Tiết 63
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
PHẦN TIẾNG VIỆT
v MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp Hs:
- Hiểu được sự phong phú của các vùng miền với những phương ngữ khác nhau.
- Có ý thức sử dụng từ địa phương trong những văn cảnh cho phù hợp.
Trọng tâm: Có vốn từ địa phương 3 miền phong phú.
Đồ dùng: Bảng phụ, các đoạn thư từ địa phương.
v TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
A. Ổn định lớp – kiểm tra bài cũ
Kiểm tra: Hãy nêu 1 đoạn thơ có dùng từ địa phương mà em biết.
B. Tổ chức hoạt động dạy – học
Tiết 63 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TIẾNG VIỆT MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp Hs: - Hiểu được sự phong phú của các vùng miền với những phương ngữ khác nhau. - Có ý thức sử dụng từ địa phương trong những văn cảnh cho phù hợp. Trọng tâm: Có vốn từ địa phương 3 miền phong phú. Đồ dùng: Bảng phụ, các đoạn thư từ địa phương. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP A. Ổn định lớp – kiểm tra bài cũ Kiểm tra: Hãy nêu 1 đoạn thơ có dùng từ địa phương mà em biết. B. Tổ chức hoạt động dạy – học Hoạt động của Thầy và Trò Ø Hoạt động 1:Tìm những từ địa phương trong phương ngữ mà đang sử dụng. GV hướng dẫn HS tìm hiểu và trả lời các yêu cầu của bài tập 1 trong SGK. - Tìm những phương ngữ những từ ngữ địa phương? (HS trả lời – GV bổ sung). GV cho HS đọc lại yêu cầu bài tập 2. HS làm việc theo nhóm, đại diện nhóm trình bày. - GV cho HS làm việc theo nhóm. Đại diện trình bày. Lớp bổ sung. - Gv cho HS đọc đoạn trích bài thơ Mẹ suốt viết về con người Quảng Bình những năm chống Mĩ. Ø Hoạt động 2: Sưu tầm thơ văn và hướng dẫn sử dụng từ địa phương? - GV đưa một đoạn thơ. Răng không cô gái trên sông. Ngày mai cô sẽ từ trong tới ngoài. Tìm từ địa phươngphương nào? Nội dung cần đạt I. BÀI TẬP Bài 1: ( Mẫu) - Nhút: Món ăn Nghệ An ( xơ mít ...) - Bồn bồn: rau Chẳng hạn: - P.ngữ miền Bắc Miền Trung Miền Nam Cô O Cô Gì( hỏi) Chị Chị Bài 2: Các từ địa phương không có trong phương ngữ khác sự phong phú đa dạng trong thiên nhiên, trong đời sống cộng đồng ... Bài 3: Các từ được coi là ngôn ngữ toàn dân: cá quả, ngã, ốmđều là phương ngữ Bắc. Bài 4: Các từ địa phương ( Chi, dứa, nớ, tàu bay, tui, răng, mụ). Tác dụng: Nhấn mạnh phẩm chất, tâm hồn người dân Quảng Bình. II. LUYỆN TẬP Sưu tầm và phát hiện. Bài 1: Ghi lại lời chào hỏi của 2 cô gái miền Trung. Bài 2: Người miền Nam nói “ngài” em phải hiểu như thế nào? ( ngày – ngài, giài – con ngài ...) => đặt vào văn cảnh. C. Hướng dẫn học ở nhà - Tiếp tục sưu tầm từ địa phương và chú ý cách dùng. - Chuẩn bị bài: Đối thoại, độc thoại ...
Tài liệu đính kèm: