Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 8 - Bài 3: Bảng lượng giác

Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 8 - Bài 3: Bảng lượng giác

A. Mục tiêu

Qua bài này HS, cần :

- Hiểu được cấu tạo của bảng lượng giác dựa trên quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau

- Nhận biết được tính đồng biến của sin và tg, tính nghịch biến của cos và cotg(khi góc tăng từ 00 đến 900 thì sin và tg tăng còn cos và cotg giảm).

- Biết sử dụng bảng lượng giác để tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước.

B. Chuẩn bị của GV và HS

HS ôn lại các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọ, quan hệ các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau, mang theo bảng số.

C. Tiến trình bài dạy

 

doc 4 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 1199Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 8 - Bài 3: Bảng lượng giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 27/09/2005
Tiết pp: 8, Bài dạy : 	Đ3. Bảng lượng giác
A. Mục tiêu
Qua bài này HS, cần :
- Hiểu được cấu tạo của bảng lượng giác dựa trên quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
- Nhận biết được tính đồng biến của sin và tg, tính nghịch biến của cos và cotg(khi góc a tăng từ 00 đến 900 thì sin và tg tăng còn cos và cotg giảm).
- Biết sử dụng bảng lượng giác để tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước.
B. Chuẩn bị của GV và HS
HS ôn lại các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọ, quan hệ các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau, mang theo bảng số.
C. Tiến trình bài dạy
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ
 - Hỏi: Cho hai góc phụ nhau a và b. Nêu cách vẽ một tam giác vuông ABC có = a, = b. Nêu các hệ thức giữa các tỉ số lượng giác của a và b.
 - Đứng tại chỗ tại chỗ:
 	+ Trình bày cách vẽ (HS1)
 	+ Nêu các hệ thức (HS2)
Hoạt động 2. Cấu tạo bảng lượng giác
 - Giới thiệu bảng lượng giác: Bao gồm bảng VIII, IX, X.
	+ Bảng IIIV: Tìm sin, cos của một góc nhọn và ngược lại.
	+ Bảng IX, X: Tìm tang, cotg và ngược lại.
- Nêu nhận xét: Khi góc a a tăng từ 00 đến 900 thì sin và tg tăng còn cos và cotg giảm.
 - Quan sát bảng
 - Ghi nhớ
 - Ghi vở nhận xét
Hoạt động 3. Cách dùng bảng
a) Tìm tỉ số của một góc cho trước.
 - Giới thiệu cách tra bảng : Giá trị giao của hàng có ghi độ và cột ghi phút. 
 - Chú ý cho HS. Đối với sin và tg ta dóng hàng từ trái sang và cột từ trên xuống, đối với cos và cotg ta dóng hàng từ phải sang và cột từ dưới lên.
 - Hướng dẫn HS đọc các ví dụ 1, 2, 3. 
 - Yêu cầu HS dùng bảng làm ?1, ?2 (sgk)
 - Chú ý cho HS. Khi dùng phần hiệu chínhthì phải theo nguyên tắc :
	+ Đối với sin và tg, góc lớn (nhỏ) hơn thì cộng (trừ) phần hiệu chính tương ứng.
	+ Đối với cos và cotg, góc lớn (nhỏ) hơn thì trừ (cộng) phần hiệu chính tương ứng.
 - Quan sát bảng, lắng nghe.
 - Đọc các ví dụ 1, 2, 3 (sgk)
 - Tra bảng, thông báo kết quả
Đáp : ?1) Cotg47024’ = 0,9155, ?2) tg82013’ = 7,316
Hoạt động 4. Củng cố và bài tập về nhà
a) Củng cố:
Bài tập 18 sgk.
b) Bài tập về nhà : Các bài 20 đến 25 trừ bài 21 trang 84 sgk.
 - Tra bảng, thông báo kết quả
Đáp : sin40012’= 0,6455, cos52054’= 0,6032
tg63036’= 2,0145, cotg25018’= 2,1155
Ngày soạn : 27/09/2005
Tiết pp: 9, Bài dạy : 	Đ3. Bảng lượng giác (tiếp theo)
A. Mục tiêu
Qua bài này HS, cần :
- Biết sử dụng bảng lượng giác để tìm góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của nó.
- Biết cách sử dụng máy tính bỏ túi để tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn và tìm góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của nó.
B. Chuẩn bị của GV và HS
Bảng só và máy tính bỏ túi
Các chú ý và nhận xét trong tiết 8
C. Tiến trình bài dạy
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ
 - Hỏi: 
	+ Để tìm các tỉ số của góc a bằng bảng ta làm thế nào ? Tính sin15024’, cotg43014’
	+ Khi góc a tăng thì giá trị các tỉ số lượng giác của góc a thế nào ? So sánh: cos120 và cos1204’
 - Nhận xét việc trả lời của HS, cho điểm
 - Đứng tại chỗ trả lời:
 	+ HS 1
Đáp: sin15024’= 0,2656, cotg43014’= 1,0416
	+ HS 2
Đáp: cos120 > cos1204’ (vì 120 < 1204’: góc nhọn tăng thì cos giảm)	
Hoạt động 2. Tìm số đo của một góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác của góc đó
 - Hướng dẫn HS cách tìm góc a trong ?3: Tìm a biết cotga = 3,006
 ã Dùng bảng IX. Tìm số 3,006 trong bảng là giao của hàng ghi 180 và cột ghi 24’. 
Vậy a = 18024’ 
 - Yêu cầu HS đọc ví dụ 5 rồi làm ?4
 ã Dùng bảng VIII. Ta tìm 2 số gần với số 5547 là 5534 và 5548. Ta có 0,5534 < 0,5547 < 0,5548 ị cos56024’ < cosa < cos56018’
ị a = 56020’	
 - Theo dõi
 - Đọc sách GK, tra bảng thông báo kết quả.
Hoạt động 3. Tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn bằng MTBT
 - Hướng dẫn sử dụng fx-220
 + Kiểu độ (Mode degree): MODE 4 DEG
 + Chế độ 4 CSTP: MODE 7 4 FIX
 + Hiển thị độ, phút: SHIFT, ơ 
a) Tìm tỉ số lgiác của góc cho trước 
 + Nhập góc rồi ấn một trong các sin, cos, tan. 
 + Để tính cotg: Nhập độ, ấn tan SHIFT 1/x
b) Tìm số đo của góc nhọn khi biết các tỉ số 
 + Nhập số, ấn SHIFT , ấn tỉ số của góc cần tìm
 + Để tính a khi biết cotga: 
Nhập số, SHIFT 1/x SHIFT tan-1 SHIFT ơ 
- Lắng nghe, ghi nhớ
 - Kiểm tra lại các ví dụ 2, 3 sgk bằng MTBT
- Kiểm tra lại các ví dụ 4, 5 sgk bằng MTBT
Hoạt động 4. Củng cố và bài tập về nhà
a) Củng cố:
Bài tập 19, sgk.
b) Bài tập về nhà : Bài 21 trang 84 sgk.
 - Tra bảng (hoặc dùng MTBT), t báo kết quả. Đáp : sinx = 0,2368 ị x= 13042’
cosx = 0,6224 ị x = 51030’
Ngày soạn : 03/10/2005
Tiết pp: 10, Bài dạy : 	Luyên tập
A. Mục tiêu
Qua bài này HS, cần rèn luyện các kĩ năng:
- Sử dụng bảng lượng giác (hoặc MTBT) để tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn và tìm góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của nó.
- Vận dụng nhận xét tính tăng (giảm của các tỉ số lượng giác) và mối quan hệ các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau để tính và so sánh các tỉ số lượng giác của các góc nhọn.
B. Chuẩn bị của GV và HS
Bảng số và máy tính bỏ túi
Nhận xét trong tiết 8 và các tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nahu
C. Tiến trình bài dạy
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1. Dạng tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn và ngược lại (Bài 20. 21 SGK)
 - Yêu cầu cả lớp làm ra bảng con, đưa lên kết quả. 
 - Phân công tổ 1 kiểm tra tổ 2, tổ 3 kiểm tra tổ 4 và ngược lại, rồi thông báo các bạn làm sai.
 - Nhận xét việc làm bài của HS
 - Làm tại chỗ tại chỗ:
Đáp: 
Bài 20. sin70012’= 0,9410, cos25032’=0,9023
Bài 21. sinx = 0,3495 ị x = 200, Cotgx = 3,163 ị x = 180, tgx = 1,5142 ị x = 570.
Hoạt động 2 Dạng tính toán (Bài luyện tập 23 SGK)
 -Gọi một lúc hai HS lên bảng làm bài 23
 - Nhận xét bài giải, nêu cách giải khác.
 - Nhấn mạnh vận dụng các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau là cách giải tốt nhất.
 - Cho lớp nhận xét
 - Lên bảng làm: HS1 a), HS 2 b)
Đáp: 
a) 
b) 
Hoạt động 3. Dạng so sánh (Các bài 22, 24, 25 SGK)
Bài 22. 
 - Hỏi để so sánh các tỉ số lượng giác trong ta làm thế nào ? 
 - Nhấn mạnh vận dụng nhận xét: Nếu góc a tăng thì sin và tg tăng còn cos và cotg giảm. Từ đó ta dễ dàng so sánh.
Bài 24. 
 - Gọi 2 HS lên bảng làm
Đáp: Ta có sin780 = cos120, sin470 = cos430 
và 120 < 140 < 430 < 870 
nên cos120 > cos140 > cos430 > cos870
Suy ra sin780 > cos140 > sin470 > cos870.
 - Nhận xét, nhấn mạnh 2 kiến thức vận dụng.
Bài 25. 
 - Hỏi: Khi chia một số dương cho một số dương nhỏ hơn 1 thì ta được một số lớn hơn hay nhỏ hơn sos đã cho ?
 - Chốt: Ta được số lớn hơn.
 - Em nào so sánh được tg250 với sin250 ?
 - Gọi HS khác làm câu b) 
cotg320 = cos 320/sin320 > cos320. (vì sin320<1)
 - Suy nghĩ, đứng tại chỗ trả lời.
Đáp :
Bài 22. 200 < 700 ị sin200 < sin700.
250 cos63015’
 - Cả lớp theo dõi, nhận xét.
 - Ghi nhớ.
 - Suy nghĩ, đứng tại chỗ trả lời.
 - Trả lời : 
tg250 = sin250/cos250< sin250 (vì cos250 < 1)
Hoạt động 4. Củng cố và bài tập về nhà
a) Củng cố: Tính M = tg10. tg20... tg880. tg890.
b) Bài tập về nhà : 
N = cos210 + cos220 + .. + cos2880 + cos2890 

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet8-10.doc