A. Mục tiêu:
Đánh giá kết quả học tập của học sinh sau khi có các kiến thức về hàm số y=ax2 và phương trình bậc hai
B. Phương pháp:
Trắc nghiệm khách quan + Tự luận - Thời gian 45 phút
C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: Đề bài làm sẵn trên giấy A4
HS: Ôn tập + Thước, compa, MTBT, vở nháp
D. Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định lớp:
II.Phát đề, dò đề:
Tiết 59 Ngày soạn: 8/4/07 KIỂM TRA 45’ A. Mục tiêu: Đánh giá kết quả học tập của học sinh sau khi có các kiến thức về hàm số y=ax2 và phương trình bậc hai B. Phương pháp: Trắc nghiệm khách quan + Tự luận - Thời gian 45 phút C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: GV: Đề bài làm sẵn trên giấy A4 HS: Ôn tập + Thước, compa, MTBT, vở nháp D. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định lớp: II.Phát đề, dò đề: III.Kiểm tra: Đề bài: I. Tr¾c nghiÖm kh¸ch quan:(2,5 ®iÓm) Câu 1: Hàm số nào dưới đây đồng biến khi x > 0 ? a) -2x2 b) c) d) Câu 2: Chọn câu sai trong các câu sau: Đồ thị hàm số y=ax2 (a≠0) nhận trục tung làm trục đối xứng Đồ thị hàm số nằm phía trên trục hoành Điểm O(0; 0) là điềm thấp nhất của đồ thị hàm số Điểm A(-1; 5) thuộc đồ thị hàm số Câu 3: Phương trình nào dưới đây là phương trình bậc hai ẩn x? a) 2x+3=0 b) c) 3x3+5x -1 =0 d) x2+ 2x -=0 e)mx2-2x+1=0 Câu 4: x = 1 và x = 3 là nghiệm của phương trình a) b) c) d) Câu 4: Cho phương trình bậc hai ẩn x: 2. Tổng hai nghiệm của phương trình là: a) b) c) d) e) II. Tù luËn: ( 7,5 ®iÓm) Câu 1: (2điểm) Vẽ đồ thị hàm số Câu 2: (5,5điểm) Cho phương trình bậc hai ẩn x : (m là tham số) Giải phương trình khi m = 2 Chứng minh phương trình có hai nghiệm phân biệt x1, x2 với mọi m Tính A =theo m. Tìm giá trị nhỏ nhất của A Đáp án: I.Tr¾c nghiÖm kh¸ch quan:(2,5 ®iÓm) Mỗi câu 0,5 điểm Câu 1: d Câu 2: c Câu 3: d Câu 4: d Câu 5: c II.Tự luận: (7,5 điểm ) Câu 1: (2 điểm) Tìm một số điểm thuộc đồ thị 1 đ Vẽ đúng, đẹp 1 đ Câu 2: (5,5 điểm) Với m=2, ta có phương trình: 0,5 đ D’=(-3)2-2(-1) = 11 > 0 0,5đ Suy ra phương trình có hai nghiệm phân biệt x1= 0,5đ x2= 0,5đ b) D’= 2m2+3 0,5 đ Do m2 ³ 0 với mọi m nên D’³ 3 với mọi m. 0,5đ Suy ra với mọi m phương trình luôn có hai nghiệm 0,5đ c) A = 0,5đ Theo định lý Vi-ét, ta có: và 0,5đ Suy ra: A = 0,5đ Do m2 ³ 0 nên A ³ 6. A=6 khi m= 0 0,25 Vậy, giá trị nhỏ nhất của A là 6 đạt khi m=0 0,25
Tài liệu đính kèm: