A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- ÔN tập và hệ thống hoá các kiến thức chủ yếu về đường thẳng song song, quan hệ giữa các yếu tố trong , các trường hợp bằng nhau của tam giác.
- Vận dụng các kiến thức đã học để làm bài tập.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, tìm đường lối chứng minh và trình bày chứng minh và trình bày chứng minh bài tập hình ôn tập cuối năm.
3. Thái độ:
- Vẽ hình cẩn thận, chính xác.
B. CHUẨN BỊ
GV: Bảng phụ, thước, compa, phấn mầu.
HS: Thước thẳng, compa, êke, bảng nhóm.
Ngày soạn: 20/04/2010 Ngày giảng: ..../04/2010-7A Tiết 68 ôn tập cuối năm A. Mục tiêu 1. Kiến thức: - ÔN tập và hệ thống hoá các kiến thức chủ yếu về đường thẳng song song, quan hệ giữa các yếu tố trong D, các trường hợp bằng nhau của tam giác. - Vận dụng các kiến thức đã học để làm bài tập. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, tìm đường lối chứng minh và trình bày chứng minh và trình bày chứng minh bài tập hình ôn tập cuối năm. 3. Thái độ: - Vẽ hình cẩn thận, chính xác. B. Chuẩn bị GV: Bảng phụ, thước, compa, phấn mầu. HS: Thước thẳng, compa, êke, bảng nhóm. C. Tiến trình dạy - học Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Ôn tập về đường thẳng song song ? Thế nào là 2 đthẳng //? ? Cho hvẽ, hãy điều vào chỗ trống Hãy phát biểu 2 định lý này?hai định lý này có qhệ ntn với nhau? ? Phát biểu tiên đề Ơclit? G/v vẽ hình minh hoạ Luyện tập: Bài số 2 SGK trang 91 N 1,3 Bài số 3 SGK trang 91 N2,4 HĐ nhóm trong 4' Các nhóm treo bảng Gọi các nhóm nhận xét chéo nhau Giáo viên chốt cách giải Học sinh ghi vở Giáo viên chốt kiến thức cơ bản vẽ 2 đường thẳng // Hai đường thẳng // là 2 đt không có điểm chung GT a//b KL . ; ...;Â3+ =1800 GT Đường thẳng a, bÂ3 hoặc ... hoặc + =1800 KL Tiên đề ơclit Bài tập: M N P b a Q 500 Bài 2 (SGK-91) a. Có a^MN (gt); b^MN (gt)=> a//b b. có a//b (CM a) => +=1800 (2 góc trong cùng phía) => 500 + =1800=> = 1800 - 500 = 1300 a C 440 ? 1320 b O D Bài 3 (SGK-91) GT a//b KL = ? CM: Từ O vẽ tia Ot//a//b Vì a //0t => Ô1 = =440 Vì b //0t => Ô2+= 1800 (2 góc trong cùng phía) => Ô2 + 1320 = 1800 => Ô2 = 1800 - 1320 = 480 CÔD =Ô1+Ô2 = 440+480 = 920 HĐ2: Ôn tập về cạnh góc trong tam giác G/v vẽ DABC (AB>AC) ? Phát biểu đ/lý tổng 3 góc của D? Nêu đẳng thức minh hoạ? ? Â2 quan hệ ntn với góc của DABC, vì sao? Tương tự ;? ? Phát biểu đ/lý quan hệ giữa ba cạnh của D hay bất đẳng thức D? ? Có những định lý nào nói lên mối quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong 1 tam giác, nêu bđt minh hoạ? ? Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu như thế nào? Hãy điền dấu > hoặc < vào ô vuông? Cho h/s làm bài 5 SGK trang 92 Gọi 1 h/s đọc bài tập 5/92 Gọi 1 h/s giải miệng Â1 + =1800 Â2 là góc ngoài của DABC tại A Â2 kề bù với góc Â1 Â2 = AB - AC < BC < AB + AC AB > AC ú> AB BH AH AC AB AC ú HB HC Bài 5 (SGK-92) a. x = =22030' b. x = 850 c. x = 460 HĐ3: Ôn tập các trường hợp bằng nhau của tam giác ? Phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác. ? Phát biểu các trường hợp bằng nhau của 2 D vuông? Cho học sinh làm bài 4/92 Gọi 1 h/s đọc đề bài, g/v treo hình vẽ B y x O D C E 2 1 1 2 Gọi 1 h/s trình bày miệng CM a? GT xôy =90); DO=DA; CD^OA; EO=EB; CE^OB KL a. CE=0D b. CE^CD c. CA=CB d. CA//DE e. A, C, B thẳng hàng G/v gợi ý để học sinh chứng minh - Ccc, cgc, gcg. - Cạnh huyền-góc nhọn, Cạnh huyền-cạnh góc vuông, hai cạnh góc vuông. Bài 4 (SGK-92) a. DCED và DODE có =(SLT của EC//Ox); ED chung =(SLT của CD//Oy) => DCED = D0DE (gcg) => CE = OD (cạnh tương ứng) b. =900 (góc tương ứng) => CE^CD c. DCDA và DDCE có CD chung; =900; DA=CE (=DO) => DCDA=DDCE (c.g.c) => CA=DE (cạnh tương ứng) Chứng minh tương tự => CB=DE = > CA=CB =DE d. DCDA = DDCE (c/m trên) => =(góc tương ứng) => CA//DE vì có 2 góc so le trong bằng nhau e. có CA//DE (C/m trên) CM tương tự => CB//DE => A, C, B thẳng hàng theo tiên đề ơclít d. dặn dò - Ôn tập lý thuyết C9 + 10 SGK trang 90. - Bài tập: 6 à 9 SGK trang 92 + 93. - Giờ sau ôn tập tiếp.
Tài liệu đính kèm: