Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 54 đến tiết 69

Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 54 đến tiết 69

I, Mục tiêu:

a) Kiến thức: Hiểu được nguyên tắc xây dựng thực đơn, biết cách lựa chọn thực phẩm cho thực đơn và số người dự bữa ăn.

b) Kỹ năng: Biết cách xây dựng thực đơn

c) Thái độ: Có ý thức thu dọn sạch sẽ sau bữa ăn

II, Chuẩn bị:

- Giáo viên: Thực đơn cho một bữa ăn.

- Học sinh: Thực đơn cho một bữa ăn.

III, Tiến trình :

 1, Kiểm tra bài cũ

- Tại sao phải quan tâm đến chế độ ăn uống cho từng đối tượng khi tổ chức bữa ăn trong gia đình ? Hãy kể tên những món ăn mà em đã dùng trong bữa ăn hàng ngày?

 

doc 26 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 1233Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 54 đến tiết 69", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp ...... Tiết ...... Ngày dạy ..................... Sĩ số .......... Vắng............................................
Lớp ...... Tiết ...... Ngày dạy ..................... Sĩ số .......... Vắng...........................................
Tiết 54 Quy trình Tổ CHứC BữA ĂN
I, Mục tiêu:
a) Kiến thức: Hiểu được nguyên tắc xây dựng thực đơn, biết cách lựa chọn thực phẩm cho thực đơn và số người dự bữa ăn.
b) Kỹ năng: Biết cỏch xõy dựng thực đơn
c) Thái độ: Có ý thức thu dọn sạch sẽ sau bữa ăn
II, Chuẩn bị:
- Giáo viên: Thực đơn cho một bữa ăn.
- Học sinh: Thực đơn cho một bữa ăn.
III, Tiến trình :
 1, Kiểm tra bài cũ 
- Tại sao phải quan tâm đến chế độ ăn uống cho từng đối tượng khi tổ chức bữa ăn trong gia đình ? Hãy kể tên những món ăn mà em đã dùng trong bữa ăn hàng ngày?
 2, Bài mới
 Hoạt động 1:Tỡm hiểu khỏi niờm thục đơn là gỡ
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trũ
 Nộ dung
- Giáo viên: Muốn tổ chức bữa ăn chu đáo cần phải làm gì?
- Giáo viên : Em hiểu thế nào là thực đơn? Qua thực đơn em hiểu được gì?
- Giáo viên: Có thể tùy tiện lên thực đơn được không? Vậy để có một thực đơn đúng nghĩa ta phải dựa vào những nguyên tắc nào?
- Học sinh: Thảo luận trả lời ( Xây dựng thực đơn, chọn thực phẩm)
- Học sinh: Trả lời
I/ Xây dựng thực đơn
1/ Thực đơn là gì?
- Thực đơn là bảng ghi lại tất cả những mún ăn dự định sẽ phục vụ trong bữa tiệc, cỗ, liờn hoan, hay bữa ăn thường ngày.
 Hoạt động 2 : Nguyên tắc xây dựng thực đơn
 - Giáo viên : Bữa ăn hàng ngày có mấy món? Bữa cỗ, liên hoan có mấy món?
- Giáo viên : Món ăn dù ít hay nhiều cũng được chia làm các loại 
- Ngoài đủ số lượng, chất lượng thực đơn còn phải đảm bảo nguyên tắc nào nữa?
- Giáo viên : Bữa ăn hàng ngày có mấy món chính?
- Giáo viên : Bữa ăn liên hoan phải đủ những món nào?
- giáo viên khi lên thực đơn phải chú ý điều gì?
 GV cho HS kết luận nguyờn tắc xõy
- Học sinh : Trả lời
- Học sinh : Trả lời
- Học sinh : Trả lời
- Học sinh : Trả lời
2, Nguyờn tắc xõy dựng thực đơn:
a/- Thực đơn cú số lượng và chất lượng mún ăn phự hợp với tớnh chất bữa ăn.
 Bữa thường 3-4 mún 
Bữa tiệc 4-6 mún
b/- Thực đơn phải đủ cỏc loại mún ăn chớnh theo cơ cấu của bữa ăn.
Bữa thường 3 mún (canh , mặn xào
Bữa tiệc theo trỡnh tự(khai vị, sau khai vị, mún chớnh, mún ăn thờm và trỏng miệng )
c/- Thực đơn phải đảm bảo yờu cầu về mặt dinh dưỡng của bữa ăn và hiệu quả kinh tế.
Đủ chất và lượng , phự hợp với điều kiện tà chớnh
 3 - Củng cố:
 + Thực đơn là gỡ ?
 + Nguyờn tắc xõy dựng thực đơn ?
 4 Nhận xột dặn dũ
 *Nhận xột : Tinh thần học tập của cả lớp , cho điểm vào sổ đầu bài
 * Dặn dũ: Học bài, chuẩn bị bài mới. 
Lớp ...... Tiết ...... Ngày dạy ..................... Sĩ số .......... Vắng............................................
Tiết 54 Quy trình Tổ CHứC BữA ĂN (tiết 2)
I, Mục tiêu:
1/Kiến thức: Giỳp HS hiểu được cỏch lựa chọn thực phẩm cho thực đơn.
2/ Kỹ năng: Biết cỏch lựa chọn thực phẩm cho thực đơn.những bữa ăn thường ngày và bữa tiệc chiờu đó 
3/ Thỏi độ : Say mờ mụn học 
II, Chuẩn bị:
+ Giỏo viờn: Một số mẫu thực đơn
+ Học sinh: Vở, viết, SGK 
III, Tiến trình :
 1, Kiểm tra bài cũ 
 + Thực đơn là gỡ ?
 + Nguyờn tắc xõy dựng thực đơn ?
 2, Bài mới
 Hoạt động 1: Tỡm hiểu về việc lựa chọn thực phẩm cho thực đơn
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trũ
 Nộ dung
+Lựa chọn thực phẩm cho thực đơn trong bữa ăn hằng ngày
Gv chia nhúm thảo luần vấn đề
+ thưc phẩm như thế nào? 
+Những vấn đề cần quan tõm 
giỏ trị dinh dưỡng
Đặc điểm của những người trong gia đỡnh
quỹ tiền gia đỡnh
HS thảo luận và trả lời cỏc vấn đề
II / Sự lựa chọn thực phẩm cho thực đơn
1/ Đối với bữa ăn hằng ngày
- Chọn đầy đủ cỏc lọai thực phẩm cần thiết cho cơ thể trong 1 ngày
-Thực đơn phự hợp với số người, tuỳ thuộc vào lứa tuổi, giới tớnh, thể trạng, cụng việc mà đỏp ứng nhu cầu dinh dưỡng cỏc thành viờn khỏc nhau.trong gia đỡnh
Hoạt động 2: Tỡm hiểu về việc lựa chọn thực phẩm cho buổi liờn hoan chiờu đói
việc lựa chọn thực phẩm cho buổi liờn hoan chiờu đói Thường tổ chức theo hỡnh thức nào?
Cú phục vụ hay khụng ?
Thành phần nào tham dự ? 
với bao nhiờu người?
Chọn thực phẩm như thế nào 
 Vào thời gian nào ? 
 những điều cần lưỳ ý khi xõy dựng thực đơn
HS thảo luận và trả lời cỏc vấn đề
HS thảo luận và trả lời cỏc vấn đề
2/ Đối vời thực đơn dựng trong cỏc buổi liờn hoan chiờu đói
Gồm nhiều mún ăn theo trỡnh tự của thực đơn 
Khai vị, 
Sau khai vị, 
Mún chớnh, 
Mún ăn thờm 
 trỏng miệng và nước uống
chỳ ý khụng cần cầu kỳ hoang phớ
 3, Củng cố:
 + Thực đơn thường ngày lựa chọn thực phẩm như thế nào?
 + Thực đơn chiờu đói lựa chọn thực phẩm như thế nào?
 4, Nhận xột dặn dũ
*Nhận xột : Tinh thần học tập của cả lớp , cho điểm vào sổ đầu bài
 *Dặn dũ: Học bài trả lời cỏc cõu hoi trong sỏch giỏo khoa
 Chuẩn bị bài mới.,xem phần chế biến và bày bàn ăn, thu dọn bàn 
Lớp ...... Tiết ...... Ngày dạy ..................... Sĩ số .......... Vắng...........................................
Tiết 56 Quy trình Tổ CHứC BữA ĂN (tiết 3)
I, Mục tiêu:
1/Kiến thức: Giỳp HS hiểu được cỏch chế biến mún ăn , bày bàn ăn, thu dọn bàn ăn
2/ Kỹ năng: Biết cỏch chế biến mún ăn, bày bàn ăn, thu dọn bàn ăn cho những bữa ăn thường ngày và bữa tiệc chiờuđói
 3/ Thỏi độ: Say mờ mụn học, ý thức trỏch nhiệm đối với gia đỡnh
* Trọng tõm: Nguyờn tắc chế biến mún ăn, bày bàn ăn, thu dọn bàn ăn
II. Chuẩn bị 
 1.Giỏo viờn :Hỡnh ảnh về cỏc mún ăn, cỏch trỡnh bày mún ăn
 2.Học sinh : Xem bài trước 
III. Hoạt động dạy và học :
 1, Kiểm tra bài cũ : 
 Trỡnh bày nguyờn tắc tổ chức bữa ăn hợp lý
 2, Bài mới.
 Để tổ chức bữa ăn hợp lý cần phải tổ chức theo quy trỡnh , hụm nay ta tiếp tục tỡm hiểu việc chế biến mún ăn trỡnh bày bàn ăn
 Hoạt động 1: Tỡm hiểu về việc việc chế biến mún ăn
Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trũ
 Nộ dung
Gv yờu cầu 
 -Hoc sinh tỡm hiểu trong sgk và trả lời cỏc cõu hỏi sau
 Khi chế biến mún ăn càn ỏp dụng những phương phỏp nào?
Để thực hiện mún ăn cầntiến hành như thế nào
 Sơ chế thực phẩm cần làm gỡ ? 
Hoc sinh tỡm hiểu trong sgk và trả lời cỏc cõu hỏi
 S ơ chế thực phẩm: lựa chọn , rữa sạch, cắt thỏi phự hợp
 - Chế biến mún ăn
+Ap dụng cỏc phương phỏp chế biến phự hợp
III/Chế biến mún ăn 
Cần tiến hành như sau 
- S ơ chế thực phẩm: lựa chọn , rữa sạch, cắt thỏi phự hợp
- Chế biến mún ăn
+Ap dụng cỏc phương phỏp chế biến phự hợp
Trỡnh bày mún ăn :
* Đẹp, sỏng tạo
 Hoạt động 2: Tỡm hiểu về Bày bàn ăn và dọn bàn sau khi ăn
Khi bày bàn ăn cần làm những cụng việc gỡ ?
Hỡnh thức trỡnh bày bàn phụ thuộc vào những yếu tố nào
Để bữa ăn chu đỏo lịch sự người phục vụ cần cú thỏi độ như thế nào ?
Vỡ sao khụng thu dọn bàn khi cũn người đang ăn?
HS thảo luận và trả lời cõu hỏi :
HS thảo luận và trả lời cõu hỏi :
HS thảo luận và trả lời cõu hỏi :
IV/ Bày bàn và thu dọn
Bàn
1/ Chuẩn bị dụng cụ 
Bàn ghế, bỏt đũa, muổng ly yờu cầu sạch sẽ và đẹp
2/ Bày bàn ăn : 
lịch sự đẹp mắt, mún ăn đưa ra theo thưc đơn, bố trớ hợp lý
3/ Phục vụ và dọn bàn sau khi ăn
Phục vụ : õn cần, chu đỏo
Thu dọn : Xếp dụng cụ ăn uống theo tứng loại
* Khụng thu dọn bàn khi cũn người đang ăn
 3, Củng cố:
 HS đọc phần ghi nhớ cuối bài
 Nguyờn tắc chế biến mún ăn, bày bàn ăn, thu dọn bàn ăn
 4, Nhận xột dặn dũ:
 Nhận xột:Tinh thần thỏi độ học tập của học sinh, cho điểm sổ đầu bài.
 Dặn dũ: Học bài và trả lời cỏc cõu hỏi trong sỏch giỏo khoa
 Xem trước bài mới 
 Chuẩn bị bài thực hành (giấy , bỳt màu)
Lớp ...... Tiết ...... Ngày dạy ..................... Sĩ số .......... Vắng...........................................
Tiết 57 thực hành xây dựng thực đơn
I, Mục tiêu:
1. Kiến thức : Giỳp HS hiểu được nguyờn tắc xõy dựng thực đơn.
 Biết cỏch xõy dựng thực đơn dựng cho cỏc bữa ăn hàng ngày
2. Kỹ năng : Vận dụng kiến thức đó học vào việc xõy dựng thực đơn dựng cho cỏc bữa ăn hàng ngày, phự hợp và đỏp ưng với yờu cầu ăn uống trong gia đỡnh
3.Thỏi độ : nghiờm tỳc , ý thức thực hành tiết kiệm 
II. Chuẩn bị 
 1.Giỏo viờn :Sỏch giỏo khoa , phần tham khảo. Danh sỏch cỏc mún ăn hàng ngày
 2.Học sinh : Hoc kỹ phàn xõy dựng thưc đơn bài 22
 Xem bài trước 
III. Hoạt động dạy và học : 
 1, Kiểm tra bài cũ 
 Muốn tổ chức tốt bữa ăn cần phải làm gỡ ?
 Hóy nờu những điễm cần lưu ý khi xõy dựng thưc đơn ?
 2, Bài mới.
 Hoạt động 1 : Tỡm hiểu nội dung: Cho biết thực đơn là gỡ ?
 Nguyờn tắc cơ bản khi xõy dựng thực đơn
Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trũ
 Nộ dung
GV cho hs quan sỏt hỡnh 3-26 (sỏch giỏo khoa )
Danh mục cỏc mún ăn hằng ngày và bảng cơ cấu thực đơn hợp lý củsa bữa ăn
- Gia đỡnh em thường dựng những mún ăn gỡ trong ngày?
Gv ghi lờn bảng ý kiến của hoc sinh sau đú nhận xột, điều chỉnh, bổ sung cho phự hợp
Cho biết đặc điểm của cỏc mún ăn thường ngày?
 Mún chớnh là những mún nào?
hs quan sỏt hỡnh 3-26
Hs trả lời 1/ Số mún ăn
- Cú từ 3 – 4 mún được chế biến nhanh gọn và đơn giản
* Cỏc mún ăn: 
 gồm 3 mún chớnh :
Canh
Mặn 
Xào
I / Thực đơn dựng cho bữa ăn từng ngày :
 1/ Số mún ăn
- Cú từ 3 – 4 mún được chế biến nhanh gọn và đơn giản
2/ Cỏc mún ăn: 
 gồm 3 mún chớnh :
Canh
Mặn 
Xào
Cú thể cho thờm 1, 2 hay 3 mún phụ
 Hoạt động 2 : Thực hành
Y/C HS thực hành xõy dựng thực đơn
Mỗi học sinh tự làm một thực đơn hũan chỉnh
GVtheo dừi nhăc nhở
HS thực hành xõy dựng thực đơn
* yờu cầu Xõy dựng thưc đơn dựng trong 1 ngày
 3, Nhận xột đỏnh giỏ 
Nhận xột:Tinh thần thỏi độ học tập của học sinh, cho điểm sổ đầu bài.
 Thu bài hực hành của học sinh để đỏnh giỏ cho điểm
 4, Dặn dũ: 
 Xem trước Thực đơn dựng cho liờn hoan, chiờu đói
Lớp ...... Tiết ...... Ngày dạy ..................... Sĩ số .......... Vắng...........................................
Tiết 58 thực hành xây dựng thực đơn (tiết 2)
I, Mục tiêu:
1/. Kiến thức : Giỳp HS hiểu được nguyờn tắc xõy dựng thực đơn.
 Biết cỏch xõy dựng thực đơn dựng cho cỏc bữa liờn hoan và chiờu đói
 2./ Kỹ năng : Vận dụng kiến thức đó học vào việc xõy dựng thực đơn dựng cho cỏc buổi liờn hoan,chiờu đói phự hợp và đỏp ưng với tỡnh hỡnh tài chớnh của gia đỡnh
 3./Thỏi độ : nghiờm tỳc , ý thức thực hành tiết kiệm 
 II. Chuẩn bị 
 1.Giỏo viờn :
 Sỏch giỏo khoa , phần tham khảo
 Danh sỏch cỏc mún dựng cho liờn hoan cổ cưới 
 2.Học sinh :
 Hoc kỹ phần xõy dựng thưc đơn bài 22
 Xem bài trước 
III. Hoạt động dạy và học : 
 1, Kiểm tra bài cũ
 2, Bài mới.
 Hoạt động 1 : Tỡm hiểu nội dung: Cho biết thực đơn là gỡ ?
 Nguyờn tắc cơ bản khi xõy dựng thực đơn
Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trũ
 Nộ dung
GV cho hs quan sỏt hỡnh 3,27 (sỏch giỏo khoa )
Danh mục cỏc mún ăn trong bữa liờn hoan hay bữa cỗ và bảng cơ cấu thực đơn hợp lý của bữa ăn
- Trong cỏc bũa cỗ, tiệc liờn hoan gia đỡnh em thường dựng những mún ăn gỡ?
Gv ghi lờn bảng ý kiến của hoc sinh sau đú nhận xột, điều chỉnh, bổ sung cho phự hợp
Nguyờn tắc cơ bản khi xõy ... năng thu nhập của từng gia đình.
Học sinh: Trao đổi, thảo luận rồi trả lời
- Học sinh: Quan sát rồi lên bảng đánh dấu vào các cột ở bảng 5
- Học sinh: Dưới lớp nhận xét, sửa sai (nếu có)
III/ Chi tiêu của các loại hộ gia đình ở Việt Nam
Chi tiêu của các hộ gia đình ở thành phố lớn hơn ở nông thôn.
 Hoạt động 2: Tìm hiểu về cân đối thu, chi trong gia đình
- Giáo viên: Yêu cầu học sinh nghiên cứu 4 ví dụ trong SGK
- Giáo viên: Em hãy cho biết chi tiêu như các hộ gia đình ở các ví dụ trên đã hợp lý chưa? Vì sao?
- Giáo viên: Nhận xét.
- Giáo viên: Thế nào là chi tiêu theo kế hoạch
- Giáo viên: Nhận xét 
- Giáo viên: Yêu cầu học sinh quan sát hình 4.3 và cho biết em quyết định mua hàng khi nào trong 3 trường hợp: Rất cần; cần; chưa cần?
- Giáo viên: Nhận xét 
- Giáo viên: Mỗi cá nhân và gia đình đều phải có kế hoạch tích lũy.
- Học sinh : Tự nghiên cứu các ví dụ
- Học sinh: Trao đổi, thảo luận rồi trả lời 
- Học sinh: Suy nghĩ rồi trả lời
- Học sinh: Trao đổi thảo luận rồi trả lời
IV/ Cân đối thu, chi trong gia đình
1/ Chi tiêu hợp lý
a) ở thành thị
b) ở nông thôn
Dù ở thành thị hay nông thôn, mức chi tiêu của mỗi gia đình đều phải được cân đối với khả năng thu nhập của gia đình đồng thời phải có tích lũy.
2/ Biện pháp cân đối thu, chi
a) Chi tiêu theo kế hoạch
- Là việc xác định trước nhu cầu chi tiêu và cân đối được với khả năng thu nhập
b) Tích lũy (tiết kiệm)
- Tích lũy nhờ tiết kiệm chi tiêu hàng ngày
- Tích lũy giúp ta có một khoản tiền để chi cho những việc đột xuất...
 3, Củng cố
	- Hệ thống lại kiến thức của bài
	- Học sinh đọc phần ghi nhớ
 Trả lời cỏc cõu hỏi 
 Cỏc khỏan chi tiờu trong cỏc hộ gia đỡnh Việt Nam ?
 Cõn đối cỏc khỏan chi tiờu phự hợp với khỏan thu nhập?
 4, Dặn dò
	- Học bài theo câu hỏi trong SGK 
	- Đọc trước bài 27
Lớp ...... Tiết ...... Ngày dạy ..................... Sĩ số .......... Vắng...........................................
Tiết 66 thực hành bài tập tình huống
 về thu chi trong gia đình
I. MụC TIÊU: 
a) Kiến thức: 
- Nắm vững các kiến thức cơ bản về thu, chi trong gia đình
b) Kỹ năng: 
- Xác định được mức thu, chi của gia đình trong 1 tháng, 1 năm.
c) Thái độ: 
- Có ý thức giúp đỡ gia đình và tiết kiệm chi tiêu.
II. CHUẩN Bị:
- Giáo viên: Đọc kỹ nội dung bài tập.
- Học sinh: Đọc nội dung của bài trước khi đến lớp.
III. TIếN TRìNH BàI DạY:
 1, Kiểm tra bài cũ
	Mức chi tiêu của gia đình ở thành phố và nông thôn có khác nhau không? Làm thế nào để cân đối thu, chi trong gia đình?
 2, Bài mới:
Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trũ
 Nộ dung
Tớnh cỏc khỏan thu của cỏc gia đỡnh như sau 
GV yờu cầu HS
xỏc định đươc mức chi, thu của gia đỡnh trong 1 thỏng, 1 năm
A/ Gia đỡnh gồm 6 người sống ở thành phố (bảng phụ)
B/ Gia đỡnh gồm 4 người sống ở nụng thụn
Mỗi năm thu 5tấn thúc , ăn hết 1,5 tỏn cũn lại bỏn 2500đ/ kg
C/ Gia đỡnh gồm 6 người sống ở trung du Bắc bộ
 Bỏn chố 10.000.000đ/ năm
Bỏn lỏ thuốc 1000000đ/ năm
Củi 200000đ/năm
 Sản phẩm khỏc 1800000đ/năm
D/ tớnh thu nhập của gia đỡnh em
Thu nhập của cỏc gia đỡnh gồm những khỏan nào ?
 Chi tiờu của cỏc gia đỡnh gồm những khỏan nào ?
Gia đỡnh thành phố chi tiờu như thế nào 
tớnh tổng thu nhập của cỏc hộ gia đỡnh (sgk)
3 HS lên bảng trình bày
HS lớp nhận xét
hs tớnh tổng thu nhập của gia đỡnh mỡnh
HS trả lời
I / Xỏc định thu nhập của gia đỡnh
A/ Gia đỡnh gồm 6 người sống ở thành phố 
ễng nội : 900.000đ/ thỏng
Bà (hưu) 350.000đ/ thỏng
Bố 1.000.000đ/ thỏng
Mẹ 800.000đ/ thỏng
 Tổng thu nhập: 
 3050 000đ/tháng
 = 36.600.000/năm
B/ Gia đỡnh gồm 4 người sống ở nụng thụn
Mỗi năm thu 5tấn thúc , ăn hết 1,5 tỏn cũn lại bỏn 2500đ/ kg
Tổng thu nhập: 
5 – 1,5 = 3,5 (tấn) = 3500kg
 = 3500 x 2500 
 = 8.750.000/ năm
 = 729.000/ tháng
C/ Gia đỡnh gồm 6 người sống ở trung du Bắc bộ
Bỏn chố : 10.000.000đ/ năm
Bỏn lỏ thuốc 1000000đ/ năm
 Củi : 200000đ/năm
 Sản phẩm khỏc 1800000đ/năm
Tổng thu nhập: 
13.000.000đ/năm
= 1.083.300đ/tháng
D/ tớnh thu nhập của gia đỡnh em
 3, Củng cố
	- Nhận xét về ý thức làm bài tập của học sinh 
	- Nhận xét về kết quả của giờ thực hành
 4, Dặn dò
	- Xem lại bài thực hành 
	- Đọc trước phần còn lại
	- Giờ sau thực hành tiếp
 Lớp ...... Tiết ...... Ngày dạy ..................... Sĩ số .......... Vắng...........................................
Tiết 67 thực hành bài tập tình huống
 về thu chi trong gia đình (TT)
I. MụC TIÊU: 
a) Kiến thức: 
- Nắm vững các kiến thức cơ bản về thu, chi trong gia đình
b) Kỹ năng: 
- Xác định được mức thu, chi của gia đình trong 1 tháng, 1 năm.
c) Thái độ: 
- Có ý thức giúp đỡ gia đình và tiết kiệm chi tiêu.
II. CHUẩN Bị:
- Giáo viên: Đọc kỹ nội dung bài tập.
- Học sinh: Đọc nội dung của bài trước khi đến lớp.
III. TIếN TRìNH BàI DạY:
 1, Kiểm tra bài cũ: (kết hợp trong giờ)
 2, Bài mới
 Hoạt động 1: Thực hành xác định mức chi tiêu của gia đình
Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trũ
 Nộ dung
- Giáo viên: Yêu cầu học sinh ước tính mức chi tiêu từng khoản của gia đình em trong 1 tháng hoặc 1 năm
- Giáo viên: Quan sát, nhắc nhở học sinh 
- Học sinh: Thực hiện tính vào vở
2/ Xác định mức chi tiêu của gia đình
- Chi cho ăn, mặc, ở
- Chi cho học tập
- Chi cho việc đi lại
- Chi khác
- Tiết kiệm
	 Hoạt động 2: Thực hành về cân đối thu, chi
Tớnh mức chi tiờu từ tiền thu nhập cho nhu càu cần thiết và mỗi thỏng tiết kiệm một số tiền
Gợi ý làm sao để giành được một số tiền tớch lũy
- Giáo viên: Gọi học sinh lên bảng trình bày lần lượt các bài tập 
- Giáo viên: Nhận xét và chốt lại cách tính 
- Học sinh : Thực hành làm bài tập vào vở
HS lên bảng trình bày
- Học sinh: Dưới lớp nhận xét, bổ sung (nếu có)
III/ Cân đối thu, chi
Tớnh mức chi tiờu từ tiền thu nhập cho nhu càu cần thiết và mỗi thỏng tiết kiệm một số tiền.
Để giành từ tiền ăn sỏng.
Tham gia kế họach nhỏ
.....
 3, Củng cố
	- Nhận xét về ý thức làm bài tập của học sinh 
	- Nhận xét về kết quả của giờ thực hành
 4, Dặn dò
	- Xem lại bài tập thực hành đã làm tại lớp
	- Ôn tập lại toàn bộ chương IV giờ sau ôn tập
Lớp ...... Tiết ...... Ngày dạy ..................... Sĩ số .......... Vắng...........................................
Tiết 68 ôn tập chương iv 
I. MụC TIÊU: 
a) Kiến thức: 
- Hệ thống lại các kiến thức đã học trong chương
b) Kỹ năng: 
- Xác định được mức thu nhập của gia đình để từ đó biết cân đối thu chi trong gia đình.
c) Thái độ: 
- Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống.
II. CHUẩN Bị:
- Giáo viên: Tranh, ảnh liên quan đến nội dung ôn tập.
- Học sinh: Xem lại nội dung các kiến thức đã học.
III. TIếN TRìNH BàI DạY:
 1, Kiểm tra bài cũ: (kết hợp trong giờ)
 2, Bài mới
 Hoạt động 1: Hệ thống lại kiến thức về thu nhập của gia đình
Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trũ
 Nộ dung
- Giáo viên: Thế nào là thu nhập của gia đình?
- Giáo viên: Nhận xét.
- Giáo viên: Thu nhập của gia đình gồm những loại nào?
(nêu rõ nguồn thu nhập bằng tiền, bằng hiện vật)
- Giáo viên: Nhận xét.
- Học sinh: Nhắc lại. Học sinh khác nhận xét, bổ sung (nếu có)
- Học sinh: Trả lời (nêu rõ nguồn thu nhập bằng tiền, bằng hiện vật)
Học sinh khác nhận xét, bổ sung (nếu có)
1/ Thu nhập của gia đình
a) Khái niệm về thu nhập của gia đình
Thu nhập của gia đỡnh là tổng cỏc khoản thu bao gồm tiền và hiện vật do sự lao động của cỏc thành viờn trong gia đỡnh tạo ra
b) Các nguồn thu nhập của gia đình
- Thu nhập của gia đình gồm tiền, hiện vật
*, Thu nhập bằng tiền
- Tiền lương
- Tiền thưởng
- Tiền phúc lợi
- Tiền bán sản phẩm
- Tiền lãi tiết kiệm
- Tiền trợ cấp xã hội
*, Thu nhập bằng hiện vật
- Tôm, cá...
- Rau, củ, ngô, lúa, khoai
- Gà, vịt, lợn, trứng
- Hoa quả
 Hoạt động 2 : Hệ thống lại kiến thức về thu nhập của các loại hộ gia đình ở 
 Việt Nam. Biện pháp tăng thu nhập của gia đình
- Giáo viên: Yêu cầu học sinh nhắc lại thu nhập của các loại hộ gia đình ở Việt Nam.
- Giáo viên: nhận xét 
- Giáo viên: Em đã làm được những gì để góp phần tăng thu nhập cho gia đình?
 - Học sinh: Trả lời. Học sinh khác nhận xét, bổ sung (nếu có)
- Học sinh: Trả lời.
2, Thu nhập của các loại hộ gia đình ở Việt Nam
- Gia đình công nhân viên chức : tiền lương, tiền thưởng
- Hộ gia đình sản xuất: tiền công
- Người làm dịch vụ, buôn bán: Tiền lãi
3, Biện pháp tăng thu nhập của gia đình
-Trồng rau, nuôi gà, .....
 3, Củng cố
	- Hệ thống lại những kiến thức đã ôn tập
 4, Dặn dò
	- Học bài theo hệ thống kiến thức đã ôn tập
	- Ôn tập lại toàn bộ kiến thức chương IV 
	- Giờ sau ôn tập tiếp
Lớp ...... Tiết ...... Ngày dạy ..................... Sĩ số .......... Vắng...........................................
Tiết 69 ôn tập chương iv (tiếp) 
I. MụC TIÊU: 
a) Kiến thức: 
- Hệ thống lại các kiến thức đã học trong chương
b) Kỹ năng: 
- Xác định được mức thu nhập của gia đình để từ đó biết cân đối thu chi trong gia đình.
c) Thái độ: 
- Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống.
II. CHUẩN Bị:
- Giáo viên: Tranh, ảnh liên quan đến nội dung ôn tập.
- Học sinh: Xem lại nội dung các kiến thức đã học.
III. TIếN TRìNH BàI DạY:
 1, Kiểm tra bài cũ: (kết hợp trong giờ)
 2, Bài mới
 Hoạt động 1: Hệ thống lại kiến thức về chi tiêu trong gia đình
Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trũ
 Nộ dung
Gọi HS nhắc lại khái niệm về chi tiêu trong gia đình
- Giáo viên: Nhận xét, bổ sung, sửa sai sót (nếu có)
? Các khoản chi trong gia đình
- Giáo viên: Em hãy kể các khoản chi cho nhu cầu vật chất, nhu cầu văn hóa tinh thần?
- Giáo viên: Nhận xét 
- Giáo viên: Em hãy so sánh mức chi tiêu của các hộ gia đình ở thành thị và nông thôn
- Giáo viên: Nhận xét, bổ sung, sửa sai sót cho học sinh (nếu có)
- Học sinh : Nhắc lại khái niệm về chi tiêu trong gia đình
HS nêu các khoản chi trong gia đình
- Học sinh: Trả lời. Học sinh dưới lớp nhận xét, bổ sung (nếu có)
- Học sinh: Trả lời
1/ Chi tiêu trong gia đình
a) Khái niệm về chi tiêu trong gia đình
Chi tiêu trong gia đình là các chi phí để đáp ứng nhu cầu vật chất và văn hóa tinh thần của các thành viên trong gia đình từ nguồn thu nhập của họ
b) Các khoản chi trong gia đình
- Chi cho nhu cầu vật chất
- Chi cho nhu cầu văn hóa tinh thần
c) Chi tiêu của các loại hộ gia đình ở Việt Nam
- Thành thị
- Nông thôn
 Hoạt động 1: Hệ thống lại kiến thức về cân đối thu chi trong gia đình
- Giáo viên: Làm thế nào để cân đối thu chi trong gia đình?
- Giáo viên: Nhận xét
- Giáo viên: Bản thân em đã làm được những gì để góp phần cân đối thu chi trong gia đình mình?
- Học sinh: Trả lời
- Học sinh: Trả lời.
d) Cân đối thu chi trong gia đình
- Chi tiêu hợp lý
+ ở thành thị
+ ở nông thôn
- Biện pháp cân đối thu cho
+ Chi tiêu theo kế hoạch
+ Tích lũy
 3, Củng cố
	- Hệ thống lại những kiến thức đã ôn tập
 4, Dặn dò
	- Học bài theo hệ thống kiến thức đã ôn tập
	- Ôn tập lại toàn bộ kiến thức chương III, IV 
	- Giờ sau thi học kỳ.

Tài liệu đính kèm:

  • doccong nghe 6 3cot hay.doc