Văn bản : PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
( Lê Anh Trà)
I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1-Kiến thức:
-Học sinh thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại và bình dị
-Thấy được biêïn pháp nghệ thuật chủ yếu đã góp phần làm nỗi bật vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh: kết hợp kể- bình luận, chọn lọc chi tiết tiêu biểu, sắp xếp ý mạch lạc.
2-Kĩ năng:
-Rèn luyện kĩ năng phân tích vb nhật dụng,tích hợp với tập làm văn ( Vb thuyết minh kết hợp với nghị luận).
3-Tư tưởng :
- HS Có ý thức tu dưỡng học tập rèn luyện theo gương Bác Hồ vĩ đại.
-Ý thức hội nhập thế giới và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc.
II-CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: Sách GK, sách GV , tranh ảnh tài liệu về cuộc đời hoạt động của HCT
-Học sinh: Xem trước VB –Soạn câu hỏi đọc hiểu SGK
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1-Ổn định: KT sĩ số, nề nếp HS
2-Kiểm tra: Sách vở dụng cụ học tập của học sinh.
3-Bài mới :
Giới thiệu bài mới:
Cuộc sống hiện đại đặt ra một vấn đề mà mọi người đều phải quan tâm là vấn đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc. Tấm gương về nhà văn hóa lỗi lạc Hồ Chí Minh ở thế kỉ XX sẽ là bài học giúp cho các em tìm hiểu vấn đề
Tiết 1,2 Văn bản : PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH ( Lê Anh Trà) I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1-Kiến thức: -Học sinh thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại và bình dị -Thấy được biêïn pháp nghệ thuật chủ yếu đã góp phần làm nỗi bật vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh: kết hợp kể- bình luận, chọn lọc chi tiết tiêu biểu, sắp xếp ý mạch lạc. 2-Kĩ năng: -Rèn luyện kĩ năng phân tích vb nhật dụng,tích hợp với tập làm văn ( Vb thuyết minh kết hợp với nghị luận). 3-Tư tưởng : - HS Có ý thức tu dưỡng học tập rèn luyện theo gương Bác Hồ vĩ đại. -Ý thức hội nhập thế giới và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc. II-CHUẨN BỊ: -Giáo viên: Sách GK, sách GV , tranh ảnh tài liệu về cuộc đời hoạt động của HCT -Học sinh: Xem trước VB –Soạn câu hỏi đọc hiểu SGK III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1-Ổn định: KT sĩ số, nề nếp HS 2-Kiểm tra: Sách vở dụng cụ học tập của học sinh. 3-Bài mới : Giới thiệu bài mới: Cuộc sống hiện đại đặt ra một vấn đề mà mọi người đều phải quan tâm là vấn đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc. Tấm gương về nhà văn hóa lỗi lạc Hồ Chí Minh ở thế kỉ XX sẽ là bài học giúp cho các em tìm hiểu vấn đề Hoạt động dạy học Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung HĐ1:Hướng dẫn HS đọc VB và tìm hiểu chung. -GV gọi HS đọc chú thích. -Em hiểu gì về tác giả,tác phẩm? (HS khá) -GV giới thiệu về tác giả,tác phẩm. -Xuất xứ tác phẩm có gì đáng chú ý? - Em còn biết nhữngvăn bản, cuốn sách nào viêùt về Bác? -GV hướng dẫn HS đọc, hiểu chú thích và tìm bố cục. -GV nêu cách đọc:giọng khúc chiết mạch lạc, thể hiện niềm tôn kính với chủ tịch Hồ Chí Minh. -GV đọc mẫu. -Gọi HS đọc và nhận xét . -Văn bản viết theo phương thức nào? thuộc loại văn bản nào? vấn đề đặt ra ? -Văn bản chia làm mấy phần? Nội dung chính của từng phần? * HĐ2Hướng dẫn p/t phần 1. H: Em có nhận xét gì về con người và nhân cách Hồ Chí Minh ? -Vốn tri thức về văn hoá nhân loại của HCM sâu rộng ntn? -Bác Hồ có đủ đkiện thuận lợi để trau dồi vốn tri thức văn hoá không? -Hoàn cảnh sống của Bác ở nước ngoài ntn? -Trong hoàn cảnh sống ấy , Bác đã trau dồi tri thức văn hoá bằng cách nào? H: Điều đặc biệt là CT HCM đã tiếp thu văn hoá nhân loại ntn? GV: Một trong những hiểu biết lớn về phong cách HCM đó là sự tiếp thu văn hoá nhân loại. Bằng cuộc sống lao động cần cù , sáng tạo Người đã biến vốn sống thành vốn hiểu biết văn hoá . Bằng sự thông minh , ý thức dân tộc Người đã có cách tiếp thu và vận dụng cả văn hoá nhân loại và văn hoá bản sắc dân tộc một cách nhuần nhuyễn . Phong cách sống của Người chính là bài học cho mỗi chúng ta. ** Luyện tập tiết 1 TIẾT 2 *HĐ3 Hướng dẫn P/T phần II -Phần văn bản sau nói về thời kì nào trong sự nghiệp cách mạng của Bác ? -Em cảm nhận được lối sống của Bác ntn? -Lối sống ấy được tg thể hiện qua những phương diện nào? -Vì sao có thể nói lối sống của Bác là sự kết hợp giữa giản dị và thanh cao? -Để làm nổi bật sự thanh cao trong lối sống của Người , tg đã so sánh liên hệ ntn? +Liên hệ csống N.Trãi: Ao cạn vớt bèo cấy muống Đìa thanh phát cỏ ương sen. GV: Tuy nhiên , nét phong cách riêng của Người còn là sự gần gũi chia sẻ với cuộc sống của nhân dân Đó là nét đặc trưng của 1 nhà CM. *HĐ4 Liên hệ giáo dục . -Bài học về phong cách HCM đem lại cho em bài học thiết thực gì trong cuộc sống hiện tại? -Chúng ta sẽ tiếp thu nền văn hoá nước ngoài ntn? -Hãy nêu 1 số VD về sự ảnh hưởng tiếp thu tích cực và tiêu cực? GV: Dù Bác đã đi xa nhưng tấm gương của Người luôn là ánh đuốc soi rọi cho muôn thế hệ. Chúng ta hãy “ sống , học tập theo gương BH vĩ đại” để trở thành công dân có ích cho XH. HĐ6: Hdẫn HS tìm hiểu về Nghệ thuật VB. -VB thể hiện những PTBĐ nào? -Các chi tiết dẫn chứng ntn? -Những biện pháp NT nào được đưa vào làm cho VB thêm sinh động? HĐ7: Hdẫn HS tổng kết bài thông qua ghi nhớ. HĐ8: Hdẫn luyện tập. Tìm , đọc những câu thơ nói về Bác Hồ , nhất là nói về sự giảm dị thanh cao . -1HS đọc phần chú thích. -1HS nêu khái quát phần tác giả, tác phẩm SGK. + VB trích trong “ Phong cách HCM,cái vĩ đại gắn với cái giản dị” +Búp sen xanh ; Cuộc đời hoạt động của HCT. -HS đọc theo sự chỉ định của giáo viên, theo dõi bạn đọc, nhận xét và sửa chữa cách đọc của bạn theo yêu cầu của GV. -Nghe GV đọc. -2 HS đọc VB. -HS nhận xét. + HS đọc thầm chú thích. -1HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung. +Phương thức nghị luận. *VB có 2 phần: + P1: HCM với sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại. +P2:Những nét dẹp trong lối sống của HCM. -HS theo dõi phần 1. +Tiếp xúc với văn hoá nhiều nước từ phương Đông, phương Tây . +Nói thạo nhiều thứ tiếng +tìm hiểu đến mức khá uyên thâm -Tri thức rộng , sâu +HS liên hệ lịch sử và các VB đã học để phát biểu. -Hoàn cảnh sống của Bác vô cùng vất vả gian nan với khát vọng tìm đường cứu nước . +Nắm phương tiện giao tiếplà ngôn ngữ (nói viêùt thạo nhiều thứ tiếâng nước ngoài) -Qua công việc lao động mà học hỏi. -Tiếp thu có chọn lọc , tiếp thu cái hay và phê phán cái tiêu cực. -không chịu ảnh hưởng thụ động. -Trên nền tảng văn hoá dân tộc mà tiếp thu những ảnh hưởng quốc tế . ---Tất cả những ảnh hưởng quốc tế đã được nhào nặn với cái gốc văn hoá dân tộc không gì lay chuyển được. -HS đọc lại VB và làm 1 số BT trắc nghiệm. -Thời kì Bác sống và làm việc ở thủ đô Hà Nội. -Lối sống giản dị , thanh cao, mang đậm nét Á Đông. +HS tìm các chi tiết trong bài để minh hoạ. -Trang phục giản dị.(quầnáo..dép) +ăn uống đạm bạc (cá kho..rau ..dưa..càcháo hoa..) **HS chia nhóm thảo luận . DKTL: -Là lối sống mà Bác tự nguyện chọn và cảm thấy bằng lòng thoải mái. -Là lối sống trái với lối sống khắc khổ mà dựa trên quan niệm về thẩm mĩ của 1 nhà văn hoá : sống giản dị tự nhiên là sống đẹp. +So sánh với các vị danh nho xưa.(Nguyễn trãi , Nguyễn Bỉnh Khiêm..) Ao cạn vớt bèo cấy muống Đìa thanh phát cỏ ương sen -Cuộc sống hiện đại ngày nay tạo nhiều cơ hội cho tất cả mọi người hội nhập với nền văn hoá nước ngoài. +HS thảo luận. DKTL: Tiếp thu có chọn lọc , tỉnh táo và luôn giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc. +tiếp thu văn hoá đồi truỵ không lành mạnh ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách là tiêu cực. +Tiếp thu những thành tựu văn hoá , những nét đẹp là tích cực. -Đan xen giữa kể và bình luận. -Chi tiết dẫn chứng chọn lọc tiêu biểu. -So sánh , liên tưởng , sử dụng từ Hán Việt , NT đối lập .- Đọc ghi nhớ SGK. +Làm 1 số BT trắc nghiệm. +Kể 1 số câu chuyện về lối sống giản dị của BH. +Đọc những câu thơ, hát những câu hát ca ngợi HCT. I.Tìm hiểu chung-đọc VB: 1.Tác giả tác phẩm: -Tg là lãnh tụ , nhà văn hoá lớn. -Tp : + PTBĐ: Nghịluận –thuyết minh +Thể loại: VB nhật dụng 2-Đọc VB – chú thích 2- Bố cục: 2 phần II- PHÂN TÍCH: 1. Con đường hình thành phong cách văn hoá Hồ Chí Minh. - Vốn trí thức văn hoá của Chủ Tịch Hồ Chí Minh rất sâu rộng ( ít có vị lãnh tụ nào lại am hiểu về các dân tộc, nhân dân thế giới , văn hoá thế giơí sâu sắc như Bác.) - Nhờ Bác đã dày công học tập , rèn luyện không ngừng suốt cuộc đời hoạt động cách mạng đầy gian truân. + Đi nhiều nơi , tiếp xúc với nhiều nền văn hoá từ Phương Đông đến Phương Tây, khăp các Châu lục á, Âu,Phi ,Mỹ.. + Nói và viết thạo nhiều thứ tiếng nước ngoài,...-> Đó là công cụ giao tiếp quan trọng bậc nhất để tìm hiểu và giao lưu với các dân tộc trên thế giới . + Qua công việc, lao động mà học hỏi ...đến mức khá uyên thâm. + Học trong mọi nơi, mọi lúc. + Tiếp thu mọi cái đẹp, cái hay, phê phán những hạn chế tiêu cực. => Những ảnh hưởng quốc tế sâu đậm đã nhào nặn với cái gốc văn hoá dân tộc ở Người để trở thành một nhân cách rất Việt Nam, bình dị ,rất Phương Đông, rất Viêt Nam nhưng cũng rất mới và rất hiện đại. 2-Nét đẹp trong lối sống Hồ Chí Minh. -Nơi ở và làm việc đơn sơ, đồ đạc giản dị. (nhà sàn , ao cá..) -Trang phục giản dị: (quần áo bà ba nâu, áo trấn thủ,dép lốp thô sơ). -Ăn uống đạm bạc. -Lối sống thanh cao , giản dị. -Lối sống tự nguyện thanh thản gần gũi với nhân dân. 3-Ý nghĩa của việc học tập rèn luyện theo phong cách HCM. -Trong việc tiếp thu văn hóa nhân loại ngày nay có nhiều thuận lợi: Giao lưu mở rộng tiếp xúc với nhiều luồng văn hóa hiện đại. -Nguy cơ: Có nhiều luồng văn hóa tiêu cực phải biết nhận ra độc hại. 4.Nghệ thuật: -Kể , lập luận. -Chi tiét dẫn chứng chọn lọc , tiêu biểu. -So sánh , liên tưởng , sử dụng từ Hán Việt . ** Ghi nhớ: SGK 4-Củng cố : Em hiểu thế nào là phong cách Hồ Chí Minh ? Phong cách của người được hình thành bằng những con đường nào ? Em học tập được gì ở Người ? 5. Dặn dò : -Yêu cầu HS thuộc ghi nhớ. -Sưu tầm một số chuyện viết về Bác Hồ. -Soạn bài : “Các phương châm hội thoại Tiết 3: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức Giúp học sinh: -Nắm được nôïi dung phương châm về lượng và phương châm về chất -Biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp. 2.Kĩ năng: -Rèn luyện kĩ năng sử dụng từ ngữ trong giao tiếp. -RL kĩ năng hoạt động học tập theo nhóm ( Trọng tâm thực hành 2 phương châm) 3. Tư tưởng : Giáo dục học sinh biết vận dụng PCHT trong giao tiếp II- CHUẨN BỊ: +GV: Bài soạn tiết dạy,nghiên cứu SGK, SGV. Đồ dùng thiết bị: bảng phụ, các đoạn hội thoại. +HS: Đọc kĩ bài SGK, trả lời các câu hỏi , làm các bài tập. III- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1 -Ổn định: Ổn định nề nếp , sĩ số. 2 - Kiểm tra bài cũ : KT sự chuẩn bị của học sinh. 3 - Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động dạy học Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung * HĐ1 -Tìm hiểu phương châm về lượng. -Gọi HS đọc đoạn đối thoại ở mục1. (VD a) + Câu hỏi của Ba đã mang đầy đủ nội dung mà An cần biết không? +Vì sao? +Em sẽ trả lời ntn để đạt yêu cầu của An? -Goị HS đọc ví dụ b -Vì sao truyện lại gây cười? -Anh “lợn cưới” và anh “áo mới” phải hỏi và trả lời như thế nào để người nghe đủ hiể biết điều cần hỏi và trả lời? Từ câu chuyện cười rút ra nhận xét về việc thực hiện tuân thủ yêu cầu gì khi giao tiếp? -Từ nội dung avà b rút ra điều gì cần tuân thủ khi giao tiếp? *HĐ2 Tìm hiểu phương châm về chất. -Truyện cười này phê phán điều gì? -Trong giao tiếp cần tránh điều gì? , tuân thủ điều gì? GV ** Đó là nội dung của P C về chất -GV khái quát 2 ND. -Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ SGK. *HĐ3 Hướng dẫn luyện tập. *Bài tập 1 -Gọi HS đọc BT1 - GV tổ chức cho HS hướng vào 2 phương châm vừa học để nhận ra lỗi. Lỗi ở phương châm nào? Từ nào vi phạm? ( GV nhận xét cho điểm ) *Bài tập 2 Gọi HS xác định yêu cầu:Điền từ cho sẳn vào chổ trống. Gọi 2 em lên bảng. *Bài tập 3: -Xác định yêu cầu BT -Yếu tố gây cười? -Phân tích lô gíc->phương châm nào vi phạm? BT4: Giáo viên gợi ý *Bài tập 5: -Yêu cầu HS phát hiện những thành ngữ không tuân thủ phương châm về chất. -Gọi 3 em lên bảng mỗi em giải nghĩa 2 thành ngữ. -Theo dõi VD SGK trả lời câu hỏi. -HS trả lời –HS khác nhận xét . ... c dụng của nó ? Những gì cần lưu ý khi vận dụng các phương thức này ? 5.Hướng dẫn học tập: -Học bài -Làm các BT còn lại Chuẩn bị : Sử dụng yếu tố miêu tả trong VB TM Ngày soạn:/09/ Tiết 9: SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾÂT MINH I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến Thức: Giúp HS nhận thức được vai trò miêu tả trong văn bản thuyết minh. Yếu tố miêu tả làm cho vấn đề thuyết minh sinh động cụ thể hơn. 2.Kĩ năng: Làm văn thuyết minh thể hiện sự sáng tạo , linh hoạt. 3.Tư tưởng : Có ý thức hình thành một văn bản thuyết minh hay, sinh động và giàu sức sáng tạo. II-CHUẨN BỊ: Giáo viên: Kế hoạch tiết dạy. Bảng phụ để viết ví dụ. Một số bản thuyết minh có miêu tả. Học Sinh: Đọc kĩ bài ở SGK và soạn bài theo câu hỏi đã hướng dẫn ở tiết trước. III- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ: +Câu hỏi: Những đối tượng thuyết minh nào cần sử dụng lập luận?Nêu ví dụ cụ thể? Tác dụng của lập luận trong văn bản thuyuết minh? +Trả lời: -Khi thuyết minh những vấn đề có tính chất trừu tượng, không dễ cảm thấy của đối tượng. -Văn bản: Hạ Long – Đá và nước.(Sự kì lạ của Hạ Long) -Tạo sự chặt chẽ và có tính thuyết phục cao. 3-Bài mới: Giới thiệu bài Nội dung: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Đọc , tìm hiểu VD Giải thích nhan đề văn bản? Tìm và gạch dưới những câu thuyết minh về đặc điểm tiêu biểu của cây chuối? Những câu văn nào miêu tả cây chuối? Việc sử dụng các câu miêu tả có tác dụng gì? HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành nội dung bài học Vai trò, ý nghĩa của yếu tố miêu tả trongVB thuyết minh ? Theo em những yếu tố nào cần sự miêu tả khi thuyết minh? Nhận xét gì về đặc điểm thuyết minh qua bài cây chuối? Rút ra yêu cầu gì về các đặc điểm thuyết minh? => GV khái quát cho HS đọc ghi nhớ. Vai trò của MT trong VB TM là gợi lên hình ảnh cụ thể về vấn đề tri thức khách quan , khoa học . MT cần thiết nhưng chỉ đóng vai trò phụ trợ . Lạm dụng MT sẽ làm lu mờ nội dung tri thức TM trong bài. HOẠT ĐỘNG 3: -Hướng dẫn luyện tập. Bài tập 1: -GV phân nhóm, mỗi nhóm thuyết minh một đặc điểm của cây chuối, yêu cầu vận dụng miêu tả. Bài tập 2: GV hướng dẫn cho HS tham khảo ở nhà. Chú ý 2 mặt: + Yêu cầu thuyết minh. + Yếu tố miêu tả. Bài tập 3: -Yêu cầu HS đọc văn bản “Trò chơi ngày xuân” -Tìm những câu miêu tả trong văn bản đó? -HS đọc VD “ Cây chuối trong đời sống VN” - trả lời ->nhận xét . +Vai trò tác dụng của cây chuối trong đời sống con người. - Đặc điểm của cây chuối +Chuối nơi nào cũng có. +Cây chuối là thức ăn thức dụng từ thân lá đến gốc. +Công dụng của chuối -Miêu tả: +Câu 1:Thân chuối mềm vươn lên như những trụ cột. Câu 3: Gốc chuối tròn như đầu người. +Giàu hình ảnh, gợi hình tượng, hình dung về sự vật. -HS trả lời -> nhận xét +Miêu tả trong thuyết minh làm cho bài văn sinh động-> sự vật được tái hiện cụ thể. Đôùi tượng thuyết minh + miêu tả: các loài cây, di tích, thành phố, mái trường + Đặc điểm thuyết minh: khách quan tiêu biểu. +Chú ý đến ích và hại của đối tượng. -HS đọc và xác định yêu cầu BT - 6 nhóm thảo luận – cử đại diện trả lời. +Thân cây chuối thẳng đứng tròn như những chiếc cột nhà sơn màu xanh. +Lá chuối tươi như chiếc quạt Phất phơ nhẹ theo làn gió. Trong những ngày nắng nóng đứng dưới những chiếc quạt ấy thật mát. +Sau mấy thámg chắt lọc dinh dưỡng tăng diệp lục cho cây, những chiếc lá giàmệt nhọc héo úa dần rồi khô lại. Lá chuối lhô gói bánh gai thơm phức -HS đọc đề bài -Cả lớp lấy bút chì đánh dấu các câu miêu tả trong văn bản. +Câu 1: Lân được trang trí công phu +Câu 2: Những người tham gia chia làm 2 phe +Câu 3: Hai tướng của từng bên đều mặc trang phục của thời xưa lộng lẫy +Câu 4: Sau hiệu lệnh những con thuyền lao vun vút. 1-Tìm hiểu VD -Vb: Cây chuối trong đời sống VN. +Vai trò tác dụng của cây chuối trong đời sống con người. -Đặc điểm của cây chuối + Công dụng của chuối -Miêu tả: +Câu1:Thân chuối mềm vươn lên như những trụ cột. Câu 3: Gốc chuối tròn như đầu người. -Tác dụng: + Giàu hình ảnh, gợi hình tượng, hình dung về sự vật. II- BÀI HỌC: -Miêu tả trong thuyết minh: làm cho bài văn sinh động-> sự vật được tái hiện cụ thể. -Đôùi tượng thuyết minh + miêu tả: các loài cây, di tích, thành phố, mái trường - Đặc điểm thuyết minh: khách quan tiêu biểu. +Chú ý đến ích và hại của đối tượng. +Yếu tố miêu tả có tác dụng làm cho đối tượng thuyết minh được nỗi bật gây ấn tượng III- LUYỆN TẬP: *Bài tập 1: Bổ sung yếu tố miêu tả vào các chi tiết thuyết minh. +Thân cây chuối thẳng đứng tròn như những chiếc cột nhà sơn màu xanh. +Lá chuối tươi như chiếc quạt phẩy nhẹ theo làn gió. Trong những ngày nắng nóng đứng dưới những chiếc quạt ấy thật mát. +Sau mấy thámg chắt lọc dinh dưỡng tăng diệp lục cho cây, những chiếc lá gia ømệt nhọc héo úa dần rồi khô lại. Lá chuối khô gói bánh gai thơm phức. *Bài tập 2: (HS về nhà làm theo hướng dẫn) Bài tập 3: Đánh dấu những câu miêu tả trong văn bản: +Câu 1: Lân được trang trí công phu +Câu 2: Những người tham gia chia làm 2 phe +Câu 3: Hai tướng của từng bên đều mặc trang phục của thời xưa lộng lẫy +Câu 4: Sau hiệu lệnh những con thuyền lao vun vút. 4. Củng cố : Nhắc lại vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh ? nếu văn bản thuyết minh không có yếu tố miêu tả thì nó sẽ như thế nào ? 5. Dặn dò - Học kĩ phần ghi nhớ –Làm BT VN - Chuẩn bị các bài tập tiết 10: Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh. -Tìm hiểu đề , tìm ý, lập dàn ý cho đề bài : Con trâu ở làng quê Việt Nam. Tiết 10 LUYỆN TẬP SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến Thức: Ôn luyện phần lí thuyết đã học. 2.Kĩ năng: Rèn luỵen kĩ năng kết hợp thuyết minh và miêu tả trong bài văn thuyết minh. Kĩ năng diễn đạt trình bày một vấn đề. 3.Thái độ: Có ý thức sử dụng yếu tố miêu tả trong bài văn thuyết minh. II-CHUẨN BỊ: -Giáo viên: Dàn ý của đề bài: Con trâu của làng quê Việt Nam –Ghi lên bảng phụ -Học Sinh: Soạn kĩ bài theo hướng dẫn ở tiết 9. III- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1-Ổn định 2-Kiểm tra bài cũ: ’ Kiểm tra việc chuẩn bị ở nhà của học sinh. GV nhận xét đánh giá ghi điểm. 3.Bài mới: Giới thiệu bài: Nội dung bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung *HOẠT ĐỘNG 1: Tổ chức luyện tập lập dàn ý , tìm ý. *Tìm hiểu đề. -GV đọc đề, chép đề lên bảng. -Đề yêu cầu trình bày vấn đề gì? -Những ý nào cần trình bày? * Tìm ý và lập dàn ý. -Mở bài cần trình bày những ý gì? - -Thân bài em vận dụng được ở bài những ý nào? Cần những ý nào để thuyết minh ? Sắp xếp các ý như thế nào? -Trâu Việt Nam có nguồn gốc từ đâu? -Tác dụng của nó dùng để làm gì? - Việc chăn nuôi ra sao? Phần kết bài cần khái quát ý gì? -Phần KB nêu những ý gì ? HOẠT ĐỘNG 2: -Hướng dẫn viết bài. -GV chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm thực hiện một ý. -Nhóm 1: Xây dựng phần mở bài. -Nhóm 2: Giới thiệu con trâu trong làm ruộng. Nhóm3: Giới thiệu con trâu trong một số lễ hội. -Nhóm4: Con trâu với tuổi thơ ở nông thôn. -Nhóm 5: Viết đoạn kết bài. -Nhóm6: Tìm một số câu tục ngữ, ca dao nói về con trâu. ( Vận dụng kiến thức tục ngữ ca dao lớp 7, hoặc trong cuốn ca dao VN ) HOẠT ĐỘNG 3: -Hướng dẫn đọc bài “DỪA SÁP” -HS đọc đề->HS nhận xét , trả lời. +Đề yêu cầu thuyết minh. +Vấn đề: Con trâu ở làng quê VN. +Con trâu + Ở làng quê Việt Nam *MB: +Trâu được nuôi ở đâu? +Những nét khái quát về tác dụng của con trâu với người nông dân VN. *TB: -Trâu VN có nguồn gốc từ đâu? -Đặc điểm về sinh sản .. -Vai trò của con trâu trong đời sống con người +Con trâu trong nghề làm ruộng: là sức kéo để cày, bừa, kéo xe, trục lúa +Con trâu trong lễ hội , đình đám. +Con trâu- nguồn cung cấp thịt, da để thuộc, sừng trâu dùng để làm đồ mĩ nghệ. +Con trâu là tài sản lớn của người nông dân VN +Con trâu và trẻ chăn trâu, việc chăn nuôi trâu. +Trâu vàng là biểu tượng của Segeame 22 , đó là biểu tượng của sức khoe bền bỉ và trung thực , cần cù , kiên trì , quyết thắng , mộc mạc. *KB: +Con trâu trong tình cảm của người nông dân. -Cần thuyết minh những ý: +Trâu cày, bừa ruộng, kéo xe, chở lúa, trục lúa (phải giới thiệu từng loại việc và có sự miêu tả con trâu trong từng việc đó) **Yêu cầu : -Trình bày đặc điểm hoạt động và vai trò của con trâu. -Thực hiện theo yêu cầu của GV -Làm bài , trao đổi , nhận xét . VD: 1. Bao đời nay , hình ảnh con trâu lầm lũi kos cày tren đồng ruộng là hình ảnh rất quen thuộc , gần gũi đối với người nông dân Việt Nam .Vì thế , đôi khi con trâu đã trở thành người bạn tâm tình của người nông dân: Trâu ơi , ta bảo trâu này .. Ta đây,trâu đấy ai mà quản công. 2.Chiều chiều , khi một ngày lao động đã tạm dừng , con trâu được tháo cày và đủng đỉnh bước trên đường làng , miệng luôn “ Nhai trầu” bỏm bẻm . Khi ấy cái dáng đi khoan thai , chậm rãi của con trâu khiến cho người ta có cảm giác không khí của làng quê việt Nam sao mà thanh bình và thân quen quá đỗi! - HS đọc văn bản SGK I- TÌM HIỂU ĐỀ: +Đề yêu cầu: thuyết minh. +Vấn đề: Con trâu ở làng quê VN. II- TÌM Ý, LẬP DÀN Ý: 1-Mở bài: +Giới thiệu chung về con trâu trên đồng ruộng Việt Nam. 2-Thân bài: a- Con trâu trong nghề làm ruộng: là sức kéo để cày, bừa, kéo xe, trục lúa b- Con trâu trong lễ hội , đình đám. c- Con trâu- nguồn cung cấp thịt, da để thuộc, sừng trâu dùng để làm đồ mĩ nghệ. d- Con trâu là tài sản lớn của người nông dân VN đ-Con trâu và trẻ chăn trâu, việc chăn nuôi trâu 3-Kết bài: +Con trâu trong tình cảm của người nông dân. III- VIẾT BÀI: 1-Mở bài: Có nhiều cách + Ở Việt Nam đến bất kì miền quê nào đều thấy hình bóng con trâu trên đồng ruộng + “Con trâu là đầu cơ nghiệp” hoặc “ trâu ơi ta bảo trâu này” + Có thể bắt đầu bằng tả cảnh trẻ em chăn trâu, cho trâu tắm, trâu ăn cỏ 2- Thân bài: a- Giới thiệu con trâu trong việc làm ruộng: + Trâu cày, bừa ruộng, kéo xe, chở lúa, trục lúa (phải giới thiệu từng loại việc và có sự miêu tả con trâu trong từng việc đó) b- Con trâu trong một số lễ hội: + Hội chọi trâu, đâm trâu(miêu tả một số chi tiêt cụ thể) c- Con trâu với tuổi thơ ở nông thôn. + Cảnh chăn trâu, con trâu đang ung dung gặm cỏ là một hình ảnh đẹp của cuộc sống thanh bình ở làng quê Việt Nam. 3-Kết bài: + Tình cảm của người nông dân đối với con trâu. + Gần gũi, yêu mến, gắn bó. 4. Củng cố : Để làm được bài văn thuyết minh hoàn chỉnh , đầy đủ ý ta cần làm gì ? Khi không có dàn ý thì việc viết đoạn văn sẽ gặp những khó khăn gì? 5.Dặn dò Viết lại hoàn chỉnh bài văn thuyết minh “Ccn trâu ở làng quê Việt Nam” Chuẩn bị bài tiết 11- 12: “Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em” Khánh Bình Tây Bắc , ngày 23 tháng 08 năm 2010 Kí duyệt của tổ trưởng -------------------------------------- -------------------------------------- --------------------------------------
Tài liệu đính kèm: