DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN, HÌNH QUẠT TRÒN
I. MỤC TIÊU
- Học sinh nắm được công thức tính diện tích hình tròn , hình quạt tròn . Biết cách xây dựng công thức tính diện tích hình quạt tròn dựa theo công thức tính diện tích hình tròn .
- Vận dụng tốt công thức tính diện tích hình tròn và diện tích hình quạt tròn vào tính diện tích hình tròn , hình quạt tròn theo yêu cầu của bài .
- Có kỹ năng tính toán diện tích các hình tương tự trong thực tế .
II. CHUẨN BỊ
1. Thày : - Soạn bài , đọc kỹ bài soạn , bìa cứng cắt hình tròn và hình quạt tròn. Thước kẻ, com pa, kéo cắt giấy. Bảng phụ ghi? trong sgk và bài tập 82 (sgk99)
2. Trò : - Nắm chắc công thức tính độ dài đường tròn , số pi , thước kẻ , com pa , bìa cứng cắt hình tròn bán kính 5 cm . Kéo cắt giấy .
Tuần : 29 Tiết : 53 Soạn: 2/4/2010 Dạy: 5 /4/2010 Diện tích hình tròn, hình quạt tròn I. Mục tiêu - Học sinh nắm được công thức tính diện tích hình tròn , hình quạt tròn . Biết cách xây dựng công thức tính diện tích hình quạt tròn dựa theo công thức tính diện tích hình tròn . - Vận dụng tốt công thức tính diện tích hình tròn và diện tích hình quạt tròn vào tính diện tích hình tròn , hình quạt tròn theo yêu cầu của bài . - Có kỹ năng tính toán diện tích các hình tương tự trong thực tế . II. Chuẩn bị 1. Thày : - Soạn bài , đọc kỹ bài soạn , bìa cứng cắt hình tròn và hình quạt tròn. Thước kẻ, com pa, kéo cắt giấy. Bảng phụ ghi? trong sgk và bài tập 82 (sgk99) 2. Trò : - Nắm chắc công thức tính độ dài đường tròn , số pi , thước kẻ , com pa , bìa cứng cắt hình tròn bán kính 5 cm . Kéo cắt giấy . III. Tiến trình dạy học : 1. Tổ chức : ổn định lớp - kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra: - Nêu công thức tính độ dài đường tròn và độ dài cung tròn . - Tính độ dài đường tròn đường kính 10 cm và độ dài cung tròn 1200 bán kính 10cm 3. Bài mới : * Hoạt động 1 : Công thức tính diện tích hình tròn - GV yêu cầu HS lấy tấm bìa hình tròn đã chuẩn bị sắn giới thiệu về diện tích hình tròn và công thức tính diện tích hình tròn . HS đọc thông báo trong sgk . - Theo công thức đó hãy nêu các đại lượng có trong công thức . - Hãy tính diện tích hình tròn của em cắt trên tấm bìa . - S = p R2 = 3,14. 52 = 3,14 . 25 ằ 78,5 ( cm2 ) - Giải bài tập 78 ( sgk ) - Nêu công thức tính chu vi đường tròn đ tính R của chân đống cát . - áp dụng công thức tính diện tích hình tròn tính diện tích chân đống cát trên . - GV cho HS lên bảng làm bài sau đó nhận xét và chốt lại cách làm . * Công thức : S = p R2 Trong đó : S là diện tích hình tròn . R là bán kính hình tròn . p ằ 3 , 14 - Bài tập 78 ( sgk - 98 ) Chu vi của chân đống cát là 12m đ áp dụng công thức C = 2p R đ 12 = 2.3,14 . R đ R = ( m) áp dụng công thức tính diện tích hình tròn ta có : S = pR2 = p. 11,46 ( m2 ) * Hoạt động 2 : Cách tính diện tích hình quạt tròn - GV cắt một phần tấm bìa thành hình quạt tròn sau đó giới thiệu diện tích hình quạt tròn . - Hãy cắt hình tròn tấm bìa của em thành hình quạt tròn cung 600 . - HS làm thao tác cắt và giơ lên ? Biết diện tích của hình tròn liệu em có thể tính được diện tích hình quạt tròn đó không . - GV treo bảng phụ ghi ? sgk yêu cầu HS làm theo hướng dẫn trong sgk để tìm công thức tính diện tích hình quạt tròn . - GV chia lớp làm 4 nhóm yêu cầu HS thực hiện ? sgk theo nhóm . - Các nhóm kiểm tra chéo kết quả và nhận xét bài làm của nhóm bạn ( nhóm 1 đ nhóm 2 đ nhóm 3 đ nhóm 4 đ nhóm 1 ) - GV đa đáp án để HS đối chiếu kết quả và chữa lại bài . - GV cho HS nêu công thức tính diện tích hình quạt tròn . - GV chốt lại công thức như sgk sau đó giải thích các kí hiệu . - Hãy áp dụng công thức tính diện tích hình tròn và diện tích hình quạt tròn làm bài tập 82 ( sgk - 99) . - GV cho HS làm ra phiếu học tập cá nhân sau đó thu một vài phiếu nhận xét , cho điểm . - Gọi 1 HS đại diện lên bảng làm bài . - Đa kết quả đúng cho HS đối chiếu và chữa lại bài . - Hình OAB là hình quạt tròn Tâm O bán kính R có cung n0 . ? ( sgk ) - Hình tròn bán kính R ( ứng với cung 3600 ) có diện tích là : pR2 . - Vậy hình quạt tròn bán kính R , cung 10 có diện tích là : . - Hình quạt tròn bán kính R , cung n0 có diện tích S = . Ta có : S = . Vậy S = * Công thức : S là diện tích hình quạt tròn cung n0 , R là bán kính , l là độ dài cung n0 . * Bài tập 82 ( sgk - 99 ) Bán kính đường tròn (R) Độ dài đường tròn (C ) Diện tích hình tròn ( S ) Số đo của cung tròn ( n0 ) Diện tích hình quạt tròn cung ( n0) 13,2 cm 47,50 2,5 cm 12,50 cm2 37,80 cm2 10 , 60 cm2 4. Củng cố: - Viết công thức tính diện tích hình tròn và hình quạt tròn . - Vận dụng công thức vào giải bài tập 79 ( sgk - 98 ) - áp dụng công thức tính diện tích hình quạt tròn ta có : S = ( cm2 ) 5. Hướng dẫn ở nhà: - Học thuộc các công thức tính độ dài đường tròn , cung tròn , diện tích hình tròn , hình quạt tròn - Xem lại các bài tập đã chữa . - Giải các bài tập trong SGK - 98 , 99 . - BT 77 ( sgk- 98 ) : Tính bán kính R theo đường chéo hình vuông đ tính diện tích hình tròn theo R vừa tìm được ở trên ( dùng Pitago ) Tuần : 29 Tiết : 54 Soạn: 6 /4/2010 Dạy: 9/4/2010 Luyện tập I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS công thức tính diện tích hình tròn , hình quạt tròn . - Có kỹ năngvận dụng công thức để tính diện tích hình tròn , hình quạt tròn , giải các bài tập liên quan đến công thức tính diện tích hình tròn , hình quạt tròn , độ dài đường tròn , cung tròn . - Làm thành thạo một số bài tập về diện tích thực tế . II. Chuẩn bị 1. Thày : - Soạn bài , đọc kỹ bài soạn , thước kẻ , com pa , bảng phụ vẽ hình 62 , 63 ( sgk ) 2. Trò : - Học thuộc các công thức tính diện tích hình tròn , hình quạt tròn . Thước kẻ , com pa . III. Tiến trình dạy học : 1. Tổ chức : ổn định lớp - kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra: - Viết công thức tính diện tích hình tròn , hình quạt tròn . - Giải bài tập 81 ( sgk ) a) Khi R = 2R’ đ S = 4 S’ b) Khi R = 3R’ đ S = 9 S’ c) Khi R = kR’ đ S = k2S’ 3. Bài mới : * Hoạt động 1 : Giải bài tập 83 ( sgk ) - GV ra bài tập 83 ( sgk ) treo bảng phụ vẽ hình 62 sgk . - Nêu tóm tắt bài toán . - Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ? - hãy cho biết hình trên là giao của các hình tròn nào ? - Qua nhận xét trên em hãy nêu lại cách vẽ hình HOABINH đó . - GV cho HS nêu sau đó cho HS tự vẽ lại hình vào vở . GV chốt lại cách vẽ . - Nêu cách tính diện tích hình HOABINH - Diện tích hình trên bằng tổng diện tích các hình nào ? Hình 62 ( sgk ) - Bảng phụ a) - Vẽ đoạn thẳng HI = 10 cm . Trên HI lấy O và B sao cho HO = BI = 2 cm . - Vẽ nửa đường tròn về nửa mặt phẳng phía trên của HI ( O1 ;5 cm ) ; ( O2 ; 1cm ) ; ( O3 ; 1 cm ) ; vẽ nủă đường tròn về nửa mặt phẳng phía dưới của HI ( O1 ; 4 cm ) . Với O1là trung điểm của HB ; O2 là trung điểm của HO ; O3 là trung điểm của BI . - Giao của các nửa đường tròn này là hình cần vẽ . b ) Diện tích hình HOABINH là : S = đ S= ( cm2 ) ( 1) c) Diện tích hình tròn có đường kính NA là : Theo công thức S = pR2 = (cm2) ( 2) Vậy từ (1) và (2) suy ra điều cần phải chứng minh * Hoạt động 2 : Giải bài tập 84 ( sgk - 99) - GV ra bài tập 84 ( sgk ) treo bảng phụ vẽ hình 63 ( sgk ) yêu cầu HS quan sát và nêu cách vẽ hình trên . - HS vẽ lại hình vào vở sau đó nêu cách tính diện tích phần gạch sọc . - GV cho HS thảo luận đa ra cách tính sau đó cho HS làm ra phiếu học tập cá nhân . - GV thu phiếu kiểm tra kết quả và cho điểm một vài em . Nhận xét bài làm của HS . - Gọi 1 HS đại diện lên bảng làm bài . Hình 63 ( sgk - bảng phụ ) a ) Cách vẽ : - Vẽ cung tròn 1200 tâm A bán kính 1 cm . - Vẽ cung tròn 1200 tâm B bán kính 2 cm . - Vẽ cung tròn 1200 tâm C bán kính 3 cm . b) Diện tích miến gạch sọc bằng tổng diện tích ba hình quạt tròn 1200 có tâm lầ lượt là A , B , C và bán kính lần lượt là 1 cm ; 2 cm ; 3 cm . Vậy ta có : S = S1 + S2 + S3 . S1 = ( cm2 ) S2 = ( cm2 ) S3 = ( cm2 ) Vậy S = 1,05 + 4,19 + 9,42 ằ 14 , 66 ( cm2 ) * Hoạt động 3 : Giải bài tập 85 ( sgk - 100 ) - GV ra bài tập yêu cầu HS đọc đề bài , vẽ hình và ghi GT , KL của bài toán . - Bài toán cho gì ? Yêu cầu gì ? - GV vẽ hình lên bảng sau đó giới thiệu khái niệm hình viên phân cho HS . - Hãy nêu cách tính hình viên phân trên . - Có thể tính diện tích hình viên phân trên nhờ diện tích những hình nào ? + Gợi ý : Tính diện tích quạt tròn và diện tích D ABC sau đó lấy hiệu của chúng . GT : Cho (O) , dây AB ; KL Tính diện tích viên phân AmB Giải Theo gt ta có : ; OA = OB = 5,1 cm đ D AOB đều đ AB = 5,1 cm Có Sq AOB = ( cm2) Có SDAOB = ( cm2 ) Vậy diện tích hình viên phân là : S VP = Sq AOB - SDAOB = 13, 61 - 11,05 ằ 1,56 cm2 4. Củng cố: - Viết công thức tính độ dài cung , diện tích hình tròn , hình quạt tròn . - Nêu cách giải bài tập 86 ( sgk - 100 ) + Tính diện tích hình tròn tâm O bán kính R1 ; diện tích hình tròn tâm O bán kính R2 + Tính hiệu S1 - S2 đ ta có diện tích hình vành khăn . 5. Hướng dẫn: - Học thuộc và nắm chắc công thức tính diện tích hình tròn , hình quạt tròn . - Xem lại các bài tập đã chữa . - Cách áp dụng công thức để tính diện tích . - Giải bài tập 86 , 87 ( sgk - 100 ) BT 87 : áp dụng nh bài tập 85 ( tính hiệu hai diện tích ) Tuần : 30 Tiết : 55 Soạn: 9 /4/2010 Dạy: 12/4/2010 Ôn tập chương III I. Mục tiêu - Củng cố và tập hợp lại các kiến thức đã học trong chương III . Khắc sâu các khái niệm về góc với đường tròn và các định lý , hệ quả liên hệ để áp dụng vào bài chứng minh . - Rèn kỹ năng vẽ các góc với đường tròn , tính toán số đo các góc dựa vào số đo cung tròn . - Rèn kỹ năng vẽ hình và chứng minh . II. Chuẩn bị 1. Thầy : - Soạn bài , đọc kỹ bài soạn , bảng phụ tóm tắt các khái niệm đã học ( sgk - 101 ) 2. Trò : - Ôn tập lại các kiến thức đã học theo phần câu hỏi trong sgk - 100 ; 101 . Làm bài tập trong sgk - phần ôn tập chương III . III. Tiến trình dạy học : 1. Tổ chức : ổn định lớp - kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra: - Nêu các góc liên quan với đường tròn đã học . Viết công thức tính số đo các góc đó theo số đo của cung bị chắn . 3. Bài mới : * Hoạt động 1 : Ôn tập các khái niệm - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong sgk sau đó tóm tắt các khái niệm bằng bảng phụ . - HS quan sát theo dõi và tự ôn lại kiến thức . - GV cho HS đọc phần tóm tắt các kiến thức cần nhớ trong sgk - 101- 103 để ôn lại các kiến thức đã học trong chương III. - GV ra bài tập 88 ( sgk - 103 ) yêu cầu HS quan sát hình vẽ sgk - trả lời câu hỏi . - GV ra tiếp bài tập 89 ( sgk ) yêu cầu HS vẽ hình và áp dụng công thức tính số đo các góc đó theo số đo cung bị chắn . - HS lên bảng làm bài . GV nhận xét cho điểm . 1. Các kiến thức cần nhớ a) Các định nghĩa ( ý 1 đ ý 5 ) ( sgk - 101 ) b) Các định lý ( ý 1 đ ý 16 ) ( sgk - 102 ) 2. Bài tập củng cố khái niệm - Bài tập 88 ( sgk - 103 ) + Góc trên hình 66 a - là góc ở tâm . + Góc trên hình 66b - là góc nội tiếp. + Góc trên hình 66c - là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung . + Góc trên hình 66d - là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn . + Góc trên hình 66 e - là góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn . * Bài tập 89 ( sgk - 104 ) a) ( góc ở tâm ) b) c) d) * Hoạt động 2 : Giải bài tập 95 ( sgk - 105 ) - GV ra bài tập gọi HS đọc đề bài sau đó vẽ hình bài toán . - Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ? - hãy nêu cách chứng minh CD = CE ? Gợi ý : H là điểm gì của D ABC đ các góc nào là những góc có cạnh tương ứng vuông góc . đ So sánh hai góc DAC và góc EBC đ so sánh hai cung CD và CE đ so sánh dây CD và CE . - Theo cmt ta có các cung nào bằng nhau ? suy ra các góc nội tiếp nào bằng nhau ? _ D BDH có đường cao là đường gì ? suy ra D BDH là ta giác gì ? - D BHC và D BDC có những yếu tố nào bằng nhau ? Chứng minh a) Theo ( gt ) có AH ^ BC ; BH ^ AC đ H là trực tâm của D ABC đ CH ^ AB . đ ( góc có cạnh tương ứng vuông góc ) đ ( hai góc nội tiếp bằng nhau chắn hai cung bằng nhau ) đ CD = CE ( hai cung bằng nhau căng hai dây bằng nhau ) ( đcpcm ) b) Theo cmt ta có đ ( hai góc nội tiếp cùng chắn hai cung bằng nhau ) Mà BC ^ HD đD BHD có phân giác của góc HBD cũng là đường cao đ D BHD cân tại B ( đcpcm ) c) Xét D BCH và D BCD có : BH = BD ( vì D BHD cân tại B ) BC chung ; ( cmt) đ D CBH = DCBD ( c.g.c) đ CD = CH ( đcpcm ) * Hoạt động 3 : Giải bài tập 97 ( sgk - 105 ) - GV ra bài tập yêu cầu HS đọc đề bài sau đó vẽ hình và ghi GT , KL vào vở . GV vẽ hình lên bảng sau đó cho HS suy nghĩ tìm cách chứng minh . - Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ? - Hãy nêu cách chứng minh một tứ giác nội tiếp . - Có nhận xét gì về góc A và góc D của tứ giác ABCD ? - Theo quỹ tích cung chứa góc đ điểm A , D thuộc đường tròn nào ? Hãy tìm tâm và bán kính của đường tròn đó ? - Vậy tứ giác ABCD nội tiếp trong đường tròn nào ? - Tứ giác ABCD nội tiếp trong đờng tròn (I) đ các góc nội tiếp nào bằng nhau ? - Nêu cách chứng minh CA là phân giác của góc SCB . - HS nêu cách chứng minh sau đó GV nhận xét và chứng minh chi tiết lên bảng . + Gợi ý : Tính góc SCA ; ADB và ACB sau đó so sánh rồi nhận xét và kết luận . C Chứng minh a) Theo ( gt) ta có : đ Theo quỹ tích cung chứa góc O ta có A ẻ ( I ; ) ( 1) S D M Lại có D ẻ ( O ; ) đ ( góc nội A B tiếp chắn nửa đường tròn (O)) đ Theo quỹ tích cung chứa góc ta có : D ẻ ( I ; ( 2) Từ (1) và (2) suy ra A ; D ; B ; C ẻ( I ; ) Hay tứ giác ABCD nội tiếp trong ( I ; ) . b) Theo cmt ta có tứ giác ABCD nội tiếp trong ( I ; ) đ ( hai góc nội tiếp cùng chắn cung AD của (I) ) ( đcpcm ) c) Vì tứ giác ABCD nội tiếp trong (I) ( cmt ) đ ( 4) ( Hai góc nội tiếp cùng chắn cung AB của (I) ) Lại có ( góc có đỉnh ở bên trong (O) ) ( góc nội tiếp của (O)) đ ( 3) Từ ( 3) và (4) đ CA là phân giác của góc SCB 4. Củng cố: - Nêu các góc đã học liên quan đến đường tròn và số đo của các góc đó với số đo của cung tròn bị chắn . - Khi nào một tứ giác nội tiếp được trong một đường tròn . Nêu điều kiện để một tứ giác nội tiếp trong một đường tròn . - Vẽ hình , ghi GT , KL của bài tập 96 ( sgk - 105 ) sau đó nêu cách chứng minh . a) Chứng minh OM ^ BC ( D OBC cân tại O có OM là phân giác vì cung MB bằng cung MC ) đ OM đi qua trung điểm của BC ( tính chất đường kình và dây ) b ) OM ^ BC ( cmt ) Ah ^ BC ( gt ) đ OM // AH đ Góc so le trong bằng nhau ( góc HAM = góc OMA ) D OAM cân tại O đ hai góc ở đáy bằng nhau đ góc OMA = góc OAM Từ đó suy ra AM là phân giác của góc OAH 5. Hướng dẫn: - Học thuộc các định nghĩa , định lý ở phần tóm tắt các kiến thức cần nhớ . - Xem lại các bài tập đã chữa , chứng minh và làm lại để nắm được cách làm bài . - Giải bài tập 96 ( sgk - 105 ) - theo gợi ý ở trên . - BT 98 ( sgk - 105 ) _ áp dụng quỹ tích cung chứa góc - BT 90 , 91 ; 92 ; 93 ; 94 ( sgk ) - Theo công thức tính độ dài đường tròn , cung tròn và diện tích hình tròn , quạt tròn . Tuần : 30 Tiết : 56 Soạn: 13 /4/2010 Dạy: 16 /4/2010 ôn tập chương III I. Mục tiêu - Tiếp tục củng cố cho học sinh các khái niệm về đường tròn nội tiếp , đường tròn ngoại tiếp và công thức tính bán kính , độ dài đường tròn , cung tròn , diện tích hình tròn , quạt tròn . - Rèn kỹ năng vẽ hình , áp dụng công thức tính toán . - Rèn kỹ năng vận dụng công thức vào các bài toán thực tế . II. Chuẩn bị 1. Thầy : - Soạn bài , đọc kỹ bài soạn , bảng phụ ghi các công thức tính độ dài và diện tích của hình tròn . Bảng phụ vẽ hình 69 ; 70 ; 71 ( sgk - 104 ) 2. Trò : - Xem lại và nắm chắc các công thức tính độ dài đường tròn , độ dài cung tròn . Diện tích hình tròn , quạt tròn . Giải bài tập về nhà . III. Tiến trình dạy học : 1. Tổ chức : ổn định lớp - kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra: - Viết công thức tính độ dài đường tròn , cung tròn . Diện tích hình tròn , hình quạt tròn . - Giải bài tập 91 ( sgk - 104 ) - 1 HS lên bảng làm bài . GVnhận xét và chữa bài a) sđ b) ( cm ) 3. Bài mới : * Hoạt động 1 : Ôn tập lý thuyết - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 18 , 19 ( sgk - 101 ) sau đó viết công thức tính độ dài cung và diện tích hình quạt tròn . - GV cho HS ôn tập lại các kiến thức thông qua phần tóm tắt kiến thức cơ bản trong sgk - 103 ( ý 17 , 18 , 19 ) * Công thức tính chu vi và độ dài đường tròn C = 2p R = dp ; * Công thức tích diện tích hình tròn , quạt tròn : S = pR2 ; Sq = * Hoạt động 2 :Bài tập 90 ( sgk - 104 ) - GV ra bài tập gọi HS đọc đề bài sau đó vẽ hình và ghi GT , KL của bài toán . - Nêu yêu cầu của bài ? - đường tròn ngoại tiếp hình vuông đ bán kính bằng nửa độ dài đoạn nào ? vậy ta có thể tính như thế nào ? - HS thảo luận sau đó nêu cách tính . GV chốt lại cách làm sau đó gọi HS lên bảng trình bày lời giải . - GV nhận xét bài sau đó chữa lại và chốt cách làm . a) Vẽ hình vuông ABCD cạnh 4 cm ( HS vẽ - GV vẽ lên bảng ) b) Ta có hình vuông ABCD nội tiếp trong (O ; R ) đ O là giao điểm của AC và BD đ OA = OB = OC = OD = R Xét D vuông OAB có : OA2 + OB2 = AB2 đ 2 R2 = 42 đ 2R2 = 16 đ R = ( cm ) c) Lại có hình vuông ABCD ngoại tiếp (O; r ) đ 2r = AB đ r = 2 cm . * Hoạt động 3 : Giải bài tập 92 ( sgk - 104 ) - GV ra bài tập yêu cầu HS vẽ hình vào vở . GV treo bảng phụ vẽ hình 69 ; 70 ; 71 ( sgk ) yêu cầu HS tính diện tích các hình có gạch sọc ở từng hình vẽ . - HS nhận xét các hình có gạch sọc và nêu công thức tính diện tích hình tương ứng . - Hình 69 ( sgk ) : Diện tích hình vành khăn được tính như thế nào ? Ta phải tích diện tích các hình nào ? Gợi ý : Tìm hiệu diện tích đường tròn lớn và đường tròn nhỏ . - Hình 70 ( sgk ) diện tích phần gạch sọc được tính như thế nào ? hãy nêu cách tính ? Gợi ý : tính hiệu diện tích hình quạt lớn và diện tích hình quạt nhỏ . - GV cho HS làm . - Hình 71 ( sgk ) Diện tích phần gạch sọc bằng hiệu những diện tích nào ? a) Hình 69 ( sgk - 104 ) Ta có SGS = S (O ; R ) - S( O ; r) đ SGS = p R2 - p r2 = p ( R - r ) = 3,14 ( 1,5 - 1 ) đ SGS = 3,14 . 0,5 = 1,57 (cm2) b) Hình 70 ( sgk - 104 ) ( hình vẽ sgk ) Ta có : SGS = Sq(R) - S q(r) đ S GS = đ SGS = ( cm 2 ) c) Hình 71 ( sgk - 104 ) ( hình vẽ sgk + bảng phụ ) Ta có : SGS = S Hv - S ( o ; 1,5 cm ) đ SGS = ( cm2 ) * Hoạt động 3 : Giải bài tập 93 ( sgk ) - GV ra bài tập 93 ( sgk ) gọi HS đọc đề bài sau đó suy nghĩ tìm lời giải ? - Nêu cách giải bài toán trên ? - Để biết bánh xe B quay bao nhiêu vòng khi bánh xe C quay 60 vòng đ ta làm thế nào ? cần tìm yếu tố gì ? - Hãy tính quãng đường chuyển động của mỗi bánh xe và chu vi của mỗi bánh xe đ số vòng quay của từng bánh xe . - GV cho HS làm bài sau đó lên bnảg trình bày lời giải . GV nhận xét chữa bài và chốt lại cách làm . a) Chu vi của bánh xe C là : áp dụng công thức C = 2pR đ C = 2.3,14. 1 = 6,28 ( cm) Do bánh xe C có 20 răng đ Khoảng cách giữa các răng là : h = 6,28 : 20 = 0,314 cm . Do bánh xe B có 40 răng đ Chu vi bánh xe B là : CB = 0,314 . 40 = 12,56 cm . - Khi bánh xe C quay được 60 vòng đ quãng đờng C chuyển động được là : 6,28 . 60 = 376, 8 cm . Lúc đó quãng được bánh xe B chuyển động được cũng là 376,8 cm đ bánh xe B quay được số vòng là : NB = 376,8 : 12,56 = 30 ( vòng ) b) Chu vi của bánh xe A là : CA = 0,314 . 60 = 18,84 cm Quãng đường bánh xe A chuyển động được khi quay 80 vòng là : 18,84 . 80 = 1507,2 cm Vậy số vòng bánh xe B quay được là : n = 1507,2 : 12,56 = 120 ( vòng ) c) áp dụng công thức C = 2pR đ R = đ Bán kính của bánh xe A là RA = (cm) đ Bán kính của bánh xe B là : RB = ( cm ) 4. Củng cố: - Nêu các công thức tính độ dài đường tròn , cung tròn. Diện tích hình tròn , hình quạt tròn . - GV teo bảng phụ vẽ hình 72 ( sgk ) yêu cầu HS làm bài tập 94 ( Hoạt động nhóm - 4 nhóm ) - GV thu phiếu học tập nhận xét kết quả từng nhóm . Gọi 1 HS đại diện lên bảng làm vào bảng phụ : a) Đúng vì diện tích bằng nửa diện tích của tổng số . b) Đúng vì diện tích bằng 1/3 diện tích tổng . c) Số học sinh nội trú chiếm 1/6 tổng số đ chiếm 16,7 % d) Tổng số học sinh cả trường là 1800 học sinh đsố học sinh bán trú là : 1800 : 3 = 600 học sinh - Số học sinh ngoại trú là : 1800 : 2 = 900 học sinh . - Số học sinh nội trú là : 1800 : 6 = 300 học sinh 5. Hướng dẫn - Xem lại các bài tập đã chữa . Học thuộc các công thức và khái niệm . - Giải tiếp các bài tập còn lại trong sgk - 104 - 105 . - BT 91 ( sgk ) - áp dụng công thức tính diện tích quạt tròn và độ dài cung tròn để tính . Tính diện tích hình tròn sau đó tìm hiệu diện tích hình tròn và diện tích quạt AOB để tính diện tích quạt OAqB - BT 94 ( sgk ) - làm lại vào vở như phần củng cố .
Tài liệu đính kèm: