Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết học 131 đến tiết 135

Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết học 131 đến tiết 135

TỔNG KẾT VĂN BẢN NHẬT DỤNG

A/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Cũng cố, khắc sâu kiến thức về văn bản nhật dụng.

2. Kĩ năng: Hệ thống hoá kiến thức, so sánh, tổng hợp và liên hệ thực tế.

3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.

B/ CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên: Bảng phụ, văn bản.

2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.

C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

I.Ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.

II. Bài cũ: Không.

III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề: Gv giới thiệu trực tiếp vào bài học

doc 7 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 653Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết học 131 đến tiết 135", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết thứ 131 	 Ngày soạn:......../......./08
	Ngày dạy:......./......./08
tổng kết văn bản nhật dụng
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Cũng cố, khắc sâu kiến thức về văn bản nhật dụng.
2. Kĩ năng: Hệ thống hoá kiến thức, so sánh, tổng hợp và liên hệ thực tế.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Bảng phụ, văn bản.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Không.
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv giới thiệu trực tiếp vào bài học.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Hs: Đọc thông tin sgk.
* Văn bản nhật dụng có phải là khái niệm thể loại không? (không)
* Đặc điểm khái niệm văn bản nhật dụng?
* Các văn bản đã học đã đề cập đến đề tài gì? Nhận xét?
Hs: Thảo luận, tổng kết, trình bày.
* Văn bản nhật dụng có chức năng gì?
* Em hiểu thế nào là tính cập nhật?
* Văn bản nhật dụng có vai như thế nào đối với người đọc?
Hoạt động 2:
Hs: Thảo luận, tổng kết, thống kê các văn bản nhật dụng đã học vào bảng mẫu.
Gv: Nhận xét, bổ sung.
I. Khái niệm văn bản nhật dụng:
- Khái niệm này chỉ đề cập đến đề tài, chức năng, tính cập nhật của văn bản.
* Đề tài rất phong phú.
* Chức năng: Bàn bạc đánh giá, thuyết minh, miêu tả...những vấn đề, hiện tượng trong đời sống xã hội.
* Tính cập nhật: Tính thời sự, kịp thời đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của cuộc sống hàng ngày.
* Mở rộng hiểu biết toàn diện, hoà nhập với xã hội.
II. Hệ thống hoá kiến thức:
 Bảng phụ.
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cần nắm về văn bản nhật dụng.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, tìm hiểu các văn bản nhật dụng.
Quyết chí thành danh
Tiết thứ 132 	 Ngày soạn:......../......./08
	Ngày dạy:......./......./08
tổng kết văn bản nhật dụng
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Cũng cố, khắc sâu kiến thức về văn bản nhật dụng.
2. Kĩ năng: Hệ thống hoá kiến thức, so sánh, tổng hợp và liên hệ thực tế.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Bảng phụ, văn bản.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Không.
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv giới thiệu trực tiếp vào nội dung bài học.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Gv: Cho hs quan sát bảng mẫu, yêu cầu hs điền các thông tin vào bảng hệ thống.
Hs: Thảo luận, trình bàu trên bảng phụ.
* Qua bảng thống kê, tổng hợp, ta có thể rút ra kết luận gì về hình thức biểu đạt của văn bản nd?
Hoạt động 2:
* Vấn đề mới nhất mà em vừa cập nhật đó là gì?
Hs: Trình bày sự chuẩn bị của mình.
Gv: Nhận xét, bổ sung.
* Bàn bạc về một vấn đề được quan tâm hiện nay?
Hs; Thảo luận, trình bày.
I. Hình thức của văn bản nhật dụng:
Bảng phụ.
* kết luận:
- Văn bản nhật dụng có thể sử dụng tất cả mọi thể loại, kiểu văn bản.
- Văn bản nhật dụng không phải là khái niệm thể loại.
II. Luyện tập:
 Bài tập 1:
Bài tập 2: Vấn đề an toàn giao thông ở địa phương.
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cần nắm về văn bản nhật dụng.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, tìm hiểu các văn bản nhật dụng trong thực tế cuộc sống.
Quyết chí thành danh
Tiết thứ 133	 Ngày soạn:......../......./08
	Ngày dạy:......./......./08
chương trình địa phương
tiếng việt
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Ôn tập, cũng cố kiến thức đã học về từ ngữ địa phương.
2. Kĩ năng: Xác định, giải nghĩa các từ ngữ địa phương trong văn bản.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Bảng phụ, mẫu văn.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Không.
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv giới thiệu mục đích bài học.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Hs: Đọc kỉ đoạn trích, xác định các từ ngữ địa phương.
Gv: Cho hs quan sát bảng tổng hợp, yêu cầu hs điền các từ phổ thông có nghĩa tương ứng.
Hs: Thảo luận, trình bày trên bảng phụ.
Gv: Nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 2:
* Có nên để bé Thu sử dụng tiếng phổ thông không hay dùng từ địa phương? Vì sao?
* Nhắc lại khái niệm từ ngữ địa phương?
Hs: Thảo luận, trình bày.
Gv: Nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 3:
Hs: Liệt kê các từ ngữ địa phương được dùng phổ biến ở địa phương mình.(trình bày trên bảng phụ)
Gv: Nhận xét, đánh giá.
I. Giải nghĩa từ địa phương:
- Thẹo - sẹo
- Lặp bặp - lắp bắp.
- Ba - cha.
- Má - mẹ.
- kêu - gọi.
- Đâm - trở thành.
- Đủa bếp - đủa cả.
- Nói trổng - nói trống không.
- Vô - vào.
- Lui cui - lúi húi.
-Nắp - vung.
- Nhắm - cho là.
- Giùm - giúp.
II. Nhận xét:
- Sử dụng từ địa phương làm tăng tính biểu cảm, tăng tính bản sắc từng địa phương. (Không nên để cho nv sử dụng tiếng địa phương vì sẽ làm mất giá trị độc đáo của tác phẩm.)
III. Luyện tập:
bảng phụ.
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cơ bản về từ ngữ địa phương.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, tiếp tục sưu tầm tiếng địa phương.
Quyết chí thành danh
Tiết thứ 134-135	 Ngày soạn:......../......./08
	Ngày dạy:......./......./08
viết bài tập làm văn
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Cũng cố, khắc sâu kiến thức đã học về văn nghị luận, đánh giá kết quả học tập của học sinh.
2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã học vào thực hành tạo lập bài văn nghị luận.
3. Thái độ: Tích cực, sáng tạo, tự giác.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Đề văn, đáp án.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, vở viết bài tập làm văn.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Không.
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv giới thiệu mục đích bài học.
2. triển khai bài: 
Đề ra:
Phân tích vẻ đẹp của tình đồng chí trong bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu.
Đáp án:
+ Mở bài:
- Giới thiệu bài thơ “Đồng chí”.
- Khái quát về tình đồng chí.
+ Thân bài:
- Cơ sở của tình đồng chí.
- Vẻ đẹp của tình đồng chí, tạo nên sức mạnh cho các anh bộ đội vượt qua mọi khó khăn, gian khổ.
- Vẻ đẹp lảng mạn của hình ảnh “Đầu súng trăng treo”.
+ Kết bài: Khái quát về giá trị của tình đồng chí trong bài thơ.
IV. Củng cố: 
Gv nhận xét buổi học.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Chuẩn bị cho bài luyện nói.
Quyết chí thành danh

Tài liệu đính kèm:

  • doct131-t135.doc