Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết số 31: Kiều ở lầu ngưng bích

Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết số 31: Kiều ở lầu ngưng bích

 -Nguyễn Du -

 I. Mục tiêu cần đạt:

 Học sinh nắm được:

 - Qua tâm trạng cô đơn, đau buồn, thương nhơ của Kiều, cảm nhận được tấm lòng thủy chung, nhân hậu của Nàng.

 - Thấy được nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật của Nguyễn Du: diễn biến tâm trạng được thể hiện qua ngôn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình.

 - Giáo dục lòng đồng cam, yêu thương , trọng nghìa tình.

 - Rèn kĩ năng làm văn tự sự tả tâm trạng nhân vật

 II. Chuẩn bị:

 Giáo viên: ĐDDH: Tranh minh hoạ Kiều ở Lầu Ngưng Bích.

 Học sinh: Vẽ tranh minh hoạ

 

doc 4 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 903Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết số 31: Kiều ở lầu ngưng bích", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết:33 Văn bản Ngày dạy: 27/9 / 08
KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
 ( Trích: Truyện Kiều )
 -Nguyễn Du -
 I. Mục tiêu cần đạt:
 Học sinh nắm được:
 - Qua tâm trạng cô đơn, đau buồn, thương nhơ của Kiều, cảm nhận được tấm lòng thủy chung, nhân hậu của Nàng.
 - Thấy được nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật của Nguyễn Du: diễn biến tâm trạng được thể hiện qua ngôn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình.
 - Giáo dục lòng đồng cam, yêu thương , trọng nghìa tình.
 - Rèn kĩ năng làm văn tự sự tả tâm trạng nhân vật
 II. Chuẩn bị:
 Giáo viên: ĐDDH: Tranh minh hoạ Kiều ở Lầu Ngưng Bích. 
 Học sinh: Vẽ tranh minh hoạ 
 III. Tiến trình hoạt động:
 1. Ổn định: 9a: /36 (vắng) 
 2. Bài cũ:
 a. Câu hỏi: Đọc diễn cảm đoạn “ Cảnh ngày xuân” . Diễn xuôi 4 câu thơ đầu?
 b. Đáp án: - Đọc thuộc, chính xác (6đ)
 - Diễn xuôi thành bức tranh ngày xuân (4đ)
 3.Bài mới: Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi ô chữ.
 - Đưa ra ô chữ.
K
H
O
Á
X
U
Â
N
 - Phổ biến luật chơi.
 + Học sinh tiến hành chơi, tìm ra ô chữ. (2ph)
 - Giáo viên dẫn vào bài: Hình ảnh Kiều bị giam lỏng ở Ngưng Bích.
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Gv
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
* Hoạt động 1: Hướng dẫn giới thiệu chung:
 - Gọi HS đọc phần chú thích (SGK/ 94) 
+ Giới thiệu đoạn trích.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc-hiểu văn bản: 
- Hướng dẫn đọc, tìm đại ý, bố cục.
( giọng buồn nhớ, xót xa).
+ Đọc diễn cảm.
Đại ý: Đoạn trích miêu tả tâm trạng Thuý Kiều trong cảnh bị giam lỏng ở Lầu Ngưng Bích.
- Dựa vào nội dung hãy chia bố cục?
- Hướng dẫn phân tích. 
 Phân tích 6 câu thở đầu 
* Hoạt động 3: Phân tích cảnh trứớc lầu Ngưng Bích.
- Khung cảnh thiên nhiên trong 6 câu thơ đầu được nhìn qua con mắt của Kiều như thế nào? Hãy nhận xét về không gian mở ra theo những chiều khác nhau?
- Hai chữ “khoá xuân” gợi cảnh gì của Kiều?
+ Gợi cảnh Kiều bị giam lỏng.
- Hình ảnh “mây sớm đèn khuya” gợi tính chất gì của thời gian? 
- Cùng với hình ảnh “tấm trăng gần” diễn tả tình cảnh Thuý Kiều như thế nào?
- Nêu mỗi quan hệ giữa thiên nhiên và con người ở 6 câu đầu?
* Tiết 34: Ngày giảng: 30 / 9 /08
* Hoạt động 3: Phân tích nỗi lòng thương nhớ người thân, người yêu:
+ Đọc 8 câu tiếp:
- Lời đoạn thơ là lời của ai? 
+ Lời độc thoại của Thuý Kiều.
- Nghệ thuật độc thoại có ý nghĩa gì?
- Kiều nhớ tới ai ? Nhớ ai trước, ai sau?
+ Nhớ người yêu trước, bố mẹ sau.
- Như vậy có hợp lí không? Vì sao?
+ Phù hợp với quy luật tâm lí, tinh tế hình ảnh trăng à nhớ người yêu.
- Kiều nhớ Kim Trọng như thế nào? Tại sao nàng lại nhớ sâu sắc như vậy?
+ Bởi đó là mối tình đẹp.
- Em hiểu gì về chữ “son” trong “tấm son gột rửa bao giờ cho xong”?
- Nỗi nhớ cha mẹ có gì khác so với cách thể hiện nỗi nhớ người yêu?
- Thời gian thực tế Kiều xa cha mẹ chưa nhiều nhưng trong hai câu thơ” Sân lai” như đã rất lâu, không gian cũng trùng trùng cách biệt. Hãy lí giải về cảm nhận này của Kiều?
- Hãy tìm các thành ngữ được sử dụng trong đoạn thơ ?
+ Phân tích, lí giải.
- Bình về điển tích, thành ngữ.
* Hoạt động 4: Phân tích nỗi buồn cô đơn, tuyệt vọng.
+ Đọc đoạn cuối:
- Cảnh ở đây là thực hay hư? Mỗi cảnh vật đều có nét riêng nhưng lại có nét chung để diễn tả tâm trạng Kiều. Em hãy phân tích và chứng minh điều đó?
- Có những cảnh nào được gợi tả ở đây?
- Lời độc thoại buồn trông được lặp đi lặp lại trong đoạn thơ có tác dụng gì?
- Cách dùng nghệ thuật đó góp phần diễn tả tâm trạng Kiều như thế nào?
+ Phân tích giá trị của biện pháp tu từ điệp ngữ, từ láy.
- Cả đoạn trích chỉ có một âm thanh duy nhất được miêu tả. Phân tích giá trị nghệ thuật của chi tiết đó?
- Từ đó em cảm nhận được nỗi đau nào trong tâm hồn và số phận của Kiều?
- Em có thể chia sẻ với Kiều ở nỗi đau nào nhất?
+ Tự bộc lộ theo cảm nhận riêng.
* Hoạt động5: Tổng kết: 
- Em cảm nhận được vẻ đẹp thi ca nào của Nguyễn Du trong tả cảnh, tả tình? 
 - Từ đó em hiểu thêm điều đáng quý nào trong chủ nghĩa nhân đạo của Nguyễn Du?
+ Khái quát nghệ thuật và nội dung.
 I. Vị trí:
 (Sgk/ 94)
- Thuộc phần hai của tác phẩm từ câu 1033 à 1054.
II. Đọc-hiểu văn bản:
 1. Đọc - chú thích:
2. Bố cục: 3 phần.
3. Phân tích:
a. Cảnh trước lầu Ngưng Bích.
Không gian: rộng lớn, cảnh vật hoang vắng.
-Thời gian: tuần hoàn, khép kín.
-> Từ ngữ gợi tả.
=> Cảnh buồn, gợi cảm giác rợn ngợp, côi cút, bé nhỏ..
b. Nỗi lòng thương nhớ của Kiều.
* Nhớ Kim Trọng: 
 Đau đớn xót xa.
 * Nhớ cha mẹ: 
 Xót thương, lo lắng.
-> Ẩn dụ, điển tích, thành ngữ.
=> Nghĩa tình, thuỷ chung, vị tha.
c.Nỗi buồn của Thuý Kiều
 Cảnh trong tâm trạng Kiều:
Ngoaị cảnh
Tâm cảnh
- Cánh buồm 
- Hoa trôi
- Nội cỏ
- Sóng kêu
- Nhớ quê.
- Xót xa.
- Buồn đau.
- Ghê sợ.
 -> Điệp ngữ, điệp khúc tâm trạng.
=> Một số phận bơ vơ, lạc lõng, bị đe doạ...
III. Tổng kết:
 Ghi nhớ: (sgk 96)
4. Củng cố: Đọc diễn cảm đoạn trích. Theo em có cách nào giải thoát khỏi đau khổ cho người phụ nữ như Thuý Kiều?
5. Hướng dẫn – dặn dò: 
- Chuẩn bị viết bài số 2. Ôn lại kiến thức về văn kể chuyện tưởng tượng, có kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm.
- Tham khảo các dạng đề trong ( Sgk )
*************************
u đớn thay phận đàn bà
Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung

Tài liệu đính kèm:

  • doct - 31.doc