I-Mục tiêu cần đạt : Thông qua các tài liệu ngôn ngữ thực tế, giúp HS hệ thống hoá lại các vấn đề đã học trong HKII.
II- Chuẩnt bị
- Xem lại toàn bộ kiến thức có liên quan
III- Phương pháp
- thực hành
IV-Lên lớp :
1-On định :
2-Bài ôn :
I-Khởi ngữ & các thành phần biệt lập
Bài tập 1 : Hãy cho biết mỗi từ ngữ in đậm trg các đoạn trích sau đây là thành phần gì của câu. Ghi kết quả phân tích vào bảng tổng kết (theo mẫu).
BẢNG TỔNG KẾT VỀ KHỞI NGỮ & CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP
-NS :. TIẾT 137-138 -ND :9A 9B TIẾNG VIỆT I-Mục tiêu cần đạt : Thông qua các tài liệu ngôn ngữ thực tế, giúp HS hệ thống hoá lại các vấn đề đã học trong HKII. II- Chuẩnt bị Xem lại toàn bộ kiến thức có liên quan III- Phương pháp - thực hành IV-Lên lớp : 1-Oån định : 2-Bài ôn : I-Khởi ngữ & các thành phần biệt lập Bài tập 1 : Hãy cho biết mỗi từ ngữ in đậm trg các đoạn trích sau đây là thành phần gì của câu. Ghi kết quả phân tích vào bảng tổng kết (theo mẫu). BẢNG TỔNG KẾT VỀ KHỞI NGỮ & CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP Câu Khởi ngữ Thành phần biệt lập a b c d Xây cái lăng ấy Tình thái Cảm thán Gọi- đáp Phụ chú Dường như Những người con gái sắp như vậy. Vất vả quá! Thưa ông Bài tập 2 : Viết 1 đoạn văn ngắn giới thiệu truyện ngắn “Bến quê” của Nguyễn Minh Châu, trg đó có ít nhất 1 câu chứa khởi ngữ và một câu chứa thành phần tình thái. “Bến quê” là một câu chuyện về cuộc đời – cuộc đời vốn rất bình dị quanh ta-với những nghịch lí không dễ gì hoá giải. Hình như trong cuộc sống hôm nay, chúng ta gặp đâu đó 1 số phận gần giống với số phận của Nhĩ trong truyện “Bến quê”. Người ta có thể chạy theo danh lợi nhưng gần cuối đời, vì 1 lí do nào đó phải nằm tại chỗ, con người mới nhận ra rằng : gia đình là tổ ấm có thể nượng tựa và đưa tiễn ta về với cõi vĩnh hằng! Cái chân lí giản dị ấy, tiếc thay. Nhĩ chỉ kịp nhận ra vào những ngày thàng cuối đời mình. Nhĩ đã từng đi khắp mọi nơi, nhưng chẳng may bị mắc bệnh hiểm nghèo, liệt toàn thân, mọi sinh hoạt điuề phụ thuộc vào người thân. Nhưng chính cái khoảnh khắc ấy, trực giác mách bảo cho anh biết rằng cái chết đã cận kề thì trg anh lại bừng lên những khát vọng đẹp đẽ và thánh thiện. *Các thành phần biệt lập : +Thành phần phụ chú : cuộc đời vốn rất bình lặng quanh ta. +Thành phần tình thái : hình như +Khởi ngữ : cái chân lí giản dị ấy +Thành phần cảm thán : tiếc thay Hoạt động 2 : II-Liên kết câu & liên kết đoạn văn Bài tập 1 : Hãy cho biết mỗi từ ngữ in đậm trong các đoạn trích dưới đây thể hiện phép liên kết nào? a-Nhưng, Nhưng rồi, Và thuộc phép nối. b-cô bé - Cô bé thuộc phép lặp; Cô bé - Nó thuộc phép thế. c-“bây giờ cao sang rồi thì để ý đâu đến bọn chúng tôi nữa!”- thế thuộc phép thế. Bài tập 2 : Ghi kết quả phân tích ở bài tập 1 vào bảng tổng kết theo mẫu sau : Đoạn Từ ngữ tương ứng Phép liên kết a b c “bây giờ cao sang rồi thì để ý đâu đến bọn chúng tôi nữa! Lặp từ ngữ Phép thế Phép nối Nhưng, nhưng rồi, và Cô bé- cô bé Cô bé - Nó thế Bài tập 3 Nêu rõ sự liên kết về nội dung, về hình thức giữa các câu trong đoạn văn em viết về truyện ngắn “Bến quê” của Nguyễn Minh Châu. (HS tự làm) Hoạt động 3 III-Nghĩa tường minh và hàm ý Bài tập 1 : Đọc truyện cưòi sau và cho biết người ăn mày muốn nói điều gì với người nhà giàu qua câu nói được in đậm ở cuối truyện. CHIẾM HẾT CHỖ -Hàm ý của câu “Ở dưới ấy các nhà giàu chiếm hết cả chỗ rồi!” là : “địa ngục mới chính là nơi dành cho các ông (nhà giàu)”. Bài tập 2 : Tìm hàm ý của các in đậm dưới đây. Cho biết trong mỗi trường hợp, hàm ý đã được tạo ra bằng cách cố ý vi phạm phương châm hội thoại nào? a-Tớ thấy họ ăn mặc rất đẹp. Có hàm ý : -“Đội bóng huyện chơi không hay.” Hoặc “Tôi không muốn bàn luận về việc này.” *Người nói cố ý vi phạm phương châm quan hệ. b-Câu :Tớ báo cho Chi rồi. Có hàm ý : “Tớ chưa báo cho Nam và Tuấn.” *Người nói cố ý vi phạm phương châm về lượng. 4-Dặn dò Chuẩn bị “Tổng kết ngữ pháp”./. V- Rút kinh nghiệm ..
Tài liệu đính kèm: