Giáo án môn học lớp 3 - Tuần 30

Giáo án môn học lớp 3 - Tuần 30

Môn : TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN

Tiết : Bài : GẶP GỠ Ở LÚC- XĂM- BUA

I- Mục đích,yêu cầu :

 A- Tập đọc

1. Rèn kĩ năng đoc thành tiếng :

 - Chú ý các từ ngữ phiên âm nước ngoài : Lúc-xăm-bua, Mô-ni-ca, Giét-xi-ca, in-tơ-nét ; Các từ ngữ hs địa phương dễ phát âm sai : lần lượt, tơ rưng, xích lô, lưu luyến, hoa lệ

- Biết đọc phân biết lời kể có xen lời nhân vật trong câu chuyện.

2. rèn kĩ năng đọc- hiểu :

- Hiểu các từ ngữ được chú giải cuối bài : Lúc-xăm-bua, lớp 6, đàn tơ rưng, tuyết, hoa lệ.

- Hiểu nội dung câu chuyện :Cuộc gặp gỡ thú vị, đầy bất ngờ của đoàn cán bộ Việt Nam với HS1 trường tiểt học ở Lúc-xăm-bua thể hiện tình hữu nghị, đoàn kết giữa các dân tộc

B- Kể chuyện : 1. Rèn kĩ năng nói : Dựa vào gợi ý, hs kể lại được câu chuyện bằng lời của mình.Lời kể tự nhiên, sinh động, thẻ hiện đúng nội dung.

2. Rèn kĩ năng nghe.

- Giáo dục hs đoàn kết

 

doc 38 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 825Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học lớp 3 - Tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 30
c & d
Thứ hai ngày 10 tháng 4 năm 2006 
	 N Soạn:8/4/2006 
Môn : TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN
Tiết : Bài : GẶP GỠ Ở LÚC- XĂM- BUA
I- Mục đích,yêu cầu : 
 A- Tập đọc 
1. Rèn kĩ năng đocï thành tiếng :
 - Chú ý các từ ngữ phiên âm nước ngoài : Lúc-xăm-bua, Mô-ni-ca, Giét-xi-ca, in-tơ-nét ; Các từ ngữ hs địa phương dễ phát âm sai : lần lượt, tơ rưng, xích lô, lưu luyến, hoa lệ
- Biết đọc phân biết lời kể có xen lời nhân vật trong câu chuyện.
2. rèn kĩ năng đọc- hiểu :
- Hiểu các từ ngữ được chú giải cuối bài : Lúc-xăm-bua, lớp 6, đàn tơ rưng, tuyết, hoa lệ.
- Hiểu nội dung câu chuyện :Cuộc gặp gỡ thú vị, đầy bất ngờ của đoàn cán bộ Việt Nam với HS1 trường tiểt học ở Lúc-xăm-bua thể hiện tình hữu nghị, đoàn kết giữa các dân tộc
B- Kể chuyện : 1. Rèn kĩ năng nói : Dựa vào gợi ý, hs kể lại được câu chuyện bằng lời của mình.Lời kể tự nhiên, sinh động, thẻ hiện đúng nội dung.
2. Rèn kĩ năng nghe. 
- Giáo dục hs đoàn kết
II- Đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa câu chuyện ; 
 - Bảng lớp viết các gợi ý để hs kể chuyện 
III – Các hoạt động dạy – học
1/ Bài cũ : Gọi 2-3 em đọc bài Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục, trả lời câu hỏi.
2/ Bài mới : Giới thiệu chủ điểm mới và bài tập đọc.
- Cho hs quan sát tranh minh họa
* Luyện đọc : Đọc diễn cảm toàn bài : giọng kể cảm động, nhẹ mhàng.
* Hướng dẫn hs luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Cho hs đọc câu
+ Viết lên bảng : Lúc-xăm-bua, Mô-ni-ca, Giét-xi-ca, in-tơ-nét và cho hs đọc đúng.
- Cho hs đọc từng đoạn trước lớp : chú ý câu hỏi ở đoạn 2.
- - Cho hs tìm hiểu nghĩa các từ mới
+ Tập đặt câu với các từ : sưu tầm, hoa lệ
- Cho hs đọc từng đoạn trong nhóm
- Cho cả lớp đọc đồng thanh.
* Hướng dẫn hs tìm hiểu bài 
- Cho hs đọc thầm từng đoạn và trao đôûi về nội dung bài theo các câu hỏi:
+ Đến thăm 1 trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua, đoàn cán bộ Viết Nam gặp những điều gì bất ngờ thú vị ?
+ Ví sao các bạn lớp 6A nói được tiếng Việt và có nhiều đồ vật của Việt Nam ?
+ Các bạn hs lúc-xăm-bua muốn biết điều gì về thiếu nhi Việt Nam ?
+ Các em muốn nói gì với các bạn hs trong câu chuyện này.
* Luyện đọc lại : Hướng dẫn hs đọc đoạn cuối của bài.
- Cho hs thi đọc doạn văn
- Cho 1 hs đọc toàn bài
2-3 em đọc
Nghe giới thiệu
- Quan sát tranh minh họa
- Nghe GV đoc mẫu
- Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc câu, nối tiếp đọc từng câu
- Đọc từ khó
- Đoc từng đoạn trước lớp
- Giải nghĩa từ mới : Lúc-xăm-bua, lớp 6, đàn tơ rưng, tuyết, hoa lệ.
+ Tập đặt câu : Chúng tôi sưu tầm được rất nhiều tem thư quý.
 Thành phố Hồ Chí Minh thật hoa lệ dưới ánh đèn ban đêm.
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- Cả lớp đọc đồng thanh.
-Đọc thầm từng đoạn và trao đôûi về nội dung bài theo các câu hỏi:
+Tất cả hs lớp6A đều tự giới trhiệu bằng tiếng Việt ; hát tặng đoàn bài hát bằng tiếng Việt; giới thiệu những vật rất đặc trưng của Việt Nam mà các em sưu tầm được ;Vẽ Quốc kì Việt Nam
+ Vì cô giáo lớp 6A đã từng ở Việt Nam. Cô thích Việt Nam nên dạy học trò mình nói tiếng Việt, kể chocác em những điều tốt đẹp về Việt Nam.
+ Các bạn muốn biết hs Việt Nam học những môn gì, thích những bài hát nào, chơi những trò chơi gì.
+ Rất cảm ơn các bạn đã yêu quý Việt Nam.
- Luyện đọc đoạn cuối của bài theo hướng dẫn của Gv
- Thi đọc đoạn văn
- 1 em đọc toàn bài
 KỂ CHUYỆN
* Nêu nhiệm vụ : Dựa vào trí nhớ và gợi ý trong SGK, hs kể lại được toàn bộ câu chuyện bằng lời của mình. Yêu cầu kể tự nhiên, sinh động, thể hiện đúng nội dung.
* Hướng dẫn hs kể chuyện 
Nêu câu hỏi : câu chuyện được kể theo lời của ai ?
+ Kể bằng lời của em là thế nào ?
- Cho hs kể theo các gợi ý
- Gọi 1 em kể mẫu đoạn 1 theo gợi ý a
- Cho 2 hs nối tiếp nhau kể đoạn 1,2
- Gọi 1,2 hs kể toàn bộ câu chuyện
- Cho cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất
3/ Củng cố- dặn dò : 
- Cho hs nêu ý nghĩa câu chuyện
- Về nhà tiếp tục kể cho người thân nghe.
- Nhận xét tiết học
Nghe GV nêu nhiệm vụ
+ Theo lời của 1 cán thành viên trong đoạn cán bộ Việt Nam.
+ kể khách quan, như người ngoài cuộc biết về cuộc gặp gỡ đó và kể lại 
- Kể theo các gợi ý
- 1 em kể mẫu đoạn 1 theo gợi ý : VD : Hôm ấy, đoàn cán bộ Việt Nam đến thăm một trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua. Cuộc gặp gỡ ấy đã mang lại cho họ những ấn tượng thú vị bất ngờ. Vừa đến trường, cô hiệu trưởng đã niềm nở đưa họ đến thăm lớp 6A. Tất cả học sinh trong lớp đều lần lượt giới thiệu tên mình bằng tiếng Việt.
- 2 em nối tiếp nhau kể đoạn 1, 2.
- 2 em kể toàn bộ câu chuyện
- Bình chọn bạn kể hay nhất
Nghe nhận xét
Môn : TOÁN
Tiết : 146 Bài : LUYỆN TẬP
I- Mục tiêu : Giúp hs 
- Củng cố về cộng các so ácó đến 5 chữ số ( có nhớ)
- Củng cố về giải toán có lời văn bằng 2 phép tính và tính chu vi, tính diện tích hình chữ nhật. Rèn hs áp dụng quy tắc để làm toán
- Rèn tính chính xác trong khi làm, trình bày sạch sẽ.
II- Đồ dùng dạy học : Bảng phụ
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu 
1/ Bài cũ : Gọi 2 em lên bảng làm bài 3
Nhận xét đánh giá
2/ Bài mới : Giới thiệu bài
Hướng dẫn hs làm bài tập
Bài 1 : Cho hs tự làm bài rồi chữa bài
- Cho hs làm vào bảng con, sau đó nhắc lại cách tính
- Nhận xét- đánh giá
Bài 2 : Cho hs tự làm bài rồi chữa bài
2 em lên bảng làm, lớp làm vào vở
+ Muốn tính chu vi và diện tích HCN ta làm như thế nào ?
- Nhận xét sửa sai
Bài 3 : Cho 3 hs nhìn tóm tắt đọc đề toán
- Cho hs lển bảng giải, lớp làm vào vở.
Tóm tắt :Con
 Mẹ
+ Bài toán thuộc dạng toán gì ?
- Cho hs nêu quy tắc tính chu vi và diện tích HCN
- Nhận xét – chữa bài
3/ Củng cố – dặn dò : 
- Nêu cách tính số có nhiều chữ số, nêu quy tắc tính diện tích HCN, chu vi HCN
- Nhận xét tiết học
- về nhà xem lại bài
2 em lên bảng làm
Bài 3 :Diện tích hình chữ nhật ABCD là :
 9 x 6 = 54 ( cm2 )
 Đáp số : 54 cm2
Bài 1 : Làm bảng con, 2 em lên bảng làm
 52379 29107 21357
 + 38421 + 34693 + 4208
 90800 63800 25565
Bài 2 : Đọc đề, 2 em lên bảng làm, lớp làm vào vở 
+ Tìm chiều dài.
 Giải Chiều dài hình chũ nhật là :
 3 x 2 = 6 ( cm )
 Chu vi hình chữ nhật là :
 (6 + 3 ) x 2 = 18 ( cm )
 Diện tích hình chữ nhật là :
 6 x 3 = 18 ( cm2 )
 Đáp số : chu vi : 18 cm ; diện tích : 18 cm2
Bài 3 : Đoc yêu cầu đề, sau đó tự làm bài
Đề toán : Con cân nặng 17 kg, mẹ cân nặng gấp 3 lần số kg của con. Hỏi hai mẹ con cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam ?
+ Bài toán giải bằng 2 phép tính.
Giải : Số ki-lô-gam của mẹ là : 
 17 x 3 = 51 (kg )
 Số ki- lô- gam của cả 2 mẹ con là :
 17 + 51 = 68 ( kg ) 
 Đáp số : 68 kg
2 em nêu quy tắc tính chu vi, diện tích HCN
Nghe nhận xét
 Môn: Thể dục
Tiết:59 Bài: HOÀN THIỆN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG. 
 Học tung bóng và bắt bóng cá nhân
I/ Mục tiêu: 
- Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung ( tập với hoa hoặc với cờ ) yêu cầu thuộc bài và biết cách thực hiện được động tác với hoa hoặc cờ tương đối chính xác, đùng nhịp.
- Học tung bóng và bắt bóng cá nhân, yêu cầu biết cách thực hiện tương đối đúng
- Chơi trò chơi: “Ai kéo khỏe” yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi 
II/ Địa điểm phương tiện: 
+ Địa điểm: Sân trường sạch sẽ, bảo đảm an toàn.
- + Phương tiện : 2-3 em 1 quả bóng. Kẻ sân cho trò chơi, mỗi em 1 bông hoa, kẻ sẵn 3 vòng tròn đồng tâm lớn
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp:
 Nội dung
Định lượng
 Biện pháp tổ chức
1/ Phần mở đầu: 
- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học.
- Chạy chậm trên địa bàn tự nhiên
- Đứng theo vòng tròn khởi động các khớp
* Trò chơi :“Kết bạn”
2/ Phần cơ bản:
- Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ
- GV cho lớp thực hiện liên hoàn bài thể dục phát triển chung lần 1 Gv chỉ huy, lần 2 do cán sự lớp chỉ huy, Gv quan sát nhắc nhở 
- Học tung và bắt bóng bằng 2 tay
- Gv nêu tên động tác, hướng dẫn cách cầm bóng, tư thể chuẩn bị tung và bắt bóng.
- Cho hs tập tung và bắt bóng theo 2 cách.
- Cách thứ nhất : Tự tung và bắt bóng
- Cách thứ 2 : 2 em đứng đối diện nhau 1 em tung và 1 em bắt.
 - Chơi trò chơi “Ai kéo khỏe” 
+ Cho cả lớp chơi 3 lần ai được 2 lần là thắng
.
3/ Phần kết thúc:
- Đi theo vòng tròn thả lỏng , hít thở sâu
- Đứng tại chỗ hít thở sâu
- Hệ thống lại bài
- Về nhà ôn lại bài thể dục phát triển chung
- Nhận xét tiết học
 1 – 2 phút
 100 -200 m
1 – 2 phút
2 phút
7-8 phút
Tập liên hoàn
2 x8 nhịp
Tập 2-3 lần
8-10 phút
6-8 phút
1-2 phút
2phút
1 phút
 x x x x x x
 x x x x x x
 x x x x x x
 x x x x x x
Vạch giới hạn
Thứ ba ngày 11 tháng 4 năm 2006 
	 N Soạn:8/4/2006
Môn : TẬP VIẾT
Tiết : 30 Bài : ÔN CHỮ HOA U
I- Mục đích,yêu cầu : 
 : - Củng cố cách viết các chữ viết hoa U thông qua bài tập ứng dụng: 
1. Viết tên riêng Uông Bí bằng chữ cỡ nhỏ.
2. Viết câu ứng dụng Uốn cây từ thuở còn non 
/ Dạy con từ thuở con còn bi bô.bằng chữ cỡ nhỏ.
- Rèn viết đẹp, đúng dòng, sạch sẽ.
II- Đồ dùng dạy học : Mẫu chữ hoa U 
- Gv viết sẵn lên bảng tên riêng Uông Bí và câu ứng dụng Uốn cây từ thuở còn non / Dạy con từ thuở con còn bi bô trên dòng kẻ ô li.
III- Các hoat động dạy – học :
1/ Bài cũ : Kiểm tra vở viết bài ở nhà
Gọi 2 em lên bảng viết, cả lớp viết bảng con : Trường Sơn
Trẻ em 
 2/ Bài mới : Giới thiệu bài
* Hướng dẫn hs viết trên bảng con	
+Luyện viết chữ viết hoa
-Cho hs tìm các chữ viết hoa có trong bài
- Viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
- Cho hs tập viết chữ U, B, D trên bảng con
+ Hướng dẫn hs viết từ ứng dụng
- Cho hs đọc từ ứng dụng: Uông Bí
- Giới thiệu Uông Bí là tên một thị xã ở tỉnh Quảng Ninh
-Cho hs tập viết trên bảng con: Uông Bí 
+ Hướng dẫn hs viết câu ứng dụng
-  ...  hs đọc từng đoạn trong nhóm
- Cho cả lớp đọc đồng thanh.
* Hướng dẫn hs tìm hiểu bài 
+ Các bạn hs lúc-xăm-bua muốn biết điều gì về thiếu nhi Việt Nam ?
+ Các em muốn nói gì với các bạn hs trong câu chuyện này.
* Luyện đọc lại 
- Cho hs thi đọc doạn văn cuối bài
- Cho 1 hs đọc toàn bài
2-3 em đọc
- Đọc câu, nối tiếp đọc từng câu
- Đọc từ khó
- Đoc từng đoạn trước lớp
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- Cả lớp đọc đồng thanh.
+ Các bạn muốn biết hs Việt Nam học những môn gì, thích những bài hát nào, chơi những trò chơi gì.
+ Rất cảm ơn các bạn đã yêu quý Việt Nam.
- Thi đọc đoạn văn cuối bài
- 1 em đọc toàn bài
 KỂ CHUYỆN
- Cho hs kể theo các gợi ý
- Cho hs kể trong nhóm
- Cho 2 hs nối tiếp nhau kể đoạn 1,2
- Gọi 1,2 hs kể toàn bộ câu chuyện
- Cho cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất
3/ Củng cố- dặn dò : 
- Cho hs nêu ý nghĩa câu chuyện
- Về nhà tiếp tục kể cho người thân nghe.
- Nhận xét tiết học
- Kể trong nhóm
- 2 em nối tiếp nhau kể đoạn 1, 2.
- 2 em kể toàn bộ câu chuyện
- Bình chọn bạn kể hay nhất
Nghe nhận xét
 Môn : LUYỆN TỪ VÀ CÂU ( ÔN TẬP )
Tiết : Bài : ÔN CÁCH ĐẶT CÂU VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI BẰNG GÌ ? DẤU HAI CHẤM
I- Mục đích,yêu cầu : 
1. Đặt và trả lời câu hỏi bằng gì ? Trả lời đúng câu hỏi bằng gì ? Thực hành trò chơi hỏi đáp sử dụng cụm từ bằng gì ?
2. Bước đầu nắm được cách dùng dấu hai chấm.
II- Các hoạt động dạy học:
1/ Bài cũ : 2 hs làm miệng BT1, 
2/ Bài mới 
* Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 2: Cho hs đọc yêu cầu của bài 
+ Cho hs thảo luận nhóm sau đó làm bài cá nhân
+ Cho đại diện lên trình bày kết quả thảo luận Gv chốt lời giải đúng
Bài 3: Cho 1 hs đọc yêu cầu của trò chơi.
-Cho hs luyện trao đổi theo cặp : em hỏi- em trả lời
- Cho từng cặp hs nối tiếp nhau thực hành hỏi- đáp trước lớp
- Cho cả lớp nhận xét 
Bài tập 4 : Cho hs đọc lại bài buổi sáng
3/ Củng cố – Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- Về xem lại bài 
2 em làm miệng 
Bài 2 : đọc yêu cầu của bài 
- Thảo luận nhóm
- Làm bài cá nhân, đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
Lời giải : + Hằng ngày, em viết bài bằng bút bi./ bằng bút máy./  
+ Chiếc bàn em ngồi học làm bằng gỗ. / bàng nhựa. / bằng đá. / 
+ Cá thở bằng mang.
Bài 3: 1 hs đọc yêu cầu của bài trò chơi
- Trao đổi theo cặp : em hỏi- em trả lời
- Từng cặp hs nối tiếp nhau thực hành hỏi- đáp trước lớp
VD: HS1 hỏi : Hằng ngày, bạn đi học bằng gì ?
HS2 đáp : Mình đi bộ./ Mình đi xe đạp.
HS1 hỏi : Cơm ta ăn được nấu bằng gì ?
HS2 đáp : Cơn ta ăn được nấu bằng gạo.
Bài tập 4 : Đọc lại bài buổi sáng
- Lời giải : a) Một người kêu lên:” Cá heo”
b) Nhà an dưỡng trang bị cho các cụ những thứ cần thiết :chăn màn, giường chiếu,
- Nghe nhận xét.
 Môn : TỰ HỌC : TỰ NHIỆN VÀ XÃ HỘI
Tiết : Bài : TRÁI ĐẤT. QUẢ ĐỊA CẦU
I- Mục đích, 
 HS có khả năng :
- Nhận biết được hình dạng của Trái Đất trong không gian.
- Biết cấu tạo của quả địa cầu gồm : quả địa cầu, trục quay quả địa cầu với giá đỡ.
- Chỉ trên quả địa cầu cực Bác, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu và Nam bán cầu.
- Rèn tính tự học
II - Đồ dùng dạy học : - Quả địa cầu. 
III- Các hoạt động dạy học 
1/ Bài cũ : Gọi 2 em lên trả lời
+ Em thấy trái đất có hình gì?
+ Em hãy mô tả qủa địa cầu.
2/ Bài mới :
* Hoạt động 1 : Tự quan sát hình vẽ SGK
Bước 1: Yêu cầu hs quan sát hình1 sgk/112
Và trả lời câu hỏi.
+ Em thấy trái đất có hình gì?
Bước 2: Tổ chức cho hs quan sát quả địa cầu và nêu cấu tạo của quả địa cầu,
* Hoạt động 2: Cho HS tự thực hành theo nhóm
+ Đặt quả địa cầu trên bàn, chỉ trục của quả địa cầu và nhận xét trục của nó đứng thẳng hay nghiêng so với mặt bàn.
+ Yêu cầu hs nhận xét về màu sắc trên bề mặt của quả địa cầu tự nhiên
3/ Củng cố – Dặn dò: Cho HS tự chơi trò chơi gắn chữ vào sơ đồ, giáo viên treo 2 hình phóng to như hình 2/112 nhưng không có chữ giải trên bảng.
- Về nhà học bài 
– Nhận xét tiết học
- Học sinh quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi
- Trái đất có hình cầu, hơi dẹt ở 2 đầu
- Học sinh quan sát quả địa cầu
- 2 đến 3 em lên bảng chỉ và nêu cấu tạo của quả địa cầu : Quả địa cầu là mô hình thu nhỏ của trái đất, cấu tạo của quả địa cầu gồm: Quả địa cầu, giá đỡ, trục gắn quả địa cầu
- 2 đến 3 em chỉ vị trí của nước Việt Nam trên quả địa cầu.
- 3 nhóm
- Học sinh quan sát hình 2 SGK và chỉ cho nhau xem
- Đại diện của các nhóm lên chỉ
- Ví dụ: Màu xanh lơ thường dùng để chỉ biển, màu xanh lá chỉ đồng bằng, màu vàng cam thường chỉ đồi núi, bề mặt trái đất không bằng phẳng.
- Mỗi nhóm 5 em .
Nghe nhận xét
 Môn : TỰ HỌC : ĐẠO ĐỨC
Tiết : Bài : CHĂM SÓC CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI ( TIẾT 2)
I - Mục tiêu: 
1/ Học sinh biết tự chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi ở nhà, ở trường
2/ Học sinh biết thực hiện quyền được bày tỏ ý kiến của trẻ em .
- Đồng tình, ủng hộ những hành vi chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
- Báo cho người có trách nhiệm khi phát hiện hành vi phá hoại cây trồng, vật nuôi.
* Rèn tính tự học
II- Tài liệu và phương tiện: 
- Vở bài tập đạo đức 3.
III- Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: 2 em trả lời.
+ Hãy kể tên loại cây trồng mà em biết.
+ Hãy kể tên các vật nuôi mà em biết
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Trả lời miệng
+ Hãy kể tên loại cây trồng mà em biết.
+ Các cây trồng đó được chăm sóc như thế nào ?
+ Hãy kể tên các vật nuôi mà em biết.
+ Các con vật đó được chăm sóc như thế nào ?
* Hoạt động 2 : Tự đóng vai theo các tình huống sau :
Tình huống 1 : Tuấn Anh định tưới cây nhưng Hùng cản : Có phải cây của lớp mình đâu mà cậu tưới.
+ Nếu là tuấn Anh, em sẽ làm gì ?
Tình huống 2 : Dương đi thăm ruộng, thấy bờ ao nuôi cá bị vỡ, nước chảy ào ào.
- Nếu là dương, em sẽ làm gì ?
Hoạt đông 3 : Cho HS chơi lại trò chơi : “Ai nhanh, ai đúng”
3. Củng cố – Dặn dò: 
- Tham gia thực hiện bảo vệ, chăm sóc vật nuôi cây trồng ở gia đình.
- Nhận xét tiết học
2 em trả lời
Sinh hoạt theo nhóm 4
Đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm khác nghe, trao đổi bổ sung.
Các nhóm tự đóng vai số tình huống.
- Thảo luận và chuẩn bị đóng vai.
- Từng nhóm lên đóng vai.
Tình huống 1 : Tuấn Anh nên tưới cây và giải thích cho bạn hiểu.
Tình huống 2 : Dương nên đắp lại bờ ao hoặc báo cho người lớn biết .
Chơi lại trò chơi 
Nghe nhận xét
 Môn : TOÁN
Tiết : Bài : LUYỆN TẬP
I- Mục tiêu : Giúp hs 
- Củng cố về cộng các so ácó đến 5 chữ số ( có nhớ)
- Củng cố về giải toán có lời văn bằng 2 phép tính và tính chu vi, tính diện tích hình chữ nhật. Rèn hs áp dụng quy tắc để làm toán
- Rèn tính chính xác trong khi làm, trình bày sạch sẽ.
II- Đồ dùng dạy học : Bảng phụ
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu 
1/ Bài cũ : Gọi 2 em lên bảng làm bài 4, lớp làm giấy nháp.
Nhận xét đánh giá
2/ Bài mới : 
Hướng dẫn hs làm bài tập
Bài 1 /68: Cho hs tự làm bài rồi chữa bài
2 em lên bảng làm.
- Nhận xét- đánh giá
Bài 2 : Cho hs tự làm bài rồi chữa bài
2 em lên bảng làm, lớp làm vào vở
- Củng cố nêu cách thực hiện 
- Nhận xét sửa sai
Bài 3 : Gọi 1 em đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu hs làm vào vở, 1 em lên bảng làm.
- Nhận xét – chữa bài
Bài 4 : Gọi 1 hs đọc bài, yêu cầu hs làm vào vở
- Gọi 1em lên bảng làm
Tóm tắt : Chiều dài : 
 Chiều rộng :
- Chấm bài - nhận xét
3/ Củng cố – dặn dò : 
- Nêu quy tắc tính chu vi HCN
- Nhận xét tiết học
- xem lại bài
2 em lên bảng làm
Bài 1 : Làm bảng con, 2 em lên bảng làm
 54672 36159
+ 28298 + 38741
 82980 74900
Bài 2 : Đọc đề, 2 em lên bảng làm, lớp làm vào vở 
 16528 33527
 + 20132 + 4130
 36660 37657
Bài 3 : Đoc yêu cầu đề, 1 em lên bảng làm, cả lớp làm bảng con
Tóm tắt : 
Sáng bán :
Chiều bán : 	
Giải : Số lít buổi chiều bán được là :
 200 x 4 = 800 ( l)
 Số lít cả hai buổi bán được là :
 800 + 200 = 1000 ( l)
 Đáp số : 1000 lít
Bài 4 : 1 hs đọc bài, cả lớp làm vào vở
 Bài giải : Chiều rộng hình chữ nhật là : 
 12 :3 = 4 (cm )
 Chu vi hình chữ nhật là :
 ( 12 + 4 ) x 2 = 32 ( cm )
	Diện tích hình chữ nhật là :
 12 x 4 = 48 ( cm2 )
Nghe nhận xét
 Môn: Mỹ thuật
Tiết: Bài: ÔN VẼ TRANG TRÍ: VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN
I/ Mục tiêu: 
 - Học sinh biết cách vẽ màu và hoàn thiện bài vẽ.
Vẽ được màu vào hình có sẵn theo ý thích
Thấy được vẻ đẹp của màu sắc, yêu mến thiên nhiên
II/ Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
+ Yêu cầu hs xem hình vẽ sẵn ở vở tập vẽ 3 để nhận xét
+ Trong hình vẽ sẵn, vẽ những gì?
+ Tên hoa đó là gì?
+ Vị trí của lọ và hoa trong hình vẽ.
+ Yêu cầu hs nêu ý định vẽ màu của mình ở lọ , hoa và nền.
* Hoạt động 2: Cách vẽ màu.
+ Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ để hs biết cách vẽ màu.
+ Vẽ màu ở xung quanh trước, ở giữa sau.
+ Thay đổi hướng nét vẽ (ngang, dọc, dày, thưa) Để bài vẽ sinh động hơn
+ Với bút dạ cần đưa nét nhanh.
+ Với bút sáp và bút chì không nên chồng nét nhiều lần.
+ Với màu nước cần thử màu trước
* Hoạt động 3: Thực hành hoàn thiện bài vẽ 
+ Nêu yêu cầu của bài tập
+ Vẽ màu vào hình có sẵn theo ý thích
+ Vẽ màu kín hình hoa, lọ, quả, nền .
+ Vẽ có đậm có nhạt.
+ Yêu cầu hs thực hành.
+ Quan sát nhắc nhở hs.
3. Nhận xét - đánh giá.
+ Giới thiệu một số bài vẽ đẹp, gợi ý cho hs nhận xét: Cách vẽ màu, màu bài vẽ
+ Hs xếp lại bài theo gợi ý mình
+ Nhận xét, xếp loại
4. Củng cố – Dặn dò: 
- Về nhà quan sát kĩ lọ hoa
- Nhận xét tiết học
- Hs quan sát hình vẽ sẵn trong SGK
- Lọ, hoa
- Hoa sen.
- 2 đến3 em nêu ý định của mình.
- Hs quan sát và lắng nghe.
- Hs làm bài tập thực hành vào vở.
Nghe nhận xét

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 30.doc