I-MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
HS vận dụng được các hệ thức trong việc giải tam giác vuông.
2. Kỹ năng: HS được thực hành nhièu về áp dụng các hệ thức; tra bảng hoặc sử dụng máy tính bỏ túi, cách làm tròn số.
Biết vận dụng các hệ thức và thấy được ứng dụng các tỉ số lượng giác để giải quyết các bài toán thực tế.
3.Thái độ: Nghiêm túc, tích cực lm bi tập , pht biểu xây dựng bài.
II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: - Bảng phụ.Máy tính bỏ túi
HS : - Máytính bỏ túi
- Ôn lai các hệ thức trong tam giác vuông, công thức định nghĩa tỉ số lượng giác, cách dùng máy tính.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp luyện tập , gợi mở vấn đáp đan xen HĐ nhóm.
IV-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Ngày dạy: Tiết 13 §. LUYỆN TẬP I-MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS vận dụng được các hệ thức trong việc giải tam giác vuông. 2. Kỹ năng: HS được thực hành nhièu về áp dụng các hệ thức; tra bảng hoặc sử dụng máy tính bỏ túi, cách làm tròn số. Biết vận dụng các hệ thức và thấy được ứng dụng các tỉ số lượng giác để giải quyết các bài toán thực tế. 3.Thái độ: Nghiêm túc, tích cực làm bài tập , phát biểu xây dựng bài. II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: - Bảng phụ.Máy tính bỏ túi HS : - Máytính bỏ túi - Ôn laiï các hệ thức trong tam giác vuông, công thức định nghĩa tỉ số lượng giác, cách dùng máy tính. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp luyện tập , gợi mở vấn đáp đan xen HĐ nhóm. IV-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC T.G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng 8 ph Hoạt động 1 : KIỂM TRA BÀI CŨ GV nêu yêu cầu kiểm tra. HS1 : a) Phát biểu định lý về hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông. b) Chữã bài 28 trang 89 SGK. GV nhận xét cho điểm. HS1 lên bảng. a) Phát biểu định lý trang 86 SGK. 1. Sửa bài tập về nhà: Chữa bài 28 (trang 89 SGK.) B 7m C 4m A tg = => 60015/ 31 ph Hoạt động 2 : LUYỆN TẬP Bài 29 trang 89 SGK GV gọi 1 HS lên bảng đọc đề bài rồi vẽ hình trên bảng. GV : Muốn tính góc em làm thế nào? GV : Em hãy thực hiện điều đó. Bài 30 trang 89 SGK. GV gợi ý: Trong bài này ABC là tam giác thường ta mới biết hai góc nhọn và độ dài BC. Muốn tính đường cao AN ta phải tính được đoạn AB (hoặc AC). muốn làm được điều đó ta phải tạo ra tam giác vuông có chứa AB (hoặc AC) là cạnh huyền. Theo em ta làm thế nào? GV : Em hãy kẻ BK vuông góc với AC và nêu cách tính BK. GV hướng dẫn HS làm tiếp. (HS trả lời miệng, GV ghi lại) - Tính số đo - Tính AB a) Tính AN b) Tính AC HS lên bảng đọc đề bài rồi vẽ hình trên bảng. HS : Dùng tỉ số lượng giác cos Một HS đọc to đề bài Một HS lên bảng vẽ hình HS : Từ B kẻ đường vuông góc với AC (hoặc từ C kẻ đường vuông góc với AB HS lên bảng. HS trả lời miệng, GV ghi lại lên bảng 2. LUYỆN TẬP Bài 29 (trang 89 SGK) A C ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ 250m~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ 320m~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ B cos= cos= 0,78125 => 38037/ Bài 30 (trang 89 SGK.) Kẻ BK AC Xét tam giác vuông BCK có : = 300 => => BK = BC. sinC = 11. sin300 = 5,5 (cm) Có => Trong tam giác vuông BKA AN = AB.sin380 5,932 . sin380 3,652 (cm) Trong tam giác vuông ANC Bài 31 trang 89 SGK. GV : Cho HS hoạt động nhóm giải bài tập. (Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ) GV gợi ý kẻ thêm AH CD. GV kiểm tra hoạt động của các nhóm GV cho các nhóm hoạt động khoảng 6 phút thì yêu cầu đại diện một nhóm lên trình bày bài. GV kiểm tra thêm bài của vài nhóm. GV hỏi : Qua bài tập 30 và 31 vừa chữa, để tính cạnh , góc còn lại của một tam giác thường, em cần làm gì? HS hoạt động nhóm Đại diện một nhóm lên trình bày bài. HS lớp nhận xét góp ý. HS : Ta cần kẻ thêm đường vuông góc để đưa về tam giác vuông. Một HS lên vẽ hình. Bài 31 trang 89 SGK. a) AB = ? Xét tam giác vuông ABC Có AB = AC.sinC = 8 . sin540 6,472cm) b) =? Từ A kẻ AH CD Xét tam giác vuông ACH AH = AC sinC = 8.sin740 7,690 (cm) Xét tam giác vuông AHD Có sinD = sinD 0,8010 => 53013/ 530 4 ph Hoạt động 3 : CỦNG CỐ GV nêu câu hỏi. -Phát biểu định lý về cạnh và góc trong tam giác vuông HS trả lời câu hỏi. - Để giải một tam giác vuông cần biết số cạnh và góc vuông như thế nào? 2 ph Hoạt động 4 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Làm bài tập 59, 60 trang 98, 99 SBT
Tài liệu đính kèm: