Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 20 đến tiết 35

Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 20 đến tiết 35

I. MỤC TIÊU :

 Qua bài này học sinh cần :

- Nắm được định nghĩa đường tròn , các cách xác định một đường tròn, đường tròn ngoại tiếp tam giác và tam giác nội tiếp đường tròn .

- Nắm được đường tròn là hình có tâm đối xứng , có trục đối xứng .

- Biết dựng đường tròn qua 3 đIểm không thẳng hàng . Biết chứng minh một điểm nằm trên đường tròn .

II. CHUẨN BỊ :

GV : Thước thẳng , com pa, bảng phụ ghi đề bài tập 2(sgk).

HS : Thước thẳng , com pa.

 

doc 34 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 788Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 20 đến tiết 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn :1/11/2008
Chương II - đường tròn
 Tiết 20
Đ1 . sự xác định đường tròn
tính chất đối xứng của đường tròn
I. Mục tiêu :
 Qua bài này học sinh cần :
- Nắm được định nghĩa đường tròn , các cách xác định một đường tròn, đường tròn ngoại tiếp tam giác và tam giác nội tiếp đường tròn . 
- Nắm được đường tròn là hình có tâm đối xứng , có trục đối xứng .
- Biết dựng đường tròn qua 3 đIểm không thẳng hàng . Biết chứng minh một điểm nằm trên đường tròn .
ii. chuẩn bị :
GV : Thước thẳng , com pa, bảng phụ ghi đề bài tập 2(sgk).
HS : Thước thẳng , com pa.
iii. các hoạt động dạy học trên lớp :
 hoạt động giáo viên
hoạt động học sinh
Hoạt động 1 : Nhắc lại về đường tròn .
(?) Định nghĩa đường tròn ?.
(?) Xác định vị trí tương đối của điểm M với đường tròn O ?. 
(?) So sánh OM với R khi điểm M ở trên , trong , ngoài đường tròn ? 
(?) Làm bài tập ?1.
* Định nghĩa: (SGK)
Ký hiệu (O,R) hay (O)
Vị trí
Hệ thức
M thuộc (O)
OM=R
M nằm ngoài (O)
OM>R
M nằm trong(O)
OM<R
HS làm ?1.
Hoạt động 2 : Cách xác định đường tròn .
(?) Từ định nghĩa đường tròn em hãy cho biết một đường tròn xác định khi nào? 
(?) Làmbài tập ?2 .
(?) Có thể vẽ đường tròn qua 3 đỉnh của tam giác không ? Làm thế nào xác định tâm ?
(?) Làm ?3.
(?) Có vẽ được đường tròn nào đi qua ba điểm A, B, C thẳng hàng không?
(?) Qua 3 điểm không thẳng hàng ta vẽ được mấy đường tròn?
* Cách xác định đường tròn.
HS làm ?2.
Có vô số đường tròn 
đi qua 2điểm A, B.
HS làm ?3.
* Chú ý: (sgk)
* Qua 3 điểm không thẳng hàng ta chỉ vẽ được 1 và chỉ 1 đường tròn. 
 (O) : đường tròn ngoại tiếp ,
DABC là tam giác nội tiếp
Hoạt động 3 : Tâm đối xứng của đường tròn .
(?) Làm bài tập ?4 .
(?) Xác định tâm đối xứng của đường tròn? Từ đó rút ra kết luận?
HS làm ?4.
*Kết luận: (sgk)
Hoạt động 4 : Trục đối xứng của đường tròn
(?) Làm ?5 .
(?) Xác định trục đối xứng của đường tròn? Từ đó rút ra kết luận?
(?) Đường tròn có bao nhiêu tâm đối xứng và có bao nhiêu trục đối xứng?
HS làm ?5.
*Kết luận:
 (sgk)
Đường tròn có 1tâm đx và vô số trục đx.
Hoạt động 5: Củng cố - Luyện tập
(?)Nêu vị trí tương đối của điểm M đối với (O)
(?) Nêu các cách xác định đường tròn?
(?) Cho tam giác ABC xác định tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác khi:
- Tam giác ABC vuông tại A.
- Tam giác ABC có gócA>900
- Tam giác ABC có 3góc đều nhọn.
(?) Treo bảng phụ ghi đề bài tập 2.
1. M nằm trên ( O ; R ) Û OM = R 
 M nằm trong ( O ; R ) Û OM < R 
 M nằm ngoài ( O ; R ) Û OM > R 
 * 3 HS lên bảng vẽ hình
Bài 2: 1 - 5 ; 2 - 6 ; 3 - 4
Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà
- Nắm vững định nghĩa đường tròn , các cách xác định một đường tròn, đường tròn ngoại tiếp tam giác và tam giác nội tiếp đường tròn, đường tròn là hình có tâm đối xứng , có trục đối xứng .
- BTVN : 1; 4; 5; 6(SGK)
 Ngày soạn :3/11/2008
 Tiết 21 
sự xác định đường tròn
tính chất đối xứng của đường tròn
I. Mục tiêu : 
Qua bài này học sinh cần :
- Biết vận dụng kiến thức để chứng minh các điểm nằm trên một đường tròn .
- Nhận dạng một số hình có trục đối xứng và tâm đối xứng, biết tìm trục và tâm đối xứng .
- Biết xác định một điểm thuộc hoặc không thuộc đường tròn .
II. chuẩn bị :
GV : Thước thẳng , com pa , bảng phụ .
HS : Thước thẳng , com pa , bảng phụ nhóm .
III. các hoạt động dạy học trên lớp :
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ :
 Câu hỏi 1 : Nêu các cách xác định đường tròn mà em đã học . Cho biết tâm đối xứng và trục đối xứng của đường tròn ?.
Câu hỏi 2 : Nêu cách tìm tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác . Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông nằm ở đâu ?
hoạt động giáo viên
hoạt động học sinh
Hoạt động 2 : Luyện tập
Bài 1:
(?) Vẽ hình và nêu giả thiết - kết luận của bài toán?
(?)Làm thế nào để chứng minh các điểm nằm trên một đường tròn .
 ( Dựa vào điều kiện gì để xét vị trí tương đối của một điểm và đường tròn ?)
(?) Xác định điểm cách đều 4điểm A, B, C, D ?
(?) Tính bán kính của (I) ?
(?) Treo bảng phụ ghi đề bài 6. Gọi hS đứng tại chỗ trả lời?
(?) Treo bảng phụ ghi đề bài 7. 
(?) Thảo luận nhóm và đưa ra phương án trả lời? 
Gọi đại diện nhóm trả lời.
(?) Nêu lại các bước thực hiện bài toán dựng hình.
(?) Để làm bước phân tích ta phải làm gì?
 ( Vẽ phác hoạ hình cần dựng)
(?) Nhìn vào hình vẽ hãy phân tích và nêu các bước dựng?
 - Tâm đường tròn qua hai điểm B, C nằm trên đường nào?
 - Tâm đường tròn cần dựng là giao điểm các đường nào ?
 - Muốn chứng minh B,C thuộc đường tròn tâm O cần chứng minh như thế nào ?
(-) Cho HS đọc phần có thể em chưa biết. 
Bài tập1
- Gọi I là giao điểm 
hai đường chéo hình 
chữ nhật . 
Ta có IA = IB =IC = ID (Tính chất hình chữ nhật )
 Do dó A,B,C,D nằm trên đường tròn (I) 
Bài tập 6: 
a, Biển cấm đi ngợc chiều 
b, Biển cấm đi ôtô 
Biển có tâm đối xứng là (a ) 
Biển có tâm đối xứng là (a ) , ( b ) 
Bài tập 7: 
 HS thảo luận theo nhóm.
( 1) ( 4) 
 (2 ) (6 )
 (3) ( 5) 
Bài tập 8:
Phân tích:
- Tâm đường tròn qua hai điểm B, C nằm trên đường trung trực của BC .
Vậy: Tâm đường tròn cần dựng là giao điểm đường trung trực của BC với tia Ay .
Cách dựng
Dựng đường trung trực của BC 
Tâm O là giao điểm của đường trung trực của BC với tia Ay 
Chứng minh: 
O thuộc trung trực BC nên OB = OC =R ị B,C ẻ ( o) Và B,C ẻ Ax 
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
- Nắm vững định nghĩa đường tròn , các cách xác định một đường tròn, đường tròn ngoại tiếp tam giác và tam giác nội tiếp đường tròn.
- Biết vận dụng kiến thức để chứng minh các điểm nằm trên một đường tròn.Biết xác định một điểm thuộc hoặc không thuộc đường tròn .
- Xem và hoàn thành các bài tập đã chữa.
- BTVN : 3; 5; 9 (sgk) 
 HD bài 3: 
G/s DABC có cạnh BC là đường kính của 
 ( O ) thì ta có OA =OB = OC ( = R ) 
 DABC có đường trung tuyến bằng cạnh huyền 
nên DABC vuông tại A 
 Ngày soạn :7/11/2008
 Tiết 22
Đ 2. đường kính và dây của đường tròn
I. Mục tiêu : 
 Qua bài này học sinh cần :
- Nắm được đường kính là dây lớn nhất trong các dây của đường tròn . 
- Nắm được các định lý và biết vận dụng các định lý trên để chứng minh đường kính qua trung điểm dây, đường kính vuông góc với dây .
- Rèn luyện tính chính xác trong việc lập mệnh đề đảo , trong chứng minh , trong suy luận .
II. chuẩn bị :
GV : Bảng phụ , thước thẳng , com pa 
HS : Thước thẳng , com pa 
III. các hoạt động dạy học trên lớp :
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ: 
 (?) Hãy cho biết trong đường tròn có bao nhiêu trục đối xứng , các trục đối xứng đó được xác định như thế nào? 
(?) Nêu các cách xác định đường tròn ?.
hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Hoạt động 2 : So sánh độ dài của đường kính và dây
(?) Nêu nội dung bài toán (SGK).
? Đường kính có phải là dây của đwờng tròn không ? 
(-) Xét BT trong hai trờng hợp: dây AB là đường kính và dây AB không phải là đường kính của (O ; R).
(?) Qua kết quả trên ta có nhận xét gì ?
(?) Phát biểu nội dung định lí (SGK)?
Bài toán:
AB < OA + OB = 2R = AC 
Định lý1:
GT (O,R), AB là đường
 kính, CD dây bất kỳ 
KL AB > CD
Hoạt động 3 : Tìm mối quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây cung .
(?) Vẽ ( O ) đường kính AB ^ dây CD tại I. 
(?) So sánh AB IC và ID ?
 (DOCD cân tại O (vì OC = OD =R ) 
 ị OI là đường cao cũng là trung tuyến 
 ị IC = ID) 
(?) Phát biểu nội dung định lí 2?
(?) Làm ?1:
(?) Đường kính đi qua trung điểm của dây có vuông góc với dây đó không ? 
? Từ đó rút ra ĐL 3 ?
Định lý 2:
GT (O) ,AB là đường 
 kính. 
 CDAB tại I.
KL IC = ID
Chứng minh : (SGK) 
HS làm ?1:
Định lý 3: 
GT (O) AB là đường kính.
 CD dây cung bất kỳ(OẽCD)
 IC = ID .
KL AB^CD
Hoạt động 4 : Củng cố - Luyện tập
(?) Làm bài tập ?2. 
 (?)Nhắc lại hai mối quan hệ đường kính và dây cung .
?2:
OM qua trung điểm AB (O ẽAB) nên OM^AB . Theo định lý Py ta go , ta có = 132 - 52 = 144 
Suy ra AM = 12cm, AB = 24cm
Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà
- Nắm vững định lí về quan hệ vuông góc giữa đưòng kính và dây.
- Biết vận dụng các định lý trên để chứng minh đường kính qua trung điểm dây, đường kính vuông góc với dây .
- BTVN: 10; 11(sgk)
 HD Bài 10 : 
a, Gọi H là trung điểm của BC 
 Ta có : DBCD (= 900 ) ị DH = BC 
 DBEC (=900) ị EH = BC 
ị EH = DH =HB = HC 
ị 4 điểm B,E ,C ,D cùng ẻ ( HB ) 
b, Trong (H ) ta có ED là dây cung và BC là đk ị ED < BC
 Ngày soạn :9/11/2008
 Tiết 23
 Luyện tập
I. Mục tiêu : 
 Qua bài này học sinh cần :
- Được củng cố mối quan hệ giữa đường kính dây đường tròn . 
- Nắm vững các định lý và biết vận dụng các định lý trên để chứng minh đường kính qua trung điểm dây, đường kính vuông góc với dây .
II. chuẩn bị :
GV : Bảng phụ , thước thẳng , com pa 
HS : Thước thẳng , com pa 
III. các hoạt động dạy học trên lớp :
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ:
 (?) Cho AB là đường kính, CD là dây cung của đường tròn (O). So sánh CD và AB.
 (?) Phát biểu và vẽ hình ghi GT - KL của định lí 2?
(?) Phát biểu và vẽ hình ghi GT - KL của định lí 3?
hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Hoạt động 2 : Luyện tập
Bài 10 : ( trang 104 sgk )
(?) Vẽ hình và nêu GT - KL của bài toán?
(?) Muốn c/m 4 điểm B,E ,C ,D cùng ẻ một đường tròn ta c/m ntn ?
(?) Xác định tâm đường tròn ? ( Điểm cách đều 4 điểm B, E ,C ,D ?)
(?) Trong (H ) : So sánh ED và BC?
Bài11: (trang 104 SGK)
 (?) Vẽ hình và nêu GT - KL của bài toán?
(? ) Nhận xét gì về tứ giác AHBK ? 
 ( Tứ giác AHKB là hình gì ? Vì sao ?)
(?) Trong hình thang AHBK , OM là đường gì ? Vì sao ? 
? C/m CH = DK ?
Bài 10 : 
a, Gọi H là trung điểm của BC 
 Ta có : DBCD (= 900 ) ị DH = BC 
 DBEC (=900) ị EH = BC 
ị EH = DH =HB = HC 
ị 4 điểm B,E ,C ,D cùng ẻ ( H : HB) 
b, Trong (H ) ta có ED là dây cung và BC là đk ị ED < BC
Bài11: 
Tứ giác AHKB là hình thang 
Vì AH // BK 
Mà AO =OB =R 
Và OM // AH // BK ( cùng ^ HK ) 
ị OM là đường TB của hình thang 
Vậy MH =MK (1) 
Có OM ^ CD ị MC =MD (2 ) 
Từ (1) và (2 ) ta có MH – MC =MK – MD ị CH = DK
Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà
- Nắm vững định lí về quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây.
- Biết vận dụng các định lý trên để chứng minh đường kính qua trung điểm dây, đường kính vuông góc với dây .
- BTVN : 18; 19 (SBT).
	 Ngày soạn :9/11/2008
 Tiết 24
Đ 3. liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây
I. Mục tiêu : 
Qua bài này học sinh cần :
- Nắm được các định lý về liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây trong một đường tròn .
- Biết vận dụng các định lý để so sánh độ dài hai dây,so sánh các khoảng cách từ tâm đến dây .
II. chuẩn bị :
GV : Bảng phụ , thước thẳng , com pa 
HS : Thước thẳng , com pa 
iii. các hoạt dạy học động trên lớp :
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ:
(?) Nêu các định lí về quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây ?
hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Hoạt động 2 : Thông qua bài toán tìm mối liên hệ giữa dây và khoảng cách đến tâm
(?) Vẽ hình và Nêu yêu cầu của bài toá ... rên lớp :
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ:
 Cho đường tròn (O : R) và (O’ : R’). Điền vào các ô trống trong bảng sau?
R
R
d
Hệ thức
Vị trí tương đối của hai đường tròn
4
(2)
6
d=R+r
(Tiếp xúc ngoài)
(3)
1
2
(d = R-r)
Tiếp xúc trong
5
2
3,5
(R-r<d< R+r)
(Cắt nhau)
(3)
1
5
d> R+r
(ở ngoài nhau)
5
2
1,5
(d< R-r)
(Đựng nhau)
hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Hoạt động 2 : Luyện tập
Bài 39:
(?) Nêu cách Chứng minh tam giác BAC vuông ?
(-) Cho cả lớp nhận xét lời giải của bạn 
(?) Muốn tính BC ta cần tìm độ dài đoạn thẳng nào ?
 (?) Tính độ dài đoạn thẳng AI 
(?) Hỏi em nào có cách giải khác .
(Có thể kẻ CK // OO/ rồi sử dụng định lý Pitago để tính
Bài 39:
a) Chứng minh BAC = 900 
Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau
Ta có IB = IC , IC = IA 
DBAC có trung tuyến AI = 1/2 BC nên DBAC vuông tại A
b) IO , IO/ là hai tia phân giác của BIA và CIA là hai góc kề bù nên OIO/ = 900
- c/ vuông tại I có AI là đường cao
Ta có IA2 = OA .O/A =9.4 =36 
Do đó IA = 6 (cm ) .Vậy BC = 12cm 
Hoạt động3 : Hướng dẫn về nhà
- Hướng dẫn cho HS đọc mục (có thể em chưa biết) “Vẽ chắp nối trơn” trg 124
- Làm 10 câu hỏi ôn tập chương II vào vở
- Đọc và ghi nhớ “ tóm tắt các kiến thức cần nhớ”
Làm bt 40; 41_ SGK 
 Ngày soạn : 11 / 1 /2009
 Tiết 36 
ôn tập chương ii
I. Mục tiêu : 
Qua bài này học sinh cần:
1. Về kiến thức :
 - Ôn tập các kiến thức đã học về tính chất đối xứng của đường tròn , liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây , về vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn , của hai đường tròn .
2. Về kĩ năng :
 - Vận dụng các kiến thức đã học về tính toán và chứng minh .
 - Rèn luyện cách phân tích tìm tòi lời giải , làm quen với loại bài tập tìm vị trí của một điểm để độ dài đoạn thẳng có độ dài lớn nhất
iI. chuẩn bị :
GV : Bảng phụ , thước thẳng , com pa 
HS : Thước thẳng , com pa 
iii. các hoạt dạy học động trên lớp :
hoạt động giáo viên
hoạt động học sinh
Hoạt động 1 : Ôn lại các kiến thức cần nhớ của chương
(-) Y/c HS lần lượt trả lời trả lời các câu hỏi phần ôn tập chương II.
HS lần trả lời các câu hỏi phần ôn tập chương.
Hoạt động : Bài tập
Bài 41: ( trang 128-sgk)
(?) Vẽ hình và nêu GT-KL của bài toán?
(?) Để xác định vị trí tương đối của hai đường tròn ta làm ntn?
(?) Xác định vị trí của các đường tròn:
 + (I) và (O)
 + (K) và (O)
 + (I) và (K)
Câu b/ 
(?) có nhận xét gì về các tam giác : ?
( ?) Chứng minh các tam giác vuông ?
( Chú ý: các tam giác nội tiếp có một cạnh là đường kính là các tam giác vuông .)
(?) Tìm các tam giác vuông và sử dụng các hệ thức lượng để chứng minh yêu cầu của đề bài .
HD câud, e) và y/c HS về nhà làm.
Bài 41
 Câu a/ 
OI = OB-IB nên (I) và (O) tiếp xúc trong.
OK = OC-KC nên (K) và (O) tiếp xúc trong.
IK = IH+KH nên (I) và (K) tiếp xúc ngoài.
Câu b/ 
là các tam giác vuông .
( Vì có đường trung tuyến ứng với 1cạnh bằng một nữa cạnh ấy)
Do vậy : éA=éE=éF=900 .
Vậy tứ giác HEAF là hình chữ nhật.
Câu c/ DAHB vuông tại H và HE là đường cao nên AE.AB =AH2
Tương tự AF.AC = AH2 .
Suy ra AE .AB = AF.AC 
Hoạt động 4 : Củng cố - Hướng dẫn về nhà .
Các tam giác nội tiếp có một cạnh là đường kính là các tam giác vuông
Để xác định vị trí tương đối của hai đường tròn ta phải xác định được hệ thức liên hệ giữa đoạn nối tâm và các bán kính.
Ôn tập và nắm vững các kiến thức cần nhớ theo phần “ Tóm tắt các kiến thức cần nhớ “ Trang 126, 127_SGK.
BTVN: 41(d, e); 42(sgk) 
HD bài 41 : câud ) Để chứng minh đường thẳng EF là tiếp tuyến của đường tròn (I) 
 chứng minh EF FK.
*Gọi G là giao điểm của AH và EF.Do AEHF là hình chữ nhật nên éF1= éH1 .
cân tại K nên éFHK=éKFO Suy ra éF1+éKFO=éH1+éFHK
Do đó EF FK ( F thuộc (K)) . Nên EF là tiếp tuyến của (K) .
Tương tự c/m EF là tiếp tuyến của (I)
 Câu e) EF = AH = Do đó EF lớn nhất nên AD là đường kính 
Vậy dây AD vuông góc với BC tại O thì E F có độ dài lớn nhất
 Ngày soạn : 5 /1/2007
 Tiết 34 
	ôn tập chương ii
I. Mục tiêu : 
Qua bài này học sinh cần:
 - Vận dụng các kiến thức đã học về tính toán và chứng minh .
 - Rèn luyện cách phân tích tìm toì lời giải 
iI. chuẩn bị :
GV : Bảng phụ , thước thẳng , com pa 
HS : Thước thẳng , com pa 
iii. các hoạt dạy học động trên lớp :
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ:
(?) nêu định lí về dấu hiệu nhận biết một đường thẳng là tiếp tuyến của một đường tròn?
hoạt động giáo viên
hoạt động học sinh
Hoạt động 2 :Luyện tập 
Bài 41 (trang 128_SGK)
(?) Cho HS đọc đề bài 41 và nêu các yêu cầu của bài toán?
(?) Vẽ hình và nêu GT – KL?
Bài 41:
HS vẽ hình và nêu yêu cầu bài toán.
Câu a/
(?) Nêu các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật ?
(?) Muốn c/ m ENFA là hcn cần c/ m ntn?
 ( c/m ENFA có 3góc vuông)
(-) HD học sinh đi chứng minh các tam giác OMO/ ;BAC vuông .
 và góc MFA =900
Câu b/
(?) Y/c của câu b tương tự bài tập nào đã làm ? ( Bài 41c )
(?) Vậy ta c/m ME.MO = MF.MO’ ntn ?
(-) Gọi 1HS lên trình bày lời giải câu b.
Câu c/ 
(?) Nêu cách chứng minh một đường thẳng là tiếp tuyến của một đường tròn ?
(?) Vậy để c/m OO’ là tt của đường tròn đường kính BC ta phải c/m điều gì ?
(?) Xác định tâm của đường tròn đường kính BC ? 
(?) Tương tự HS c/m câu d ?
Câu a/
DBAC vuông tại A ( Do có AM là trung tuyến bằng 1/ 2 cạnh tương ứng.DOMO/ vuông (MO, MO' là hai tia phân giác của hai góc kề bù)
éMFA=900( DAO'C cân có O'/M là tia phân giác)
Do đó EMFA là hình chữ nhật (có 3 góc vuông )
Câu b/
DMAO vuông tại A, có AE là đường cao 
Nên ME.MO = MA2 và MF.MO' = MA2
 Do đó ME. MO= MF. MO'
Câu c/ 
MA =MB =MC . Nên A ẻ (M). Vì MAOO'. Nên OO' là tiếp tuyến của (M) 
Câu d/
Gọi I là trung điểm OO/ 
Do DOMO' vuông có MI là trung tuyến 
Nên IM =IO = IO/ . Vì vậy M ẻ (I) . 
Vì IM BC nên BC là tiếp tuyến của (I)
Hoạt động 4 : Củng cố - Hướng dẫn về nhà .
Nắm vững hệ thức giữa các đoạn nối tâm và các bán kính của hai đường tròn ứng với từng vị trí tương đối của hai đường tròn 
 khái niệm tiếp tuyến chung của hai đường tròn
Cách chứng minh một đường thẳng là tt của một đường tròn.
BTVN : 43-SGK
 Ngày soạn : 8/1/2007
 Tiết 35 
	ôn tập học kì i
I. Mục tiêu : 
Qua bài này học sinh cần:
 - Hệ thống lại toàn bộ nội dung hình học đã học từ đầu năm đến nay.
 - Giúp HS ôn luyện tốt đề thi học kỳ I đạt kết quả cao
II. chuẩn bị :
GV : Bảng phụ , thước thẳng , com pa 
HS : Thước thẳng , com pa 
iii. các hoạt dạy học động trên lớp :
hoạt động giáo viên
hoạt động học sinh
Hoạt động 1 : Hệ thống các kiến thức cơ bản
(?) Viết Các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông ?
(?) Định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn ? 
(?) Nêu tính chất về tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau ?
(?) Đ/n đtrònnêu các tính chất xđ đtròn? 
(?)Chỉ rõ tâm đx, trục đx của đtròn ?
(?) Nêu quan hệ độ dài giữa đường kính và dây ? 
 (?)Phát biểu định lý về quan hệ vuông góc giữa đg kính và dây ? . 
1.Các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông :
 + b2 = ab', c2 = ac'
 + h2 = b'c'
 + ah = bc 
 + 
2. Định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn.
 3. Với và là hai góc phụ nhau ta có: 
 sin = cos ; tg = cotg
 cos = sin ; cotg= tg
4.Đường tròn đựơc xđ khi biết :
- tâm và bán kính .
- một đường kính .
-3 Điểm phân biệt của đường tròn
(?) Phát biểu các định lý về liên hệ giữa dây và k/c từ tâm dây ?
(?)Giữa đường thẳng và đtròn có những vị trí tương đối nào ?Nêu hệ thức tương ứng giữa d ,R ?
(?)Thế nào là tiếp tuyền của 1 đtròn ? tiếp tuyến của 1 đtròn có tính chất gì?
(?)Phát biểu định lý 2 tiếp tuyến cắt nhau ?
(?)Nêu dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến .
(?) Nêu các vị trí TĐ của 2 đường tròn ?
HS đứng tại chỗ trả lời miệng .
5. Vị trí tương đối của đường thẳng và đtròn:
 - d(O) d<R 
- d tiếp xúc (O) d =R 
- d không (O) d>R
* Tiếp tuyến của 1 đtròn ^bán kính đi qua tiếp điểm 
- Tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau 
- Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến (theo định nghiã và tính chất )
5. Vị trí tương đối gữa 2 đtròn .
Vị trí tương đối của 2 đường tròn
Hệ thức
Tiếp xúc ngoài
d = R+r
Tiếp xúc trong
d = R-r
Cắt nhau
R-r < d < R+r
ở ngoài nhau
d > R+r
Đựng nhau
d < R-r
Hoạt động 2 : Bài tập
Bài tập 85 (trang 141- SBT)
Cho (O; AB/2), M (O).Vẽ N đối xứng A qua M. BN cắt (O) ở C. Gọi E là giao điểm của AC và BM
a, CMR : NE ^AB.
b, Gọi F đối xứng với E qua M, c\m FA là tiếp tuyến của (O)
(?) HS đứng tại chỗ nêu cách c/m NE ^AB 
(?) BM ntn với MA ; AC ntn CB ? 
Bài tập 85 (trang 141- SBT)
a) Vì A, M, B(O) AMB có MO là trung tuyến = AB 
BM ^ MA. 
(?) Vậy E là gì của ANB ?
(?) Tứ giác FNEA là hình gì ? vì sao ?
(?) FNEA là hình thoi FA ntn với NE ? 
(?) FA\\NE mà NE^AB điều gì ?
Tương tự AC ^NB
Mà ACầMB = E E là trực tâm ANB NE^AB (1) 
b, FNEA là hình thoi (2 đường chéo ^ tại trung điểm mỗi đường) 
FA\\NE (2)
Từ (1) và (2) FA^ AB mà A (O)
 FA là tiếp tuyến của (O)
Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà .
Ôn tập kỹ các định nghĩa ,các định lý, hệ thức của chươngI và chươngII
Xem và nắm vững các dạng bài tập phần ôn tập chươngI và chươngII
 Ngày soạn : 8/1/2007
 Tiết 36 
	trả bài kiểm tra học kỳ I
I. Mục tiêu : 
- Nhận xét quá trình ôn tập và vận dụng kiến thức trong bài làm của các đối tượng HS .
- Giúp HS nhận ra những sai lầm trong tư duy và cách trình bày bài.
- Chữa bài và xây dựng đáp án.
II. chuẩn bị :
 Bảng phụ , thước thẳng , com pa
iii. các hoạt dạy học động trên lớp :
 1 . Nhận xét chung .
- Cho HS nhận xét về mức độ đề ra .
- GV nhận xét chung về chất lượng bài làm :
- Trả bài.
 2 . Xây dựng đáp án 
 I . Phần trắc nghiệm :
 Điền giá trị thích hợp vào ô trống.
 Đề a : Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH . Biết AB = 4, BH = 2 . Khi đó: 
 1 . BC = 	8	 0,5đ 
 2 . AC = 4 0,5đ
 3 . AH = 2	 0,5đ
Đề b : Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH . Biết AC = 6, CH = 3 . Khi đó:
 1 . BC = 12	 0,5đ 
 2 . AB = 6 0,5đ
 3 . AH = 3 0,5đ
II . Phần tự luận :
 Đề A : câu 3 (3 điểm) .
 1 .(1 đ).
 Ta có CM = CB (t/c 2t2 cắt nhau)
 cân 
 mà (vì đồng vị )
 cân tại D.
 2 . (1 đ) .
 CED cân có phân giác OC đồng thời là trung tuyến OD = OE .
 Mặt khác OA=OB, 
 AD là t2 .
 3. (1đ): Do DOA = EOC AD = BE .
 CED cân có phân giác OC đồng thời là đường cao 
 Xét COE vuông tại O có OB là đường cao nên : BE.BC = OB2 (không đổi)
 AD.BC = OB2 (không đổi) . 
0,5 đ
0,5 đ
0,25đ
0,25đ
0,5 đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
 Đề B : câu 3 (3 điểm) .
 1 .(1 đ).
 Ta có DM = DA (t/c 2t2 cắt nhau)
 cân 
 mà (vì đồng vị )
 cân tại D.
 2 . (1 đ) .
 DNC cân có phân giác OD đồng thời là trung tuyến ON = OC .
 Mặt khác OA=OB, 
	 BC là t2 .
 3. (1đ) : Do NOA = COB AN = BC .
 DNC cân có phân giác OD đồng thời là đường cao 
 Xét DON vuông tại O có OA là đường cao nên : AD.AN = OA2 (không đổi)
 AD.BC = OB2 (không đổi) . 
0,5 đ
0,5 đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0.5đ
0,25đ

Tài liệu đính kèm:

  • docChuong 2.doc