết phương pháp minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

3. Thái độ: Cẩn thận trung thực và chính xác

B. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, êke, phấn màu

2. Học sinh: Ôn tập cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, khái niệm hai phương trình tương đương ; thước kẻ, êke

C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

 

doc 3 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 1247Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 9 - Tiết 33: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 10/12
Tiết 33
 Ngày giảng: 12/12-9BC
	 Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn 
A. Mục tiêu 
1. Kiến thức: HS nắm được khái niệm nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn, khái niệm hai hệ phương trình tương đương 
 2. Kỹ năng : HS biết phương pháp minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn 
3. Thái độ: Cẩn thận trung thực và chính xác 
B. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, êke, phấn màu 
2. Học sinh: Ôn tập cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, khái niệm hai phương trình tương đương ; thước kẻ, êke
C. Tiến trình dạy – học
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
HĐ1: Khái niện về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
GV: Xét hai phương trình: 
2x + y = 3 và x - 2y = 4
HS nắm bắt 2 phương trình 
GV y/c hs thực hiện ?1 (SGK) 
HS thực hiện ?1 (SGK): 2 hs lên bảng kiểm tra cặp số 
?1 (SGK): 
* Thay x = 2 và y = -1 vào 
2x + y = 3 ta được :
2.2 +(-1) = 3 = VP
(2;- 1) là nghiệm của 2 phương trình 
GV nhận xét, sửa chữa
GV nhấn mạnh: Ta nói cặp số (2;-1) là nghiệm của hệ hai phương trình 
* Thay x = 2 và y = -1 vào x - 2y = 4 ta được : 2 - 2(-1) = 4 = VP
Vậy cặp số (2;-1) là nghiệm của hai phương trình trên
HS nắm bắt và ghi vở
Gv y/c hs đọc mục tổng quát đến hết mục 1 
HS đọc mục tổng quát (SGK-9)
HĐ2: Minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
 Gv y/c hs thực hiện ?2 theo nhóm và báo cáo kết quả 
HS thực hiện ?2 theo nhóm và báo cáo kết quả 
*?2 ( SGK)
HS nhận xét và bổ sung 
Nếu điểm M thuộc đường thẳng ax +by =c thì toạ độ (x0 ; yo ) của điểm M là 1 nghiệm của pt ax +by =c
GV uốn nắn và sửa chữa ?2 và nhấn mạnh kết quả trên 
GV y/c HS đọc SGK từ " trên mặt phẳng .......của (d) và (d')
GV: Để xét xem hệ phương trình có bao nhiêu nghiệm ta xét các ví dụ sau
Ví Dụ 1: Xét hệ phương 
HS đọc SGK 
HS nắm bắt 
+ Hãy biến đổi các pt trên về dạng hàm số bậc nhất sau đó xét vị trí tương đối của 2 đường thẳng đó 
HS thực hiện theo yêu cầu của Gv:
Hai đường thẳng trên cắt nhau tại 1 điểm 
* x + y = 3 y = -x +3 
* x - 2y = 0 y = 
* Với pt: x + y = 3 
Cho x = 0 y = 3
M
x
y
O
3
2
x-2y=0
1
x+y=3
Cho y = 0 x = 3
Hãy vẽ các đường thẳng trên mặt phẳng toạ độ. GV lưu ý HS khi vẽ không nhất thiết phải đưa về dạng hàm số 
Giao điểm của hai đường
thẳng có toạ độ như thế nào?
* Với pt: x - 2y = 0
Cho x = 0 y = 0
Cho x = 2 y = 1 
Hai HS lần lượt lên
 bảng vẽ đồ thị 
2 h/số trên 
HS: ( 2 ; 1)
Hãy thử lại xem cặp số (2;1) có là nghiệm của hệ phương trình đã cho không?
HS thực hiện thử lại bằng cách thay x = 2, y = 1 vào hai phương trình trên và báo cáo 
Cặp số (2;1) là nghiệm của hệ phương trình đã cho 
Giao điểm của hai đường thẳng là M(2;1)
Ví Dụ 2:
GV xét tiếp hệ phương trình
Hãy biến đổi các phương trình trên về dạng hàm số bậc nhất?
Nhận xét vị trí tương đối của 2 đường thẳng ?
GV y/c hs vẽ hai đường thẳng trên cùng 1 mặt phẳng ?
Nghiệm của hệ như thế nào 
HS nắm bắt hệ phương trình 
x
Hai đường thẳng trên song song với nhau 
1
x
y = x+3
y=x+
y
-2
O
3
* 3x - 2y = -6 y = 
* 3x - 2y = 3 y = 
HS thực hiện vẽ đồ thị 
Hệ vô nghiệm 
Ví dụ 3: 
Xét hệ phương trình 
Nhận xét về hai phương trình này ?
Hai đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của hệ như thế nào ?
Vậy hệ phương trình có bao nhiêu nghiệm? Vì sao?
GV tổng quát lại số nghiệm của hệ 2 phương trình bậc nhất 2 ẩn
HS nắm bắt và ghi vở ví dụ 3 
Hai phương trình này tương đương với nhau
Hai đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của hai phương trình trùng nhau
Hệ phương trình có vô số nghiệm vì bất kì điểm nào trên đường thẳng đó cũng có toạ độ là nghiệm của hệ pt
* Tổng quát ( SGK - 10 )
HĐ3: Hệ phương trình tương đương
GV thế nào là 2 phương trình tương đương?
Từ định nghĩa trên, hãy định nghĩa 2 hệ pt tương đương ?
GV giới thiệu kí hiệu 2 hệ phương trình tương đương 
Ví Dụ:
HS: Hai pt tương đương khi và chỉ khi chúng có cùng tập nghiệm
Định nghĩa ( SGK - 11 )
Kí hiệu : 
HS nắm bắt thu thập thông tin 
HĐ4: Củng cố
GV đưa bảng phụ chứa các hệ phương trình :
 (I)
 (II)
 (III)
 (IV)
Hãy cho biết số nghiệm của mỗi hệ và giải thích tại sao?
GV nhận xét và nhấn mạnh lại số nghiệm của hệ PT bậc nhất 2 ẩn 
HS1: Hai đường thẳng cắt nhau do có hệ số khác nhau nên hệ PT có 1 nghiệm duy nhất 
HS2: Hai đường thẳng song song nên hệ PT vô nghiệm 
HS3: Hai đường thẳng cắt nhau tại gốc toạ độ nên hệ có 1 nghiệm 
HS4: Hai đường thẳng trùng nhau nên hệ PT vô số nghiệm 
HS nhận xét số nghiệm và giải thích 
HS nắm bắt và thu thập thông tin 
HĐ5: Hướng dẫn về nhà
+ Nắm vững số nghiệm của hệ hai phương trình ứng với vị trí tương đối của hai đường thẳng 
+ Bài tập về nhà 5, 6, 7, (SGK- 12)
+ Nghiên cứu trước bài “Giải hệ pt =pp thế”

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 33-He 2PT bac nhat 2 an.doc