Tuần 1 – Tiết 1
MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
I/ Mục tiêu bài học
- Củng cố kiến thức về văn bản thuyết minh,sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong VB thuyết minh làm cho VB thuyết minh sinh động hấp dẫn.
- Rèn kĩ năng sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong VB thuyết minh.
- Tư duy logíc, khoa học.
- Giáo dục HS có ý thức sử dụng VB thuyết minh trong đời sống.
II/ Phương tiện thực hiện
GV: Giáo án, SGK,SGV, TKTK
HS: Vở, SGK, DDHT.
III/ Cách thức tiến hành
Nêu vấn đề, tích hợp, thảo luận,hỏi đáp.
IV/ Tiến trình giờ dạy
1. Ổn định tổ chức:
9A:
9B:
NS: ND: Tuần 1 – Tiết 1 Một số biện pháp Nghệ Thuật trong văn bản thuyết minh I/ Mục tiêu bài học - Củng cố kiến thức về văn bản thuyết minh,sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong VB thuyết minh làm cho VB thuyết minh sinh động hấp dẫn. Rèn kĩ năng sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong VB thuyết minh. Tư duy logíc, khoa học. Giáo dục HS có ý thức sử dụng VB thuyết minh trong đời sống. II/ Phương tiện thực hiện GV: Giáo án, SGK,SGV, TKTK HS: Vở, SGK, DDHT. III/ Cách thức tiến hành Nêu vấn đề, tích hợp, thảo luận,hỏi đáp. IV/ Tiến trình giờ dạy ổn định tổ chức: 9A: 9B: Kiểm tra bài cũ: VB thuyết minh là gì ? Cho VD ? Bài mới: ở lớp 8 các em đã đợc học VB thuyết minh, để hiểu rõ hơn về VB này chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm này: Sử dụng một số - Văn bản thuyết minh là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sốngnhằm cung cấp những kiến thức khách quan về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân của các hiện tượng, sự vật trong đời sống xã hội. Bằng phương thức: giới thiệu, trình bầy, giải thích. - Mục đích : Cung cấp những hiểu biết khách quan về những sự vật, hiện tượng được chọn làm đối tượng thuyết minh. - Các phương pháp thuyết minh đã học : Định nghĩa, ví dụ, liệtkê, số liệu, phân loại, so sánh. ? Trong chương trình lớp 8 các em đã được các phương pháp, biện pháp thuyết minh nào ? - Các phương pháp thuyết minh đã học : Định nghĩa, ví dụ, liệt kê, số liệu, phân loại, so sánh. GV : HS đọc và xác định yêu cầu? GV : HS Văn bản trên có phải là văn bản thuyết minh không vì sao? GV : HS Hãy tìm các phương pháp thuyết minh mà tác giả sử dụng ? GV : HS Hãy phân tích cụ thể các phương pháp thuyết minh trên ? GV : HS đọc và xác định yêu cầu? GV : HS Hãy tìm các phương pháp thuyết minh mà tác giả sử dụng ? GV : HS Hãy phân tích cụ thể các phương pháp thuyết minh trên ? I. Một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. Một số biện pháp nghệ thuật khác để thuyết minh sự vật một cách hình tượng, sinh động. - Vấn đề thuyết minh: Sự kì lạ của Hạ Long. - Đây là vấn đề thuyết minh rất khó vì rất trừu tượng ( trí tuệ, tâm hồn ..) - Phương pháp : + Nghệ thuật miêu tả : chính đá.....trở nên linh hoạt. + Tự thuật - So sánh : Có thể để con thuyền của ta mỏng như.... + Nghệ thuật nhân hoá : và các thập loại chúng sinh.. + Triết lí : Trên thế giới này.... * Ghi nhớ : SGK II. Luyện tập Bài tập 1/13. - Văn bản thuyết minh vì đã cung cấp cho người đọc những kiến thức khách quan về loài ruồi. - Các phương pháp thuyết minh : + Định nghĩa. + Phân loại. + Số liệu. + So sánh. + Kể chuyện. + Miêu tả. + ẩn dụ, nhân hóa. Bài tập 2/13. Phương pháp thuyết minh: - Kể chuyện. - Giải thích. - Định nghĩa. - Lấy sự ngộ nhận mê tín làm cơ sở câu chuyện. Sau đó dùng khoa học để đẩy lùi ngộ nhận. Củng cố: Một số biện pháp nghệ thuật sử dụng trong VBTM. Hướng dẫn học bài: Về đọc trước các văn bản nhật dụng trong chương trình NV9. NS: ND: Tuần 2 – Tiết 2 Cụm văn bản nhật dụng I. Mục tiêu bài học - Kiến thức : Giúp HS củng cố nội dung kiến thức cơ bản về 3 văn bản nhật dụng được học. - Rèn kĩ năng sử dụng từ ngữ trong tạo lập văn bản. - Rèn tư duy ngôn ngữ, lôgíc. - Giáo dục HS có ý thức học tập nghiêm túc, vận dụng kiến thức vào c/sống. II. Phương tiện thực hiện - Giáo viên:Nghiên cứu, soạn giáo án, SGK, SGV, bảng phụ. - Học sinh: Học bài cũ, làm bài tập. III. Cách thức tiến hành Nêu vấn đề, phân tích, thảo luận, quy nạp. IV. Tiến trình giờ dạy 1. ổn định tổ chức: 9A: 9B: 2. Kiểm tra : sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới: ? Nờu xuất xứ của văn bản? Năm 1990, nhõn dịp kỷ niệm 100 năm ngày sinh Bỏc Hồ, cú nhiều bài viết về Người. “Phong cỏch Hồ Chớ Minh” là một phần trong bài viết Phong cỏch Hồ Chớ Minh, cỏi vĩ đại gắn với cỏi giản dị của tỏc giả Lờ Anh Trà. ? Bố cục của văn bản? - Từ đầu đến “rất hiện đại”: Hồ Chớ Minh với sự tiếp thu văn húa dõn tộc nhõn loại. - Phần cũn lại: Những nột đẹp trong lối sống Hồ Chớ Minh. * Động lực thỳc đẩy Hồ Chớ Minh tỡm hiểu sõu sắc về cỏc dõn tộc và văn húa thế giới xuất phỏt từ khỏt vọng cứu nước. - Chủ tịch Hồ Chớ Minh cú một phúng cỏch sống vụ cựng giản dị: Biểu hiện của đời sống thanh cao: - Đõy khụng phải là lối sống khắc khổ của những con người tự vui trong nghốo khú. - Đõy cũng khụng phải là cỏch tự thần thỏnh húa, tự làm cho khỏc đời, hơn đời. - Viết về cỏch sống của Bỏc, tỏc giả liờn tưởng đến cỏc vị hiền triết ngày xưa: “Cú thể núi ớt vị lónh tụ nào lại am hiểu nhiều về cỏc dõn tộc và nhõn dõn thế giới, văn húa thế giới sõu sắc như chủ tịch Hồ Chớ Minh” “vĩ nhõn mà hết sức giản dị, gần gũi, am hiểu mọi nền văn húa nhõn loại, hiệu đại mà hết sức dõn tộc, hết sức Việt Nam, ? Nêu giá trị về nghệ thuật và nội dung của văn bản? à Bài văn nghị luận này giúp chúng ta hiểu sâu thêm về phong cách của Bác Hồ - vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam, danh nhân văn hoá của thế giới. ? Nêu vài nét về TG – TP ? - Ga-bri-en Gỏc-xi-a Mỏc-kột là nhà văn Cụ-lụm-bi-a. - Sinh năm 1928. - Viết tiểu thuyết với khuynh hướng hiện thực. - Nhận giải Nụben về văn học năm 1982. àToàn bộ sáng tác của G. G. Mác-két xoay quanh trục chủ đề chính: sự cô đơn - mặt trái của tình đoàn kết, lòng thương yêu giữa con người. Văn bản Đấu tranh cho một thế giới hoà bình trình bày những ý kiến của tác giả xung quanh hiểm hoạ hạt nhân, đồng thời kêu gọi thế giới nỗ lực hành động để ngăn chặn, đẩy lùi nguy cơ về một thảm hoạ có thể huỷ diệt toàn bộ sự sống trên trái đất. ? Hệ thống luận đề, luận điểm, luận cứ ? Đây là một bài văn nghị luận xã hội: - Luận đề: đấu tranh cho một thế giới hũa bỡnh. - Luận điểm: Luận điểm 1: Chiến tranh hạt nhõn là một hiểm họa khủng khiếp đang đe dọa toàn thể loài người và mọi sự sống trờn trỏi đất. Luận điểm 2: Đấu tranh để loại bỏ nguy cơ ấy cho một thế giới hũa bỡnh là nhiệm vụ cấp bỏch của toàn thể nhõn loại. - Luận cứ. + Kho vũ khớ hạt nhõn đang được tàng trữ ... mặt trời. + Cuộc chạy đua vũ trang ... hàng tỷ người. + Chiến tranh hạt nhõn .... phản lại sự tiến húa. + Vỡ vậy tất cả chỳng ta ... thế giới hũa bỡnh. I. Phong cách Hồ Chí Minh (Lê Anh Trà) * Tóm tắt: Viết về phong cách Hồ Chí Minh, tác giả đưa ra luận điểm then chốt: Phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa tính dân tộc và tính nhân loại, truyền thống và hiện đại, giữa vĩ đại và giản dị. Để làm sáng tỏ luận điểm này, tác giả đã vận dụng một hệ thống lập luận chặt chẽ, với những dẫn chứng xác thực, giàu sức thuyết phục về quá trình hoạt động cách mạng, khả năng sử dụng ngôn ngữ và sự giản dị, thanh cao trong cuộc sống sinh hoạt hằng ngày của Bác. 1.Hồ Chớ Minh với sự tiếp thu tinh hoa văn húa - Hoàn cảnh: Cuộc đời hoạt động cỏch mạng đầy truõn chuyờn:Gian khổ, khú khăn; Tiếp xỳc văn húa nhiều nước, nhiều vựng trờn thế giới. - Đi nhiều nước, tiếp xỳc với văn húa nhiều vựng trờn thế giới. - Biết nhiều ngoại ngữ, làm nhiều nghề. - Học tập miệt mài, sõu sắc đến mức uyờn thõm. 2. Vẻ đẹp trong lối sống giản dị mà thanh cao của Chủ tịch Hồ Chớ Minh - Nơi ở, nơi làm việc đơn sơ: chiếc nhà sàn nhỏ vừa là nơi tiếp khỏch, vừa là nơi làm việc, đồng thời cũng là nơi ngủ. - Trang phục giản dị: bộ quần ỏo bà ba, chiếc ỏo trấn thủ, đụi dộp lốp - Ăn uống đạm bạc: cỏ kho, rau luộc, cà muối, chỏo hoa à Đõy là cỏch sống cú văn húa, thể hiện 1 quan niệm thẩm mỹ: cỏi đẹp gắn liền với sự giản dị, tự nhiờn. - Cỏc vị hiền triết ngày xưa: + Nguyễn Trói: Bậc thầy khai quốc cụng thần, ở ẩn. + Nguyễn Bỉnh Khiờm: làm quan, ở ẩn. 3. Những biện phỏp nghệ thuật trong văn bản làm nổi bật vẻ đẹp trong cỏch sống của Hồ Chớ Minh - Kết hợp giữa kể và bỡnh luận. Đan xen những lời kể là những lời bỡnh luận rất tự nhiờn. - Chi tiết tiờu biểu; đan xen thơ của cỏc vị hiền triết, cỏch sử dụng từ Hỏn Việt gợi cho người đọc thấy sự gần gũi giữa chủ tịch Hồ Chớ Minh với cỏc vị hiền triết của dõn tộc. - Sử dụng nghệ thuật đối lập. II. Đấu tranh cho một thế giới hoà bình (GA-BRI-EN Gỏc-xi-a Mỏc-kột) 1. Nguy cơ chiến tranh hạt nhõn - Xỏc định cụ thể thời gian: “Hụm nay ngày 8-8-1986”. - Đưa ra những tớnh toỏn lý thuyết để chứng minh: con người đang đối mặt với nguy cơ chiến tranh hạt nhõn. Dẫn chứng: + “Núi nụm na ra .... sự sống trờn trỏi đất”. + Kho vũ khớ ấy ... hệ mặt trời. 2. Tỏc động của cuộc đua chiến tranh hạt nhõn đối với đời sống xó hội: -Cuộc chạy đua vũ trang, chuẩn bị cho chiến tranh hạt nhõn đó làm mất đi khả năng để con người được sống tốt đẹp hơn. Dẫn chứng: + Sự đối lập giữa nguồn kinh phớ quỏ lớn và nguồn kinh phớ thực tế đó được cấp cho cụng nghệ chiến tranh. + So sỏnh cụ thể qua những con số thống kờ ấn tượng. -Chiến tranh hạt nhõn chẳng những đi ngược lại ý chớ của con người mà cũn phản lại sự tiến húa của tự nhiờn. Dẫn chứng: Tỏc giả đưa ra những chứng cứ từ khoa học địa chất và cổ sinh học về nguồn gốc và sự tiến húa của sự sống trờn trỏi đất. Chỉ ra sự đối lập lớn giữa quỏ trỡnh phỏt triển hàng triệu năm của sự sống trờn trỏi đất và một khoảng thời gian ngắn ngủi để vũ khớ hạt nhõn tiờu hủy toàn bộ sự sống. à Lập luận cụ thể, giàu sức thuyết phục, lấy bằng chứng từ nhiều lĩnh vực: khoa học, xó hội, y tế, tiếp tế thực phẩm, giỏo dục là những lĩnh vực thiết yếu trong cuộc sống con người để chứng minh. 4. Củng cố: - GV khái quát bài. 5. Hướng dẫn học bài: - HS tự ôn tập các nội dung đã học NS: ND: Tuần 3 – Tiết 3 Cụm văn bản nhật dụng I. Mục tiêu bài học II. Phương tiện thực hiện (Như tiết 2) III. Cách thức tiến hành IV. Tiến trình giờ dạy 1. ổn định tổ chức: 9A: 9B: 2. Kiểm tra : 3. Bài mới: ? Nguy cơ chiến tranh hạt nhõn ? ? Tỏc động của cuộc đua chiến tranh hạt nhõn đối với đời sống xó hội ? ? Nhiệm vụ đấu tranh ngăn chặn chiến tranh hạt nhõn cho một thế giới hũa bỡnh ? * Về nghệ thuật Hệ thống luận điểm, luận cứ ngắn gọn, rành mạch, dẫn chứng xỏc thực, giàu sức thuyết phục, gõy được ấn tượng mạnh đối với người đọc. * Về nội dung - Nguy cơ chiến tranh hạt nhõn và sự hủy diệt của nú. - Kờu gọi mọi người: hóy ngăn chặn nguy cơ đú, bảo vệ con người, bảo vệ sự sống. Văn bản Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát trỉen của trẻ em được trích từ Tuyên bố của Hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em họp tại Liên hợp quốc ngày 30-9-1990, in trong cuốn "Việt Nam và các văn kiện quốc tế về quyền trẻ em", NXB Chính trị quốc gia - Uỷ ban Bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam, 1997. ? Bố cục Văn bản ? - Sự thỏch thức: + Trở thành nạn nhõn chiến tranh, bạo lực, sự phõn biệt chủng tộc, sự xõm lược, chiếm đúng và thụn tớnh của nước ngoài. + Chịu đựng những thảm họa đúi nghốo, khủng hoảng kinh tế; tỡnh trạng vụ gia cư, nạn nhõn của dịch bệnh, mự chữ, mụi trường ụ nhiễm - Đõy là thỏch thức lớn với toàn thế giới. - Cơ hội: + Hiện nay kinh tế, khoa học kỹ thuật phỏt triển, tớnh cộng đồng hợp tỏc quốc tế được củng cố mở rộng, chỳng ... g cảm, không sợ gian khổ, nguy nan để hoàn thành nhiệm vụ. Tầm hồn trong sáng, lạc quan giàu tình cảm. Đó là những phẩm chất tốt đẹp của lòng yêu nước. 4. Tổng kết - NT: Phương thức tự sự ( ngôi thứ nhất), xây dựng NV - miêu tả tâm lí NV, ngôn ngữ, giọng điệu phù hợp với NV kể chuyện. - ND: Thể hiện tầm hồn trong sáng, tinh thần lạc quan dũng cảm của thế hệ trẻ VN trong thời kì kháng chiến chiến chống Mĩ cứu nước. 4. Củng cố: Nét chung và riêng của ba cô gái TNXP trong đoạn trích 5. Hướng dẫn học bài: - Học bài cũ, nội dung phân tích. NS: 20/3 ND: 21/4 Tuần 30- Tiết 30 RÔ-BIN-XƠN ngoài đảo hoang ( Trích Rôbinxơn Cru-xô - Đi Phô) I. Mục tiêu bài học - Kiến thức: Giúp HS hiểu và hìng dung ra đợc cuộc sống gian khổ - tinh thần lạc quan của Rôbinxơn 1 mình trên đảo hoang đợc bộc lộ qua bức chân dung tự hoạ của NV; Nghệ thuật vẽ chân dung NV đặc sắc của TG. - Rèn kĩ năng củng cố và nâng cao kĩ năng miêu tả chân dung NV trong tác phẩm tự sự. - Giáo dục HS ý thức học tập nghiêm túc, tinh thần lạc quan, ý chí nghị lực vợt khó. II. Phơng tiện thực hiện GV: giáo án, sgk - sgv, TLTK. HS: vở ghi, vở soạn, sgk. III. Cách thức tiến hành Nêu vấn đề, thảo luận, phân tích, giảng bình, quy nạp. IV. Tiến trình giờ dạy 1. ổn định tổ chức: 9A: 9B: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: - Ông xuất thân trong 1 gia đình buôn nến ở Luân Đôn. Đi-phô được thừa hưởng 1 nền giáo dục toàn diện, được tiếp xúc với tác phẩm của các nhà văn lớn. Điều ấy đã giúp hình thành trong tâm hồn Đi-phô niềm đam mê văn chương. Gia đình muốn ông trở thành mục sư nhưng ông chỉ theo học vài năm sau bỏ để theo đuổi kinh doanh. Nghề nèy đã giúp ông được đi đến nhiều quốc gia trên TG: Pháp, Đức, Tây Ban Nha... và gọi đó là “ nghề đáng yêu”, những chính nghề đó lại mang lại cho ông nhiều rắc rối. Có những lúc thành công rực rỡ, có những lúc lại thất bại đến cháy túi trên thương trường “ Với 13 lần tôi giàu có và trắng tay”. ? Nhận xét gì về giọng điệu kể của Rô-bin-xơn qua đoạn văn này? ? Rô-bin-xơn đã cảm nhận về chân dung bản thânh mình ntn ? ? Cảm nhận ấy chứng tỏ cuộc sống của Rô-bin-xơn trên đảo hoang ntn ? (Cuộc sống thiếu thốn và khắc nghiệt nơi đảo hoang mà anh đã phải sống - tồn tại). ? Trang phục của Rô-bin-xơn được miêu tả qua những chi tiết nào ? ? Em có nhận xét gì về giọng kể và trình tự miêu tả trang phục của Rô-bin-xơn ? ? Em hình dung 1 cuộc sống của người mang trang phục ấy sẽ diễn ra ntn ? ? Vì sao Rô-bin-xơn phải tự tạo trang phục cho mình ? - HS đọc đoạn tiếp nói về trang bị của Rô-bin-xơn. ? Em hãy tìm những chi tiết miêu tả và phân tích trang bị của Rô-bin-xơn ? ? Em có nhận xét gì về trình tự miêu tả trang bị của Rô-bin-xơn ? - Trang phục và trang bị như vậy quả là độc đáo, đặc biệt. Nó là kết quả của lao động sáng tạo, của nghị lực và tinh thần vượt lên hoàn cảnh để sống . ? Rô-bin-xơn đã tả diện mạo mình qua những chi tiết nào ? ( màu da và bộ ria) ? Vốn là người da trắng nhưng sau những năm tháng ở đảo Rô-bin-xơn đã mang màu da khác. Điều đó cho thấy cuộc sống ngoài đảo ntn ? ? Vì sao có lúc Rô-bin-xơn không cắt râu ? ( có thể là bi quan, chán sống). ? Vì sao có lúc Rô-bin-xơn lại tự cắt râu cho mình ? ( hi vọng sống và muốn sống cho đàng hoàng). ? Điều đó cho thấy cách sống ntn của Rô-bin-xơn ? ( lạc quan) ? Em nhận xét gì về giọng điệu miêu tả ở đoạn này ? ? Từ đó, ta hiểu thêm điều gì về cuộc sống và cách sống của Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang ? ? Chúng ta thấy được gì đằng sau bức chân dung tự hoạ ấy của Rô-bin-xơn ? ? NT có gì đặc biệt ? ? ND khía quát cảu đạon trích là gì ? 1. Tác giả: - Đa-ni-en Đi-phô ( 1660 - 1731), là văn Anh nổi tiếng ở thế kỉ XVIII. - Bỏ dở việc học mục s để hoạt động chính trị và buôn bán với những thăng trầm. - Cuộc đời có nhiều thành bại, nhiều cuộc phiêu lu. - Đ.Phô qua đời trong nghèo túng và bệnh tật. 2. Tác phẩm: - đoạn trích “Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang” thuộc chơng 10 của cuốn tiểu thuyết nổi tiếng Rô-bin-xơn Cru-xô (1819). - Kể lúc Rô-bin-xơn một mình sống ngoài đảo hoang khoảng 15 năm. 3. Phân tích a. Tự cảm nhận về chân dung mình - giọng kể hài hước, hóm hỉnh, tự giễu Rô-bin-xơn khái quát về chân dung mình. - Bộ dạng: kì lạ, quái đản và tức cười b. Bức chân dung tự hoạ của vị chúa đảo * Trang phục: - mũ: to tướng, cao lêu đêu, chẳng ra hình thù gì, rủ sau gáy để che nắng, ma - áo: vạt dài lưng chừng 2 bắp đùi. - quần: loe đến đầu gối, lông thõng xuống giữa bắp chân, chẳng khác quần dài - giày ủng: bao quanh bắp chân, dây buộc hai bên, hình dáng kì cục - thắt lưng rộng, thắt lại bằng hai sợi dây thay cho khoá, hai bên có quai đeo àgiọng khôi hài; Miêu tả cụ thể từ trên đầu xuống dưới chân, tỉ mỉ từng bộ phận à Cuộc sống gian khổ và khó khăn trên đảo. à Rô-bin-xơn có nghị lực, lao động và sáng tạo không khuất phục trước hoàn cảnh. * Trang bị: - ca, rìu con. - đeo lủng lẳng hai cái túi bằng da dê đựng thuốc súng và đạn ghém - sau lưng là gùi. - súng khoác bên vai. - trên đầu là chiếc dù da dê xấu xí, vụng về à Miêu tả: vật đằng trước miêu tả trước, vật đằng sau miêu tả sau. à Trang bị lỉnh kỉnh, cồng kềnh nhưng đủ dụng cụ lao động và vũ khí tự vệ à sống thoải mái và tự chủ trên đảo. * Diện mạo - Màu da: không đến nỗi cháy đen à Gian khổ, biết rèn luyện sức khoẻ để thích ứng với hoàn cảnh. - Bộ ria: + có lúc để mặc cho nó mọc dài hơn một gang tay, lúc cắt khá ngắn gọn. + hàng ria môi trên xén tỉa thành cặp ria mép to tướng theo kiểu Hồi giáo như vài gã Thổ Nhĩ Kì. + dài đến mức có thể treo mũ. + chiều dài và hình dáng của chúng khiến mọi người phải khiếp sợ. à giọng dí dỏm, khôi hài à Thiếu thốn, khó khăn, gian khổ nhưng lạc quan, không tuyệt vọng, có ý chí sống mãnh liệt. c. Đằng sau bức chân dung tự hoạ - Cuộc sống gian nan, vất vả; chống trọi với đói rét, nắng ma, gió bão, bệnh tật, thú dữ và đơn độc. - Bằng nghị lực, thông minh, khéo léo, thực tế, quyết tâm sống là sức mạnh giúp anh tồn tại chiến thắng hoàn cảnh ngặt nghèo. - tinh thần lạc quan yêu đời trong khi bị tách rời khỏi cộng đồng trong thời gian rất dài. - không hề kêu xin, than vãn, bất lực buông xuôi chờ chết. Ngợc lại Rô-bin-xơn đã suy tính, hàng động , kiên trì, khôn khéo bằng tài sức của mình hiện lên chân dung vị chúa đảo. - con người hài hước, ham sống và mạnh mẽ. 4. Tổng kết: - NT: Kể và miêu tả, giọng nhẹ nhàng, hóm hỉnh, khôi hài vừa vẽ chân dung, vừa gợi hiện thực cuộc sống, vừa bộc lộ cảm xúc của ngời kể. - ND: Cuộc sống gian khổ và tinh thần lạc quan của con người trong hoàn cảnh vô cùng khó khăn. Chấp nhận hoàn cảnh và vượt lên hoàn cảnh bằng tài sức và quyết tâm của mình. 4. Củng cố: - Bức chân dung tự hoạ của vị chúa đảo và đằng sau bức chân dung tự hoạ ? 5. Hướng dẫn học bài: Học bài cũ NS: 20/4 ND: 28/4 Tuần 31- Tiết 31 Bố của xi - mông ( Trích: Mô-pa-xăng) I. Mục tiêu bài học - Kiến thức: Nghệ thuật diễn biến tâm trạng của 3 NV chính trong truyện, qua đó giáo dục lòng yêu thương bè bạn và mở rộng ra đó là tình thường yêu con người.Tích hợp với các TV và TLV đã học. - Rèn kĩ năng phân tích nhân vật qua diễn biến tâm trạng, theo mạch cốt truyện. - Giáo dục HS lòng yêu thương bè bạn và mở rộng ra đó là tình thường yêu con người. II. Phương tiện thực hiện GV: giáo án, sgk - sgv, TLTK, bảng phụ. HS: vở ghi, vở soạn, sgk. III. Cách thức tiến hành Nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận, phân tích, giảng bình, quy nạp. IV. Tiến trình giờ dạy 1. ổn định tổ chức: 9A: 9B: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: - Xi-mông là là 1 bé trai độ 7,8 tuổi, con chị Blăng-sốt. Nó hơi xanh xao, rất sạch sẽ, vẻ nhút nhát gần như vụng dại. Nó không biết bố mình là ai. Mẹ nó chưa bao giờ nói với nó về chuyện này. Bọn trẻ trong trường học thường hay trêu trọc nó vì nó là đứa trẻ không có bố. Nó đau khổ lắm. ? Vì sao Xi-mông mới 8 tuổi mà lại muốn nhảy xuống sông cho chết đuối ? ? 1 cảnh tượng ntn hiện ra trước mắt khi em ở bờ sông ? ? Cảnh tượng ấy tác động đến tâm trạng của Xi-mông ntn? - em đẫm nước mắt, lang thang 1 mình nơi bãi sông, thèm được ngủ trên mặt cỏ. ? Cảnh tượng ấy gơị lên số phận của Xi-mông ntn? ? Sự xuật hiện của 1 chú nhái đã cuốn Xi-mông 1 trò chơi ntn ? ? Trò chơi với con nháikhiến Xi-mông nhớ nhà và em lại buồn bã khóc. Vì sao? ? Việc Xi-mông không đọc hết được bài kinh vì những cơn nức nở lại kéo đến dồn dập đã cho thấy cậu bé phải chịu đựng 1 nỗi khổ ntn ? - Xi-mông đã tìm được niềm vui bên bờ sông nhưng lại bị đám bạn học giễu cợt, hành hạ. ? Em có suy nghĩ gì về việc này ? ? Ta có thể nói gì về người phụ nữ - người mẹ trẻ này ? Thái độ của chị đối với Phi-líp, Xi-mông nói lên điều đó. Tâm trạng của chị diễn ra từ ngượng ngùng đến đau khổ rồi quằn quại hổ thẹn. Tâm trạng của 1 người thiếu phụ đức hạnh trót lỡ lầm - bị lừa dối. - Cử chỉ của bác đột ngột nhấc bổng em lên, hôn em rồi bỏ đi rất nhanh à sự xúc động đột ngột của bác vì quyết định của chính mình. Bác muốn dành thời gian để chị Blắng-sốt suy nghĩ và trả lời và có lẽ cùng là do ngượng ngùng, xấu hổ vì quyết định cũng đột ngột của chính mình. - Đoạn sau kể chuyện tối hôm đó bác lại đến nhà chi Blăng-sốt để nói lời cầu hôn chính thức nhận làm bố của Xi-mông. 1. Tác giả - Guy-đơ mô-pa-xăng ( 1850 - 1893), nhà văn Pháp. - Mở đầu sự nghiệp sáng tác với truyện Viên mỡ bò (1880), từ 1889 - 1890 viết tới 300 truyện ngắn , 6 tiểu thuyết và 1 số TP thuộc thể loại khác. - Cuối đời có dấu hiệu của bệnh thần kinh.... 2. Tác phẩm “ Bố của Xi-mông” trích từ tuyển tập truyện ngắn Pháp thế kỉ XIX. 3. Phân tích nhân vật * Xi-mông - Tâm trạng ở bờ sông: khoan khoái, thèm được ngủ ở đây. - Số phận cô độc à Tâm trạng đau khổ của 1 đứa trẻ trong 1 hoàn cảnh đáng thương. Nỗi đau khổ về tinh thần không thể giải thoat đến độ tuyệt vọng. à Phê phán thực trạng XH lạnh lùng với nỗi khổ của con người. - Khao khát phải có có một ngời bố để rửa nỗi nhục trớc bạn bè và không chỉ là lời thách thức đe doạ của trẻ con với ngời lớn mà càng chứng tỏ khao khát có bố của bé nhất định phải đợc thực hiện. - Xi-mông quát vào mặt chúng những lời nặng, mạnh như ném một hòn đá “ Bố tao ấy à ? Bố tao tên là Phi-líp”. à Niềm hãnh diện, tự hào. * Blăng-sốt - mẹ của Xi-mông: hổ thẹn, lặng ngắt, quằn quại, dựa vào tường, hai tay ôm ngực: đau đớn, nhục nhã. à chị không phải là người phụ nữ hư hỏng, thiếu đứng đắn >< người đàn bà cso 1 thời nhẹ dạ, lỡ lầm; là đức hạnh bị lừa dối. Chị chấp nhận hoàn cảnh sống hiện tại, gửi tình thương yêu vào bé Xi-mông. * Bác Phi-líp - người lao động lương thiện, yêu nghề, nhân hậu, giản dị, yêu trẻ - Đứng trước chị Blăng-sốt trở nên trang trọng và có phần khách sáo bất ngờ. à Thực sự muốn làm bố của Xi-mông, muốn bù đắp những mất mát cho 2 mẹ con người phụ nữ bất hạnh. 4. Củng cố: Nội dung phân tích của 2 tiết học. 5. Hướng dẫn học bài: - Học bài.
Tài liệu đính kèm: