2010 Ngày dạy: /03/2010
Bài 25 + 26-Tiết 129 :
KIỂM TRA VĂN - PHẦN THƠ
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp học sinh
- Kiểm tra và đánh giá kết quả học tập các tác phẩm thơ hiện đại Việt Nam trong chương trình Ngữ Văn 9 học
2. Kỹ năng
-Rèn luyện và đánh giá kỹ năng viết văn -sử dụng từ ngữ, viết câu, đoạn văn và bài văn. Học sinh cần huy động được những tri thức và kỹ năng về Tiếng Việt và tập làm văn vào bài làm.
3. Thái độ
B. Chuẩn bị:
- Thầy: Ra đề khi đã thảo luận, thống nhất trong nhóm.
-Trò: Tích cực ôn tập để kiểm tra.
C. Các bước lên lớp
1. Ổn định:
2,. Phát đề
Hết giờ giáo viên thu bài
D. Hướng dẫn về nhà;
- Xem lại kién thức đã kiểm tra
- Đọc và nghiên cứu trước bài mới.
Rút kinh nghiệm sau tiêt dạy.
Ngày soạn: 20/2/2010 Ngày dạy: /03/2010 Bài 25 + 26-Tiết 129 : Kiểm tra văn - phần thơ A. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Giúp học sinh - Kiểm tra và đánh giá kết quả học tập các tác phẩm thơ hiện đại Việt Nam trong chương trình Ngữ Văn 9 học 2. Kỹ năng -Rèn luyện và đánh giá kỹ năng viết văn -sử dụng từ ngữ, viết câu, đoạn văn và bài văn. Học sinh cần huy động được những tri thức và kỹ năng về Tiếng Việt và tập làm văn vào bài làm. 3. Thái độ B. Chuẩn bị: - Thầy: Ra đề khi đã thảo luận, thống nhất trong nhóm. -Trò: Tích cực ôn tập để kiểm tra. C. Các bước lên lớp 1. ổn định: 2,. Phát đề Hết giờ giáo viên thu bài D. Hướng dẫn về nhà; - Xem lại kién thức đã kiểm tra - Đọc và nghiên cứu trước bài mới. Rút kinh nghiệm sau tiêt dạy. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Ngày soạn: 20/2/2010 Ngày dạy: /03/2010 Bài 26 - Tiết 130: Trả bài tập làm số 6 A. Mục tiêu cần đạt: Giúp hs: - Nhận ra những ưu, khuyết điểm về nội dung và hình thức trình bày trong bài viết của mình. - Thấy được phương hướng khắc phục, sửa chữa lỗi. - Ôn tập lại lý thuyết và kĩ năng làm bài nghị luận về 1 tác phẩm truyện hoặc đoạn trích. B. Chuẩn bị: -Thầy: -Trò: C,Các bước lên lớp: I. ổn định: II. Kiểm tra: Nhắc lại các bước làm bài nghị luận về 1 đoạn thơ, bài thơ. III.Bài mới: Giới thiệu bài Tiến trình bài giảng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt - Gọi hs đọc lại đề, xác định thể loại. 1 hs đọc lại đề. 1. đề bài và yêu cầu của đề: *Đề bài: Cảm nhận của em về đoạn trích" Chiếc lược ngà" của Nguyễn Quang sáng. *Yêu cầu: - Về thể loại: Nghị luận về đoạn trích. -Về nội dung: Nêu cảm nhận của bản thân về nội dung, nghệ thuật(quanhân vật bé Thu, Ông Sáu, ông Ba) trong đoạn trích. 2. Dàn ý đại cương: a. Mở bài: - Giới thiệu về Nguyễn Quang Sáng; -Thành công của truyện"Chiếc lược ngà. H?Phần thân bài giải quyết mấy luận điểm; là những luận điểm nào? b. Thân bài: -Nhân vật bé Thu: Diễn biến tâm trạng trước và sau khi nhận cha. -Nhân vật ông Sáu: Ba ngày phép ở nhà và khi ở chiến khu. - Đánh giá: Tình cha con mãi bất tận không chỉ trong đời sống yên bình mà còn tỏa sức sống bất diệt trong chiến tranh.( có thể liên hệ: Vh hiện thực- Lão Hạc) c. Kết bài: -Khẳng định tình cha con bất tận -Suy nghĩ về nghĩa vụ làm con, làm người trong cuộc sống hiện nay. 3. Nhận xét: a. Ưu điểm: + bài đủ ba phần, + Các luận điểm đúng với vấn đề nghị luận, rõ ràng, sắp xếp và triển khai hợp lý, mạch lạc + Các luận điểm được phân tích rõ ràng, hợp lí, luận cư tương đối phong phú + trình bày sạch sẽ. b. Khuyết điểm: - Một số bài chưa nắm vững phương pháp làm bài: Trương Anh, Hoàng Anh - Luận cứ, luận chứng chưa phong phú, - Một số bài trình bày còn chưa cẩn thận: Hoàng Long *GV trả bài, biểu dương bài tốt; nhắc nhở bài xấu: H/s đọc, tự nhận xét về bài làm của mình. 4. Trả bài, học sinh xem lại, tự đánh giá, rút kinh nghiệm. -Bài viết khá: D. Hướng dẫn về nhà: - ôn lại lý thuyết về văn nghị luận nói chung và nghị luận về đoạn thơ, bài thơ nói riêng - Chuẩn bị viết bài viết số Ngày soạn: 20/2/2010 Ngày dạy: /03/2010 Bài 26 -Tiết 131+132: Tổng kết văn bản nhật dụng A. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Giúp hs - Trên cơ sở nhận thức tiêu chuẩn đầu tiên,chủ yếu của văn bản nhật dụng là tính cập nhật của nội dung, hệ thống hoá được chủ đề của các văn bản nhật dụng trong chương trình ngữ văn THCS. 2. Kỹ năng: - Nắm được một số đặc điểm cần lưu ý trong cách thức tiếp cận văn bản nhật dụng 3. Thái độ: yêu thiên nhiên, yêu văn học B. Chuẩn bị: - Thầy: Đọc lại các văn bản Nhật dụng. Dặn học sinh chuẩ bị bài. - Trò: Soạn theo câu hỏi hướng dẫn. Đọc lại các văn bản. C,Các bước lên lớp: I. ổn định: II. Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. Các tổ báo cáo, giáo viên kiểm tra xác xuất, có nhận xét, tuyên dương những học sinh có ý thức chuẩn bị bài tương đối đầy đủ. III. Bài mới: 1. Giới thiệu: Đây là 2 tiết ôn tập cuối cùng về văn bản nhật dụng đã học trong chương trình THCS các lớp 6, 7, 8, 9. 2. Tiến trình bài giảng: HĐ của thầy Hoạt động của trò ND cần đạt *HĐ1: HD ôn vb nhật dụng. - Gọi hs đọc phần I/sgk - 1 hs đọc, hs thảo luận theo bàn. GV định hướng I. Khái niệm văn bản nhật dụng H? Văn bản nhật dụng có phải là khái niệm không? - Khái niệm "Văn bản nhật dụng": +Không phải là khái niệm thể loại +Không chỉ kiểu văn bản +Chỉ đề cập đến chức năng, đề tài, tính cập nhật 1,Khái niệm H? Những đặc điểm cần lưu ý để phân biệt văn bản nhật dụng với các văn bản khác? *Căn cứ vào chức năng, đề tài, tính cập nhật để phân biệt văn bản nhật dụng với văn bản khác. +Đề tài; Rất phong phú: thiên nhiên, môi trường, văn hoá, giáo dục, chính trị, xã hội, thể thao, đạo đức, nếp sống 2. Đề tài H?Học văn bản nhật dụng để làm gì. - Chức năng: Bàn luận, thuyết minh, tường thuật, miêu tả, đánh giánhững vấn đề, những hiện tượng của đời sống con người và xã hội. 3. Chức năng H? Em hiểu ntn về tính cập nhật. Tính cập nhật và tính thời sự có liên quan gì? H?Nếu vấn đề đặt ra trong VB đảm bảo tính cập nhật nhưng không có ý nghĩa lâu dài có được coi là VB nhật dụng không? - Tính cập nhật: Là tính thời sự kịp thời, gắn với cuộc sống bức thiết hàng ngày. *Lưu ý: -Tính cập nhật(bức thiết) phải gắn với những vấn đề cơ bản của cộng đồng; - Cái thường nhật phải gắn với những vấn đề lâu dài của sự phát triển lịch sử, xã hội. -Tính thời sự không có ý nghĩa lâu dài. 4. Tính cập nhật H? Hãy lấy VD về những đề tài đảm bảo tính cập nhật? -Vấn đề bảo vệ môi trường, dân số, bảo vệ di sản văn hoá, chống chiến tranh hạt nhân, giáo dục trẻ em, chống hút thuốc lá đều là những vấn đề nóng bỏng cần được giải quyết triệt để càng sớm, càng tốt. H? Văn bản nhật dụng có yêu cầu giá trị văn chương cao không? ntn? * Giá trị văn chương: -Không phải là yêu cầu cao nhất nhưng là yêu cầu quan trọng trong văn bản nhật dụng. - Các văn bản nhật dụng đều thuộc về một kiểu văn bản nhất định như: miêu tả, kể chuyện, thuyết minh, nghị luận điều hành => Nghĩa là văn bản nhật dụng có thể sử dụng mọi thể loại, mọi kiểu văn bản. 5. Giá trị văn chương *GV sử dụng máy chiếu vật thể. -H/s làm bài theo nhóm- điền vào ô trống theo mẫu GV phát. -H/s nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn. II. Hệ thống hoá nội dung - Yêu cầu h/s trình bày bảng hệ thống nội dung văn bản nhật dụng bằng cách cử 4 tổ = 4 lớp 6,7, 8,9. Lớp Tên văn bản Nội dung 6 Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử. Giới thiệu và bảo vệ di tích lịch sử. Động Phong Nha Giới thiệu danh lam thắng cảnh. Bức thư của thủ lĩnh da đỏ Quan hệ giữa thiên nhiên và con người. 7 - Cổng trường mở ra. - Mẹ tôi. - Cuộc chia tay của những con búp bê. Giáo dục nhà trường, gia đình và trẻ em. Ca Huế trên sông Hương. Văn hoá dân gian (ca nhạc cổ truyền). 8 Thông tin về trái đất năm 2000. Môi trường - Ôn dịch thuốc lá. Chống tệ nạn ma tuý, thuốc lá. Bài toán dân số. Dân số và tương lai nhân loại. 9 Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em. Quyền sống của con người. - Đấu tranh cho một thế giới hoà bình - Chống chiến tranh, bảo vệ hoà bình thế giới. - Phong cách HCM. - Hội nhập với thế giới và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc - Gọi hs nhận xét? Những vấn đề trên có đạt yêu cầu của văn bản nhật dụng không? Có ý nghĩa lâu dài không? H?Trong các văn bản trên, theo em văn bản nào ít có tính văn chương hơn, vì sao? *Nhận xét: - Các văn bản trên đều đạt yêu cầu của văn bản nhật dụng: +Vừa có tính cập nhật; +Vừa có tính lâu dài. *Văn bản: "Tuyên bố" ít có giá trị văn học. H?Ngoài các văn bản được"Đọc- hiểu" trong chương trình còn có những văn bản nhật dụng nào? (Hết tiết 131) *Ngoài các văn bản trên còn có một số văn bản đọc thêm: -"Trường học"(lớp 7) ; -"Thông tin về động cơ hút thuốc lá của thanh niên HN ; -"Bản tin về cái chết do nghiện ma tuý của một nhà tỷ phú Mĩ"(lớp 8). - GV kiểm tra hệ thống văn bản nhật dụng của hs? *Bảng hệ thống hoá các kiểu văn, thể loại: Kiểu văn bản- thể loại Tên văn bản Lớp - Hành chính (điều hành), nghị luận - Các bản thống kê, thông tin, Tuyên bố:Ôn dịch, thuốc lá, Bức thư, Đấu tranh ... 7,8,9 - Tự sự. - Cuộc chia taybê 6 - Miêu tả. - Cầu Long Biên, Động Phong Nha. 6 Biểu cảm - Cổng trường mở ra. 7 Thuyết minh - Động Phong Nha, Ca Huế 6 Truyện ngắn - Cuộc chia tay, Mẹ tôi. 7 Bút ký - Cầu Long Biên 6 Thư từ - Bức thư của 6 Hồi ký Cổng trường Thông báo - Thông tin về trái đất năm 2000. 8 Xã luận - Đấu tranh cho một thế giới hoà bình. 9 - Kết hợp các phương thức biểu đạt (tự sự- miêu tả ; hành chính- nghị luận ; miêu tả- thuyết minh). - Phong cách HCM - Ôn dịch, thuốc lá. - Bức thư của thủ lĩnh da đỏ. - Cầu Long Biên - Động Phong Nha. III. Hình thức của văn bản nhật dụng H? Ta có thể rút ra kết luận gì về hình thức biểu đạt của văn bản nhật dụng? *Hs lần lượt phát biểu, GV định hướng: -Văn bản nhật dụng có thể sử dụng tất cả mọi thể loại, kiểu văn bản. -Văn bản nhật dụng không phải là khái niệm thể loại. H? Chứng minh sự kết hợp giữa các thể loại một cách cụ thể trong các văn bản nhật dụng đã học? --> VD:"Động Phong Nha" lớp 6 hoặc "Ôn dịch thuốc lá" lớp 8 để CM. H? Để học bài văn bản nhật dụng em đã chuẩn bị ntn? Kết quả? Có thay đổi cách học đối với từng thể loại không? - 1 hs đọc - Hs lần luợt phát biểu, gv định hướng; *Phương pháp: -Đọc kĩ các chú thích và sự kiện, hiện tượng hay vấn đề. - Có thói quen liên hệ: thực tế bản thân, thực tế cộng đồng. - Có ý kiến, quan niệm riêng, có thể đề xuất giải pháp. - Vận dụng kiến thức của các môn học khác để đọc- hiểu văn bản nhật dụng và ngược lại. - Căn cứ vào đặc điểm thể loại, phân tích các chi tiết cụ thể về hình thức biểu đạt và khái quát vấn đề. - Kết hợp xem tranh, ảnh, nghe và xem các chương trình thời sự , khoa học truyền thông trên ti vi , đài và các sách báo hàng ngày. IV. Phương pháp học văn bản nhật dụng - Gọi hs đọc phần IV/sgk -1 hs đọc phần ghi nhớ IV Ghi nhớ SGK. *HĐ2: HD h/s luyện tập. -Mỗi vấn đề trên viết thành bài luận nhỏ (ít nhất 3 vấn đề). Tìm hiểu 1 số vấn đề mang tính cập nhật: -Vấn đề chống đọc- chép. -Vấn đề an toàn giao thông Tại đường Hải Phòng- Hà Nội? -Vấn đề thi trắc nghiệm của kỳ thi đại học, cao đẳng năm nay. V. Luyện tập: VI,Hướng dẫn: -Hoàn thành các đoạn văn . -Soạn bài " Chương trình địa phương- phần Tiếng Việt)". D. Hướng dẫn về nhà; - Xem lại kién thức đã kiểm tra - Đọc và nghiên cứu trước bài mới. Rút kinh nghiệm sau tiêt dạy. .......................................................... ... cần đạt: Giúp hs: - Hình dung lại hệ thống các văn bản TPVH đã học và đọc thêm trong chương trình ngữ văn THCS. - Hình thành những hiểu biết ban đầu về nền VHVN: Các bộ phận văn học, các thời kì lớn, những đặc điểm nổi bật về tư tưởng và nghệ thuật. - Củng cố và hệ thống hoá những kiến thức đã học về các thể loại văn học gắn với từng thời kì trong tiến trình vận động của văn học. Biết vận dụng những hiểu biết này để đọc và hiểu đúng các tác phẩm trong chương trình. B,Chuẩn bị: - Thầy: - Trò: Ngày soạn: Ngày giảng: Lớp: C,Các bước lên lớp: 1,ổn định 2, Kiểm tra 3, Bài mới: * Giới thiệu: * Tiến trình bài giảng: HĐ của thầy Hoạt động của trò ND cần đạt *HĐ1: A, Nhìn chung về nền văn học VN H? Dựa bảng thống kê sgk cho biết VHVN được tạo thành từ những bộ phận nào? - HS nhìn bảng thống kê các tác phẩm sgk I, Các bộ phận hợp thành nền văn học VN H? Hiểu ntn về thể loại VH dân gian? * Văn học dân gian - Được hình thành từ xa xưa và tiếp tục được bổ sung, phát triển trong các thời kì lịch sử tiếp theo. VHDG nằm trong tổng thể Văn hoá dân gian. - Là sản phẩm của nhân dân, chủ yếu là tầng lớp bình dân- chỉ chú ý lựa chọn những gì là tiêu biểu chung cho nhân dân hay mỗi tầng lớp trong quần chúng. - Được lưu truyền bằng cách truyền miệng, thường có hiện tượng dị bản. - Có vai trò quan trọng nuôi dưỡng tâm hồn, trí tuệ của nhân dân và là kho tàng phong phú cho VH viết khai thác và phát triển. +Về thể loại: có hầu hết các thể loại chủ yếu trong Văn học DG thế giới, đồng thời lại có 1 số thể loại riêng: vè, truyện thơ, chèo, tuồng. 1, Văn học dân gian *Văn học viết VN: - Xuất hiện từ đầu TK X, trong thời kì giành được nền độc lập, tự chủ của dân tộc. - Các thành phần của văn học viết xét về mặt văn tự bao gồm: VH chữ Hán, VH chữ Nôm, VH chữ Quốc ngữ. 2, Văn học viết * Văn học chữ Hán: - Xuất hiện từ buổi đầu của VH viết, và tồn tại, phát triển trong suốt thời kì văn học Trung đại: (X->XIX); 1 số tác phẩm ở TK XX. - Kế tục nhiều yếu tố của VH và tư tưởng Trung Hoa, nhưng vẫn là 1 thành phần của VH VN, mang tinh thần dân tộc, tái hiện đời sống tư tưởng, tâm lí dân tộc.(Sôngnam-Lí Thường Kiệt; "Vọng Nguyệt- HCM). a,Văn học chữ Hán * Văn học chữ Nôm: - Xuất hiện muộn hơn văn chữ Hán-XIII, nhưng tác phẩm cổ nhất còn lại cho đến nay là "Quốc âm thi tập"- Nguyễn Trãi- TK XV. - VH chữ Nôm phát triển song song với văn chữ Hán và phát triển đặc biệt mạnh. mẽ ở TK XVIII -> XIX mà đỉnh cao, tiêu biểu là Truyện Kiều- Nguyễn Du; và thơ của Hồ Xuân Hương. b, Văn học chữ Nôm H? VH viết VN tính từ thời gian nào? *Văn học chữ Quốc ngữ: - Xuất hiện từ đầu thế kỉ XVII đến cuối XIX được dùng để sáng tác văn học. - Từ đầu thế kỉ XX được phổ biến rộng rãi và dần trở thành văn tự gần như duy nhất để sáng tác VH ở nước ta. c, Văn học chữ Quốc ngữ *HĐ2: II, Tiến trình lịch sử văn học VN a, Văn học phát triển trong XHPK, qua nhiều giai đoạn, có những giai đoạn phát triển mạnh mẽ, kết tinh được những thành tựu ở những tác giả lớn với những tác phẩm xuất sắc cả chữ Hán và chữ Nôm. a, Từ TK XX-XIX +Cuộc xâm lược của thực dân Pháp--> cuộc khai thác thuộc địa của chúng đã đem lại nhiều biến đổi sâu sắc về các mặt kinh tế, XH, văn hoá ở nước ta vào đầu thế kỉ XX +Nền VH vận động theo hướng hiện đại, có những biến đổi toàn diện và mau lẹ, nhanh chóng kết tinh được những thành tựu xuất sắc ở giai đoạn 1930-1945 cả về thơ và văn xuôi. b, Từ đầu TK XX - 1945 +Đây là nền VH của thời đại mới- thời đại độc lập, dân chủ và đi lên CNXH, trải qua 2 giai đoạn: - Từ 1945->1975: dân tộc tiến hành 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ, bảo vệ độc lập dân tộc, thực hiện thống nhất đất nước --> VH đã phục vụ tích cực cho 2 cuộc kháng chiến và các nhiệm vụ CM, nêu cao tinh thần yêu nước, chủ nghĩa anh hùng CM, lòng nhân ái, đức hi sinh; đã sáng tạo những hình ảnh cao đẹp về đất nước và con người VN thuộc nhiều thế hề trong 2 cuộc kháng chiến và trong LĐSX - Từ sau 1975: VH bước vào thời kì đổi mới, mở rộng phạm vi tiếp cận đời sống 1 cách toàn diện, khám phá con người ở nhiều mặt, hướng tới sự thức tỉnh cá nhân và tinh thần dân chủ c, Từ sau CM T8-> nay *ND có 3 nét nổi bật: 1, Tinh thần yêu nước, ý thức cộng đồng là truyền thống tinh thần nổi bật của dân tộc ta từ xa xưa và trở thành 1 nội dung tư tưởng đậm nét xuyên suốt các thời kì phát triển của VHVN. 2, Tinh thần nhân đạo là 1 truyền thống tư tưởng sâu đậm của VHVN. Tư tưởng ấy có sự phát triển với những biểu hiện phong phú, đa dạng qua các thời kì và mỗi giai đoạn văn học 3, Tinh thần nhân đạo có sức sống bền bỉ cũng là 1 nét đặc sắc của VHVN, thể hiện sức sống và đặc điểm tâm hồn dân tộc - Về quy mô và kết tinh nghệ thuật: được kết tinh trong những tác phẩm ngắn gọn, có quy mô lớn, chú trọng sự tinh tế mà dung dị, có vẻ đẹp hài hoà III, Mấy nét đặc sắc nổi bật của VHVN *Nội dung So sánh VH dân gian với VH viết VH dân gian VH viết Tác giả Quần chúng nhân dân, không mang tính cá thể Là sản phẩm của cá nhân, mang dấu ấn sâu đậm của tác giả đó Nội dung phản ánh Chọn lọc, khái quát những cái chung tiêu biểu cho cộng đồng Quan tâm đến cái chung, chú ý tới số phận, tính cách và mọi vấn đề của cá nhân con người Phương thức sáng tác, lưu truyền Truyền miệng Bằng chữ viết và các hình thức ghi chép trên thẻ tre, bia đá, khắc gỗ, trên giấy. * Nghệ thuật H? Kể tên các thể loại chính của nền VHDG? Nêu khái niệm về mỗi thể loại? - HS lần lượt kể tên thể loại: truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười, ca dao, dân ca, tục ngữ, chèo. I, Một số thể loại văn học dân gian H? Nêu các thể thơ có nguồn gốc thơ ca Trung Quốc? * Các thể thơ có nguồn gốc thơ ca Trung Quốc: - Thể Cổ Phong: tương đối tự do, chỉ cần có vần (Côn Sơn Ca, Chinh phụ ngâm,) - Thể Đường luật: có 3 dạng chính +bát cú (8 câu) +Tứ tuyệt (4 câu) : 7 chữ ; 5 chữ +Trường luật (10 câu trở lên) - Thơ thất ngôn bát cú: +vần: 1 vần (vần bằng) ở cuối các câu 1,2,4,6,8. +Thanh: quy định rõ vị trí và cách phối hợp các thanh bằng, trắc. +Luật: "nhất tam ngũ bất luận, nhị tứ lục phân minh (thanh của chữ thứ 4 ngược với thanh của chữ thứ 2 và 6) Luật bằng, trắc- căn cứ vào chữ thứ 2 của câu đầu +Niêm: (hệ thống dọc) (niêm chính: ở đây có cùng cấu trúc về thanh, điệu) : Câu 1 niêm với câu 8,2-3;4-5;6-7 +Đối: có các cặp đối 3 và 4, 5 và 6 --> đối ý, đối thanh, đối từ loại +Cấu trúc: 4 phần (Đề, thực, luận, kết) II, Một số thể loại văn học trung đại H? Hãy kể tên các thể loại có nguồn gốc dân gian? H? Thể thơ lục bát có những đặc điểm gì? - Gọi 1 hs đọc ghi nhớ. b, +Lục bát: +Thể song thất lục bát - số câu số chữ trong mỗi câu? - vần? b,Các thể loại có nguồn gốc dân gian +Các thể truyện kí +Nội dung: ngắn, dài 2, Các thể truyện ký ( chữ Hán viết bằng văn xuôi) - Bình dân: - Bác học: Truyện Kiều 3, Truyện thơ Nôm 4, Một số thể văn nghị luận: Chiếu, Cáo, Hịch, Biểu 4, Thể văn nghị luận +Truyện: truyện ngắn, tiểu thuyết +Thơ hiện đại: - Thơ truyền thống - Thơ tự do III, Một số thể loại văn học hiện đại. -H/s đọc ghi nhớ. * Ghi nhớ sgk IV, - Đọc lại toàn bộ bài để nắm lại các khái niệm và ND - Tìm dẫn chứng cho từng thể loại IV,Củng cố, hướng dẫn. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ....... ........ Ngày soạn: 26 / 3 / 2010 Ngày giảng: / 4/2010 Bài 33+34- Tiết 169+170: Kiểm tra tổng hợp cuối năm A, Mục tiêu cần đạt: Giúp hs: - Đánh giá được các nội dung cơ bản của cả 3 phần trong sgk Ngữ Văn 9, trước hết là tập 2 - Biết cách vận dụng những kiến thức và kĩ năng Ngữ Văn đã học 1 cách tổng hợp, toàn diện theo nội dung và cách thức kiểm tra đánh giá mới. B,Chuẩn bị: - Thầy: - Trò: Ngày soạn: Ngày giảng: Lớp: C, Các bước lên lớp: 1, ổn định 2, GV phát đề theo phòng thi- số báo danh 3, Cuối giờ GV thu bài- BGH rọc phách- phát cho gv chấm theo đáp án của phòng GD Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ....... ........ Ngày soạn: 26 / 3 / 2010 Ngày giảng: / 4/2010 Tuần 35- Tiết 171+172: Thư, điện A,Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh -Trình bày được mục đích, tình huống và cách viết thư, điện để chúc mừng và thăm hỏi. - Viết được hoàn chỉnh thư, điện chúc mừng, thăm hỏi. B,Chuẩn bị: - Thầy: Sưu tầm một số bức thơ, điện thăm hỏi, chúc mừng. Ngày soạn: Ngày giảng: Lớp: C,Các bước lên lớp: 1,ổn định: 2,Kiểm tra bài cũ: 3,Bài mới: *Giới thiệu: *Tiến trình: Hoạt ộng của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt *HĐ1: I,Những trường hợp cần viết thư điện chúc mừng, thăm hỏi. - Gọi h/s đọc các trường hợp cần viết thư, điện chúc mừng thăm hỏi. 1,Những trường hợp cần viết thư, điện chúc mừng thăm, hỏi. H?Hãy kể một số trường hợp cần gửi thư, điện chúc mừng thăm hỏi. *H/s kể một số trường hợp cần gửi thư, điện chúc mừng thăm hỏi: - Nghe tin ở quê hương có bà con họ hàng gặp bão lụt, thiên tai - Chú em vừa hoàn thành nghĩa vụ quân sự, được tuyển vào cơ quan nhà nước theo đúng ngành nghề chuyên môn, bố em đã gửi điện chúc mừng. - Ông em được truy tặng danh hiệu" 40 mươi năm tuổi Đảng", bạn ông gửi điện chúc mừng. H?Gửi thư, điện chúc mừng trong hoàn cảnh nào và để làm gì? - Gửi thư điện chúc mừng khi người nhận có những sự kiện vui mừng, phấn khởi thực sự có ý nghĩa. - Khi không có điều kiện đến tạn nơi thì gửi thư, điện chúc mừng. 2,Gửi thư điện trong hoàn cảnh nào? *HĐ2: - Gọi H/s đọc các văn bản sgk. -Đọc câu hỏi1 sgk? -2 h/s đọc. *Giống nhau: - Nêu được nguyên cớ. - Mong muốn người nhận điện sẽ có những điều tốt lành. - Thể hiện tình cảm của người viết. * Khác nhau: - Chúc mừng: thể hiện tình cảm vui mừng, nồng nhiệt. - Thăm hỏi: Thể hiện sự cảm thông sâu sắc. * Lời văn: Ngắn gọn, súc tích, tình cảm chân thành. II, Cách viết thư, điện chúc mừng thăm hỏi. *Ghi nhớ: sgk/214 *Luyện tập: - H/s làm bài2,3. -H/s hoàn chỉnh bài tập1. *Bài tập2: a,Điện chúc mừng b,Điện chúc mừng c,Điện thăm hỏi d,Thư, điện chúc mừng e,Thư, điện chúc mừng II,Luyện tập: Bài tập1 Bài tập2 -Nắm lý thuyết để viết được hoàn chỉnh, nhanh chóng thư, điện chúc mừng, thăm hỏi. - Hoàn thành các bài tập. III,Hướng dẫn: Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ....... ........ Ngày soạn: 26 / 3 / 2010 Ngày giảng: / 4/2010 Tuần 35- Tiết 173+ 174+175: Trả bài: Kiểm tra Tiếng Việt, Văn, Kiểm tra tổng hợp kỳ II A,Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh - Nắm được những ưu điểm cũng như những thiếu sót mà bản thân còn mắc phải trong quá trình làm bài. Đặc biệt rút kinh nghiệm trong quá trình trả lời câu hỏi trắc nghiệm hoặc cách trình bày ngắn gọn để đủ thời gian làm bài(bài kiểm tra văn học; viết đoạn trong bài Tiếng Việt). -Sửa các lỗi chính tả về câu, về cách dùng từ B,Chuẩn bị: Giáo viên chấm bài kỹ để chỉ ra lỗi trong từng bài làm của học sinh. C, Lên lớp: - GV nhận xét chung bài làm của học sinh. - Chỉ rõ lỗi trong từng bài của từng học sinh để các em rút kinh nghiệm.
Tài liệu đính kèm: