A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Củng cố các kiến thức về cân, hai dạng đặc biệt của cân, vuông cân, đều.
- Biết CM một tam giác cân, một tam giác đều
- Biết thêm một số thuật ngữ : Định lý thuận, định lý đảo, biết quan hệ thuận, đảo của 2 mệnh đề và hiểu rằng có những định lý không có định lý đảo.
2. Kỹ năng:
- Có kỹ năng vẽ hình, tính số đo các góc, CM tam giác đã cho là cân, đều .
3. Thái độ:
- Vẽ hình chính xác, rõ ràng
B. CHUẨN BỊ
GV: Thước kẻ, Com pa, phấn màu.
HS: Thước kẻ, com pa.
Ngày soạn: 14/01/2010 Ngày giảng: 16/01/2010-7A Tiết 36 Luyện tập A. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Củng cố các kiến thức về D cân, hai dạng đặc biệt của D cân, vuông cân, đều. - Biết CM một tam giác cân, một tam giác đều - Biết thêm một số thuật ngữ : Định lý thuận, định lý đảo, biết quan hệ thuận, đảo của 2 mệnh đề và hiểu rằng có những định lý không có định lý đảo. 2. Kỹ năng: - Có kỹ năng vẽ hình, tính số đo các góc, CM tam giác đã cho là D cân, D đều . 3. Thái độ: - Vẽ hình chính xác, rõ ràng B. Chuẩn bị GV: Thước kẻ, Com pa, phấn màu. HS: Thước kẻ, com pa. C. Tiến trình dạy - học Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Kiểm tra bài cũ HS1: Làm bài tập 46 SGK-127 HS2: Làm bài tâp 49 SGK-127 HS3: Nêu ĐN tam giác cân và phát biểu các định lý về tính chất của tam giác cân . HS4: Nêu ĐN tam giác đều ? Nêu dấu hiệu nhận biết 1 D đều ? - Gọi h/s nhận xét bài tập - G/v sửa sai - cho điểm A B C Bài 46 (SGK-126) A B C a/ b/ Bài 49 (SGK-127) a. Góc ở đỉnh D cân bằng 400 => góc ở đáy D cân bằng nhau và bằng b.Góc ở đáy D cân bằng 400 => góc ở đáy D cân bằng 1800 - 400 : 2 = 700 HĐ2: Luyện tập - Cho h/s làm bài tập 51 SGK-128 - Gọi 1 h/s đọc đề bài - 1 h/s vẽ hình ghi GT ; KL lên bảng - Gọi 1 h/s dự đoán so sánh 2 góc ? - 1 h/s lên bảng chứng minh - G/v nhận xét - sửa sai - Ngoài ra còn cách CM nào khác ? C2: Vì E ẻ AB => AE + EB = AB D ẻ AC =>AD + DC = AC Mà AC = AB (gt) AE = AD (gt) => EB = DC DDBC =DECB (vì có BC chung) Góc BCD = CBE (gt) DC = EB => góc B2 = C2 (2 góc tương ứng) Mà góc ABC = ACB (DABC cân) => Góc B1 = C1 (đpcm) ? DIBC là D gì ? vì sao ? (Cân vì B2 = C2 ) (cm C2) Khai thác bài toán - Nếu nối ED em đặt thêm câu hỏi về bài toán và chứng minh ? c. C.minh DAED cân d. C.minh DEIB = DDIC Cho h/s làm bài tập 52 (SGK-128) - 1 h/s đọc đề bài - 1 h/s vẽ hình lên bảng xác định giả thiết, kết luận. - H/s khác vẽ hình vào vở ? Theo em DABC là D gì ? (D ABC đều) ? Hãy C/m dự đoán đó như thế nào? (DABC cân, có 1 góc 600) ? C/minh DABC cân bằng cách nào? (Có 2 cạnh bằng nhau AB = AC) ? C/minh DABC có 1 góc 600 ntn? (Tính Â1 = ? ; Â2 = ? - Nếu còn thời gian gt phần "Bài đọc thêm". => Có những định lý không có định lý đảo . A C B E . . D Bài 51 (SGK-128) GT: DABC cân (AB = AC) D ẻ AC ; E ẻ AB AD = AE ; BD ầ CE = I KL: a. S2 góc ABD và ACE b. D IBC là D gì ? vì sao ? Chứng minh: a. Xét DABD và DACE có AB = AC (gt) ; Â chung AD = AE (gt) => DABD = DACE (c.g.c) => Góc ABD = AVE (2 góc t.ứng) b. Ta có góc ABD = ACE Hay góc B1 = Công ty Mà góc ABC = ACB (vì DABC cân) => Góc ABC - B1 = ACB - C1 => Góc B2 = C2 Vậy DIBC cân (định lý 2) y O x C A B Bài 52 (SGK-128) GT: XÔY = 1200 A ẻ tia phân giác XÔY AB ^ 0X ; AC ^ 0Y KL: DABC là D gì ? Vì sao ? Chứng minh: DABD và DACD có góc B = C = 900 Ô1 = Ô2 = (gt) 0A : Cạnh chung =>DABC = DACD (c.h - gn) => AB = AC (cạnh tương ứng) => DABC cân Trong D vuông ABD có Ô1 = 600 => Â1 = 300 Tương tự Â2 = 300 => góc BAC = 600 Vậy DABC là D đều (hệ quả 3) d. dặn dò - Ôn lại định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết D cân ; D đều. - Bài tập 72 đến 76 SBT-107. - Đọc trước bài Định lý Pi ta go.
Tài liệu đính kèm: