Giáo án môn học lớp 2 - Tuần 4

Giáo án môn học lớp 2 - Tuần 4

Tập đọc

Tiết (10, 11): BÍM TÓC ĐUÔI SAM.

I. Mục đích yêu cầu:

-Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm,dấu phẩy,giữa các cụm từ;bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.

-Hiểu ND:Không nên nghịch ác với bạn,cần đối xử tốt với các bạn gái.(trả lời được các CH trong SGK)

*Các kĩ năng sống :

 -Biểm soát cảm xúc. -Tìm kiếm sự hỗ trợ.

 -Tự duy phê phán. -Thể hiện sự cảm thông.

II. Đồ dùng học tập:

- Giáo viên: Tranh minh họa bài học trong sách giáo khoa.

- Học sinh: Bảng phụ.

*PP:-Trải nhiệm thảo luận nhóm.trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực.

III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:

1. Kiểm tra bài cũ:

- Học sinh lên đọc thuộc lòng bài: “Gọi bạn” và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.

- Giáo viên nhận xét và ghi điểm

2. Bài mới:

 

doc 22 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 701Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học lớp 2 - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 4
Ngµy so¹n: 10/9/2012
Ngµy gi¶ng: Thø hai ngµy 17 th¸ng 9 n¨m 2012
Tập đọc 
Tiết (10, 11): BÍM TÓC ĐUÔI SAM.
I. Mục đích yêu cầu: 
-Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm,dấu phẩy,giữa các cụm từ;bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
-Hiểu ND:Không nên nghịch ác với bạn,cần đối xử tốt với các bạn gái.(trả lời được các CH trong SGK)
*Các kĩ năng sống :
 -Biểm soát cảm xúc.	 -Tìm kiếm sự hỗ trợ.
 -Tự duy phê phán. 	 -Thể hiện sự cảm thông. 
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Tranh minh họa bài học trong sách giáo khoa. 
- Học sinh: Bảng phụ. 
*PP:-Trải nhiệm thảo luận nhóm.trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực.
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh lên đọc thuộc lòng bài: “Gọi bạn” và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. 
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tiết 1: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Luyện đọc: 
- Giáo viên đọc mẫu
- Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ. 
- Đọc từng câu, từng đoạn. 
- Giải nghĩa từ: 
+ Tết: Đan, kết nhiều sợi thành dải. 
+ Loạng chọang: Đi, đứng không vững. 
+ Ngượng nghịu (vẻ mặt, cử chỉ): không tự nhiên. 
- Hướng dẫn đọc cả bài.
- Đọc theo nhóm. 
- Thi đọc cả bài. 
Tiết 2: 
* Hoạt động 3: Tìm hiểu bài
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từng đoạn rồi cả bài để trả lời lần lượt các câu hỏi trong sách giáo khoa. 
* Hoạt động 4: Luyện đọc lại. 
- Giáo viên nhận xét bổ sung. 
 * Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò. 
- Giáo viên hệ thống nội dung bài. 
- Học sinh về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau. 
- Học sinh lắng nghe. 
- Học sinh nối nhau đọc từng câu, từng đoạn. 
- Học sinh đọc phần chú giải. 
- Học sinh lắng nghe. 
- Học sinh đọc theo nhóm đôi. 
- Đại diện các nhóm thi đọc. 
- Cả lớp nhận xét nhóm đọc tốt nhất. 
- Đọc đồng thanh cả lớp. 
- Học sinh đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên. 
-
 Các nhóm học sinh thi đọc cả bài theo vai. 
- Cả lớp cùng nhận xét chọn nhóm đọc hay nhất. 
Toán 
Tiết (16): 29 + 5.
I. Mục đích yêu cầu: 
- Biết thực hiện phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100,dạng 29 + 5.
-Biết số hạng,tổng.
-Biết nối các điểm cho sẵn để có hình vuông.
-Biết giải bài tán bằng một phép cộng. 
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: que tính
- Học sinh: Bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: Chữa bài kiểm tra. 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài
* Hoạt động 2: Giới thiệu phép tính 29 + 5
- Giáo viên nêu: Có 29 que tính thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm kết quả trên que tính. 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện phép tính: 29 + 5 = ?
+ Đặt tính. 
+ Tính từ phải sang trái. 
 29 
 + 5
 34
 * 9 cộng 5 bằng 14, viết 4 nhớ 1.
 * 2 thêm 1 bằng 3, viết 3
 * Vậy 29 + 5 bằng mấy ?
- Giáo viên ghi lên bảng: 29 + 5 = 34. 
* Hoạt động 3: Thực hành.
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm từ bài 1 đến bài 3 bằng các hình thức: Miệng, bảng con, vở, trò chơi, ... riêng bài 3 giáo viên cần hướng dẫn kỹ hơn để học sinh đọc được tên của mỗi hình. 
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. 
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Học sinh về nhà học bài và làm bài. 
- Học sinh nêu lại bài toán. 
- Học sinh thao tác trên que tính để tìm kết quả bằng 34. 
- Học sinh nêu cách thực hiện phép tính. 
+ Bước 1: Đặt tính. 
+ Bước 2: Tính từ phải sang trái. 
- Học sinh nhắc lại. 
- Hai mươi chín cộng năm bằng ba mươi tư. 
- Học sinh làm lần lượt từng bài theo yêu cầu của giáo viên. 
- Bài 3: Học sinh đọc Hình vuông ABCD; MNPQ. 
Đạo đức 
Tiết (4): BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI (Tiết 2).
I. Mục đích yêu cầu: 
- Biết khi mắc lỗi cần phải nhận lỗi và sửa lỗi.
-Biết được vì sao cần phải nhận lỗi và sửa lỗi.
-Thực hiện nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi.
*-Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vẫn đè trong tình huống mắc lỗi.
-Kĩ năng đảm nhiệm trách nhiệm đối với việc làm của bản thân. 
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Phiếu bài tập, một số đồ dùng để sắm vai, 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi học sinh lên làm bài tập 3. 
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm. 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài
* Hoạt động 2: Đóng vai theo tình huống
- Giáo viên chia nhóm
- Giao việc cho từng nhóm mỗi nhóm 1 tình huống. 
- Giáo viên kết luận: ở tình huống a vân nên trình bày lý do bị điểm xấu với cô giáo và các bạn để cô sắp xếp lại chỗ ngồi cho em. 
Ở tình huống b các bạn không nên trách bạn Dương vì bạn ấy có lý do chính đáng. 
* Hoạt động 3: Tự liên hệ.
- Giáo viên gọi một số học sinh lên kể 1 số trường hợp mắc lỗi và sửa lỗi của mình. 
- Kết luận: Biết nhận lỗi và sửa lỗi sẽ giúp em mau tiến bộ và được mọi người yêu quí. 
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò.
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Học sinh về nhà học bài. 
- Nhóm 1, 2 tình huống a. 
- Nhóm 3, 4 tình huống b. 
- Các nhóm thảo luận hướng giải quyết. 
- Đại diện các nhóm trình bày. 
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung. 
- Nhắc lại kết luận. 
- Học sinh lên trình bày. 
Sau mỗi học sinh kể cả lớp cùng nhận xét. 
- Nhắc lại kết luận cá nhân + đồng thanh
Ngµy so¹n: 11/9/2012
Ngµy gi¶ng: Thø ba ngµy 18 th¸ng 9 n¨m 2012
Toán 
Tiết (17): 49 + 25.
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100,dạng: 49 + 25. 
- Biết giải bài toán bằng phép cộng. 
- Tìm tổng hai số hạng đã học. 
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng phụ; que tính. 
-Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi một số học sinh lên đọc bảng công thức 9 cộng với một số. 
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm. 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Giới thiệu phép cộng: 49 + 25
- Giáo viên nêu bài toán: Có 49 que tính thêm 25 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ?
- Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm thế nào ?
- Hướng dẫn học sinh tìm kết quả trên que tính. 
- Hướng dẫn học sinh đặt tính rồi thực hiện phép tính. 
 49	. 
 + 25 
 74
 * 9 cộng 5 bằng 14, viết 4 nhớ 1. 
 * 4 cộng 2 bằng 6, thêm 1 bằng 7, viết 7. 
* Hoạt động 3: Thực hành.
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm lần lượt từ bài 1 đến bài 3 bằng các hình thức: Miệng, bảng con, vở, trò chơi, riêng bài 2 trước khi làm giáo viên cho học sinh nhắc lại cách tìm một số hạng. 
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. 
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Học sinh về nhà học bài và làm bài. 
- Học sinh nhắc lại bài toán. 
- Ta lấy 49 que tính cộng với 25 que tính
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. 
- Học sinh thực hiện phép tính. 
- Nhiều học sinh nhắc lại. 
- Học sinh đọc yêu cầu từng bài rồi tự làm bài theo yêu cầu của giáo viên
Luyện từ và câu
Tiết (4): TỪ CHỈ SỰ VẬT.
Mở rộng vốn từ: NGÀY, THÁNG, NĂM.
I. Mục đích yêu cầu:
- Tìm được một số từ ngữ chỉ người, đồ vật,con vật,cây cối(BT1).
-Biết đặt và trả lời câu hỏi về thời gian(BT2).
Bước đầu biết ngắt đoạn văn ngắn thành các câu trọn ý (BT3).
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng phụ;
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- 3 Học sinh lên bảng làm bài 3 của giờ học trước. 
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm. 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. 
Bài 1: Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu
- Giáo viên ghi các từ học sinh vừa nêu lên bảng
Bài 2: Gọi học sinh đọc đề
Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi về: 
Ngày, tháng, năm. 
Tuần, ngày trong tuần. 
Bài 3: Gọi học sinh đọc đề bài
- Hướng dẫn học sinh làm vào vở. 
- Giáo viên nhận xét – sửa sai. 
- Giáo viên thu một số bài để chấm. 
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh về nhà ôn lại bài. 
- Học sinh tìm các tư theo mẫu trong bảng. 
+ Chỉ người: Học sinh, cô giáo, công nhân, bác sĩ, 
+ Đồ vật: Bàn, ghế, vở, tủ, 
+ Con vật: Trâu, voi, gà, vìt, 
+ Cây cối: xoài, cam, chanh, bàng
- Học sinh đọc lại các từ vừa nêu. 
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh thực hành theo cặp. 
- Các cặp lên hỏi đáp trước lớp. 
- Cả lớp cùng nhận xét. 
- Học sinh làm vào vở. 
- Đọc bài của mình. 
- Cả lớp nhận xét. 
Chính tả 
Tiết (7) Nghe viết: BÍM TÓC ĐUÔI SAM.
I. Mục đích yêu cầu:
- Chép chính xác BCT, biết trình bày đúng lời nhân vật trong bài.
-Làm được BT2; BT(3) a/b,hoặc BTCT phương ngữ do GV Soạn.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng viết các từ: Héo khô, bê vàng, dê trắng.
- Học sinh ở dưới lớp viết vào bảng con.
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm. 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh.
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tập chép. 
- Giáo viên đọc mẫu đoạn chép. 
- Hướng dẫn tìm hiểu bài. 
Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh trả lời theo nội dung bài chép. 
- Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó vào bảng con: xinh, ngước, đầm địa, nín, ngượng nghịu, 
- Hướng dẫn học sinh viết vào vở. 
- Yêu cầu học sinh chép bài vào vở. 
- Theo dõi, uốn nắn, quan sát giúp đỡ em chậm theo kịp các bạn. 
- Đọc cho học sinh soát lỗi. 
* Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập. 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập 1 vào vở. 
- Giáo viên cho học sinh làm bài tập 2a. 
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. 
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Học sinh về làm bài tập 2b.
- Học sinh lắng nghe. 
- 2 Học sinh đọc lại. 
- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên. 
- Học sinh luyện bảng con. 
- Học sinh theo dõi. 
- Học sinh chép bài vào vở. 
- Soát lỗi. 
- Học sinh đọc đề bài. 
- Học sinh làm bài vào vở. 
- 1 Học sinh lên bảng làm. 
- Cả lớp nhận xét. 
- Học sinh các nhóm lên thi làm nhanh. 
- Cả lớp nhận xét nhóm làm nhanh, đúng nhất. 
Da dẻ, cụ già, ra vào, cặp da. 
Thể dục 
Tiết (7): ĐỘNG TÁC CHÂN - TRÒ CHƠI: KÉO CƯA LỪA XẺ.
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết cách thực hiện 4 động tác vươn thở, tay chân và lườn của bài thể dục phát triển chung(chưa yêu cầu cao khi thực hiện các động tác)..
-Biết cách chơi và thực hiện theo yêu cầu của trò chơi. 
II. Địa điểm và phương tiện: 
- Địa điểm: Trên sân trường. 
- Phương tiện: Chuẩn bị một còi, cờ và kẻ sân chơi trò chơi. 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp: 
1. Khởi động: 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Phần mở đầu. 
- Cho học sinh ra xếp hàng, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. 
* Hoạt động 2: Phần cơ bản. 
- Tập hợp hàng dọc, dóng hàng điểm số từ 1 đến hết. 
- Ôn hai động tá ... ớng dẫn làm bài tập. 
Bài 1: 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập vào vở. 
Bài 2a: Giáo viên cho học sinh lên bảng làm. 
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. 
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Học sinh về làm bài 2b.
- Học sinh lắng nghe. 
- 2 Học sinh đọc lại. 
- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên. 
- Học sinh luyện bảng con. 
- Học sinh theo dõi. 
- Học sinh chép bài vào vở. 
- Soát lỗi. 
- Học sinh nhắc lại qui tắc viết chính tả: 
- Học sinh đọc đề bài. 
- Học sinh làm bài vào vở. 
- Cô tiên, chiếc, thiết; quyển, chuyên, tuyến. 
- Học sinh lên bảng làm. 
- Cả lớp nhận xét. 
Thể dục 
Tiết (8): ĐỘNG TÁC LƯỜN 
 TRÒ CHƠI: KÉO CƯA LỪA XẺ.
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết cách thực hiện 4 động tác vươn thở,tay,chân và lườn của bài thể dục phát triển chung(Chưa yêu cầu cao khi thực hiện các động tấc0.
-Biết cách chơi và thực hiện theo yêu cầu của trò chơi.
II. Địa điểm và phương tiện: 
- Địa điểm: Trên sân trường. 
- Phương tiện: Chuẩn bị một còi và kẻ sân chơi trò chơi. 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp: 
1. Khởi động: 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Phần mở đầu. 
- Cho học sinh ra xếp hàng, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. 
- Ôn bài thể dục lớp 1
* Hoạt động 2: Phần cơ bản. 
- Ôn ba động tác đã học. 
- Giáo viên điều khiển. 
- Học động tác lườn
+ Giáo viên làm mẫu. 
+ Hướng dẫn học sinh tập từng nhịp. 
+ Hô cho học sinh tập toàn động tác. 
- Tập cả 4 động tác. 
- Trò chơi: kéo cưa lừa xẻ. 
Giáo viên nêu tên trò chơi và hướng dẫn cách chơi. 
* Hoạt động 3: Kết thúc. 
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. 
- Về ôn lại trò chơi. 
- Học sinh ra xếp hàng. 
- Học sinh tập bài thể dục lớp 1
- Học sinh thực hiện 2 lần. 
- Học sinh theo dõi. 
- Học sinh làm theo hướng dẫn của giáo viên. 
- Tập toàn bộ động tác 2 lần mỗi lần 2 x 8 nhịp. 
- Học sinh tập mỗi động tác 2 x 8 nhịp. 
- Học sinh chơi trò chơi theo hướng dẫn của giáo viên. 
- Học sinh các tổ thi đua xem tổ nào khoẻ nhất. 
- Tập một vài động tác thả lỏng. 
Ngµy so¹n: 14/9/2012
Ngµy gi¶ng: Thø 6 ngµy 21 th¸ng 9 n¨m 2012
Toán
Tiết (20): 28 + 5.
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100,dạng: 28 + 5 .
-Biêết vẽ đ oạn thăẳng có đ ôộ dài cho trư ơớc .
-Biêết giải bài toán băằng môột phép côộng . 
- Giáo dục học sinh yêu thích môn toán. 
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng phụ, 2 bó que tính và 13 que tính rời. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra vở bài tập ở nhà của học sinh. 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Giới thiệu phép cộng 28 + 5
- Có 28 que tính thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ?
- Hướng dẫn học sinh thực hiện trên que tính. 
- Giáo viên ghi lên bảng: 28 + 5 = ?
- Hướng dẫn đặt tính rồi tính. 
 28 
 + 5 
 33
 * 8 cộng 5 bằng 13, viết 3 nhớ 1. 
 * 2 thêm 1 bằng 3, viết 3.
 * 28 cộng 5 bằng mấy ?
 * Vậy 28 + 5 = 33
* Hoạt động 3: Thực hành. 
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm lần lượt từ bài 1 đến bài 4 bằng các hình thức: Miệng, vở, trò chơi, riêng bài 2 giáo viên hướng dẫn học sinh kỹ để các em nối đúng. 
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. 
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Học sinh về nhà học bài và làm bài. 
- Học sinh nêu lại đề toán. 
- Thực hiện trên que tính. 
- Học sinh tự tìm kết quả của phép tính: 28 + 5 = 33
- Học sinh nêu cách thực hiện phép tính. 
+ Đặt tính
+ Tính: 
 * 8 cộng 5 bằng 13, viết 3 nhớ 1. 
 * 2 thêm 1 bằng 3, viết 3.
 + Bằng 33. 
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. 
Tập làm văn
Tiết (4): CẢM ƠN - XIN LỖI.
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết nói lời cảm ơn,xin lỗi phù hợp với tình huốnh giao tiếp đơn giản (BT1,BT2)
-Nói được 2,3 câu ngắn về nội dung bức tranh,trong đó có dùng lời cảm ơn,xin lỗi(BT3).
*-Giao tiếp: Cởi mở,tự tin trong giao tiếp,biết lắng nghe ý kiến người khác.
-Tự nhận thức về bản thân.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Tranh minh họa trong sách giáo khoa. 
- Học sinh: Bảng phụ; 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 3 đến 5 học sinh lên đọc bản danh sách của tổ mình. 
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm. 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1: 
- Hướng dẫn học sinh làm miệng. 
Bài 2: Giáo viên nêu yêu cầu. 
- Giáo viên cho học sinh làm tương tự bài 1. 
Bài 3: 
- Giáo viên nhắc học sinh quan sát kỹ 2 bức tranh để đoán xem việc gì xáy ra. 
- Giáo viên nhận xét sửa sai. 
Bài 4: Cho học sinh viết vào với những câu em vừa nói về nội dung một trong hai bức tranh. 
- Giáo viên thu chấm. 
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh về học bài và chuẩn bị bài sau. 
- 1 Học sinh đọc yêu cầu. 
- Từng cặp học sinh thực hành. 
- Cả lớp nhận xét. 
+ Cảm ơn bạn đã cho mình đi chung áo mưa. 
+ Em cảm ơn cô ạ!
+ Chị cảm ơn em nhé!
- Học sinh làm miệng. 
- Học sinh quan sát tranh. 
- Thảo luận nhóm đôi. 
- Học sinh nói về nội dung từng tranh. 
- Cả lớp cùng nhận xét. 
- Học sinh làm vào vở
- Một số bạn đọc bài của mình. 
Sinh nhật Lan mẹ tặng cho Lan một con gấu bông rất đẹp. 
Lan giơ hai tay nhận lấy và nói: Con cảm ơn mẹ ạ. 
- Cả lớp cùng nhận xét. 
Tự nhiên và xã hội
Tiết (4): LÀM GÌ ĐỂ XƯƠNG VÀ CƠ PHÁT TRIỂN TỐT.
I. Mục đích yêu cầu:
Sau bài học học sinh có khả năng: 
- Nêu được những việc cần làm để xương và cơ phát triển tốt. 
Học sinh có ý thức thực hiện các biện pháp để xương và cơ phát triển tốt. 
* Kĩ năng sống :
-Kĩ năng ra quyết định :Nên và không nên làm gì để xương và cơ phát triển tốt.
-Kĩ năng làm chủ bản thân : dddamr nhận trách nhiệm thực hiện các hoạt động để cơ và xương phát triển tốt.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Tranh vẽ trong sách giáo khoa.
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh lên bảng kể tên một số cơ của con người. 
- Giáo viên nhận xét. 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: làm gì để xương và cơ phát triển tốt. 
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh. 
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm. 
- Nhận xét đưa ra kết luận: Muốn cho cơ và xương phát triển tốt chúng ta phải ăn uống đầy đủ, chăm tập thể dục thể thoa, không mang vác quá nặng, 
* Hoạt động 3: Trò chơi nhấc một vật
- Giáo viên phổ biến luật chơi. 
- Giáo viên làm mẫu. 
- Kết luận: Để không bị đau lưng và cong vẹo cột sống các em phải mang, vác các vật phù hợp, 
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh về nhà ôn lại bài. 
- Học sinh quan sát tranh
- Thảo luận nhóm đôi. 
- Đại diện các nhóm trình bày. 
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung. 
- Nhắc lại kết luận nhiều lần. 
- Học sinh lắng nghe. 
- Học sinh chơi trò chơi. 
- Học sinh chơi theo nhóm. 
- Học sinh nhắc lại kết luận nhiều lần. 
Kể chuyện 
Tiết (4): BÍM TÓC ĐUÔI SAM.
I. Mục đích yêu cầu:
- Dựa theo kể lại được đoạn 1 và đoạn 2 trong câu chuyện (BT1)bước đầu kể lại được đoạn 3 bằng lời của mình9BT2)
.-Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyên.
I. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Tranh minh họa bài trong sách giáo khoa. 
- Học sinh: Bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh lên kể lại câu chuyện “Bạn của nai nhỏ. ”
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh kể. 
- Dựa vào tranh nhắc kể lại đoạn 1 và đoạn 2 trong câu chuyện bím tóc đuôi sam. 
- Cho học sinh quan sát kỹ 2 bức tranh minh họa trong sách giáo khoa. 
+ Kể theo nhóm. 
+ Đại diện các nhóm kể trước lớp. 
- Kể lại cuộc gặp gỡ giữa hà và thầy giáo. 
Giáo viên nhận xét chung. 
- Kể toàn bộ câu chuyện theo vai. 
+ Giáo viên cho các nhóm kể toàn bộ câu chuyện. 
+ Sau mỗi lần học sinh kể cả lớp cùng nhận xét. 
- Phân vai dựng lại câu chuyện. 
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. 
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Học sinh về kể cho cả nhà cùng nghe. 
- Học sinh quan sát tranh. 
- Nối nhau kể trong nhóm. 
- Cử đại diện kể trước lớp. 
- Một học sinh kể lại. 
- Các nhóm thi kể chuyện. 
- Nhận xét. 
- Các nhóm cử đại diện lên kể. 
- Cả lớp cùng nhận xét. 
- Các nhóm lên đóng vai. 
- Cả lớp cùng nhận xét chọn nhóm đóng vai đạt nhất. 
- Học sinh lên đóng vai. 
- Cả lớp nhận xét. 
Kế hoạch giảng dạy giáo dục ngoài giờ lên lớp
Chủ diểm : TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
I/Mục tiêu yêu cầu :
Kiến thức : góp phần củng cố và khắc sâu kiến thức đã học trên lớp về Ngày khai trường, truyền thống hiếu học của dân tộc ta,truyền thống nhà trương về các phong trào đã đạt trong các năm qua. Ổn định và hoàn thiện tổ chức lớp học.Phát động các phong trào thi đua trong lớp.Chuẩn bị đầy đủ các đồ dùng học tập .
Kĩ năng :Thực hiện tốt các nội quy , quy định trong trường , lớp .
 Thực hiện các phng trào thi đua , tích cực học tập .
Thái độ : Có thái độ động cơ học tập đúng đắn ,nhiệt tình tham gia các phong trào, tích cực thi đua trong học tập .
II/Chuẩn bị
+Giáo viên :Kế hoạch bài dạy cho Hoạt động ngoài giờ lên lớp tháng 9 .
+Tập ghi chép các nội dung hoạt động.
III/Các hoạt động 
Hoạt động giáo viên 
Hoạt vđộng của học sinh .
+Ổn định tổ chức lớp :
-Ổn định và chọn :Lớp trưởng, lớp phó, các tổ trưởng.
+Nêu ý nghĩa ngày khai giảng
-Đọc lại nội dung bài Thư gửi các học sinh 
+Nêu truyền thống nhà trường
-Các em học sinh giỏi nêu cách học tập ở lơp , ở nhà để các bạn học tập .
-Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh 
-Phát động các phong trào thi đua trong lớp 
-Tham gia các phong trào học tập của tổ nhóm .
-Phân công trách nhiệm trực vệ sinh lớp học ,sân trường.
-Tổ chức giúp đỡ nhau trong học tập
-Mỗi tổ trực một ngày và giữ sạch đến cuối buổi học.
-Các bạn gần nhau kết thành đội bạn học tập , hoặc cùng bàn là nhóm học tập trong lớp.
-tổ chức cho học sinh liên hệ thực tế
-Kể tên các gương hiếu học .
-Thi tìm các câu ca dao tục ngữ ca ngợi truyền thống hiếu học của dân tộc.
+Nhận xét tiết hoạt động ;
+Dặn dò :
Sinh hoạt chủ điểm tháng 10
+Nề nếp kĩ cương dạy và học .
+Ngày thành lập Hội LHPN Việt Nam 20/10
SINH HOẠT LỚP TUẦN 4
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Nhận xét đánh giá việc thực hiện nề nếp sinh hoạt trong tuần 4.
- Triển khai công việc trong tuần 5.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức: Cho cả lớp hát một bài.
2. Tiến hành :
* Sơ kết tuần 4
- Cho lớp trưởng báo cáo công việc, nề nếp sinh hoạt của lớp trong tuần. 
- GV nhận xét chung:
..
3. Phương hướng tuần 5:
KÍ DUYỆT

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 2 tuan 4 cktknkns.doc