Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết số 32: Miêu tả trong văn bản tự sự hướng dẫn bài viết số 2

Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết số 32: Miêu tả trong văn bản tự sự hướng dẫn bài viết số 2

MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ

HƯỚNG DẪN BÀI VIẾT SỐ 2

 I. Mục tiêu cần đạt:

 Học sinh:

 - Thấy được vai trò của miêu tả hành động, sự việc, cảnh vật và con người trong tự sự.

 - Rèn luyện kĩ năng vận dụng các phương thức biểu đạt trong một văn bản.

II. Chuẩn bị

 - PTDH: Bảng phụ ghi ví dụ.

 III. Tiến trình lên lớp:

 1. Ổn định: 8 a / 29 ( vắng )

 2. Bài cũ: a. Câu hỏi: Thế nào là văn tự sự? văn miêu tả? Cho ví dụ.

 b. Đáp án: Nêu được khái niệm hai loại văn và lấy ví dụ đúng. (10đ).

 3. Bài mới: Chúng ta đã nắm được tác dụng của yếu tố miêu tả trong văn tự sự là vô cùng quan trọng, nó giúp bài văn tự sự thêm sinh động và giàu hình ảnh hơn.

 

doc 4 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 633Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết số 32: Miêu tả trong văn bản tự sự hướng dẫn bài viết số 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 32: Tập làm văn Ngày giảng: 27/9/08
MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
HƯỚNG DẪN BÀI VIẾT SỐ 2
 I. Mục tiêu cần đạt:
 Học sinh: 
 - Thấy được vai trò của miêu tả hành động, sự việc, cảnh vật và con người trong tự sự.
 - Rèn luyện kĩ năng vận dụng các phương thức biểu đạt trong một văn bản.
II. Chuẩn bị 
 	 - PTDH: Bảng phụ ghi ví dụ.
 III. Tiến trình lên lớp:
 1. Ổn định: 8 a / 29 ( vắng)
 2. Bài cũ: a. Câu hỏi: Thế nào là văn tự sự? văn miêu tả? Cho ví dụ.
 b. Đáp án: Nêu được khái niệm hai loại văn và lấy ví dụ đúng. (10đ).
 3. Bài mới: Chúng ta đã nắm được tác dụng của yếu tố miêu tả trong văn tự sự là vô cùng quan trọng, nó giúp bài văn tự sự thêm sinh động và giàu hình ảnh hơn. 
Gv
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Gv
Gv
* Hoạt động1: hướng dẫn tìm hiểu vai trò của miêu tả trong văn tự sự:
- Gọi HS đọc đoạn trích.
- Cho biết nội dung kể về việc gì?
- Sự việc ấy đã diễn ra như thế nào?
- Các sự việc bạn đưa ra nếu chỉ kể như vậy có sinh động không?
+ Diễn đạt các sự việc thành đoạn văn.
- So sánh 2 đoạn văn cho biết đoạn nào hay hơn? 
- Nhờ yếu tố nào mà trận đánh được tái hiện một cách sinh động?
+ Nhận xét: Nhờ yếu tố miêu tả.
- Cho biết vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự?
+ Đọc Ghi nhớ (SGK/ 92).
- Đưa ra đoạn văn có yếu tố miêu tả để tích hợp kiến thức trích từ các văn bản: Lão Hạc. 
 “Mặt lão đột nhiên co rúm lại...chạy ngay về...”
Trong đoạn văn trên tác giả tác giả dùng biện pháp miêu tả chủ yếu nào sau đây.
a. Tả chân dung. c. Tả nội tâm nhân vật.
b. Tả hành động. d. tả cảnh.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập.
+ Đọc và xác đinh yêu cầu của bài tập 1, 2, 3.
- Giúp học sinh nhận diện các yếu tố miêu tả ở bài 1.
- Rèn kĩ năng viết yếu tố miêu tả trong văn tự sự ở bài 2.
- Rèn kĩ năng nói, thuyết minh ở bài 3. 
+ Lên bảng làm bài tập1, 2. 
- Nhận xét – cho điểm.
- Gọi 3 - 4 học sinh đứng tại chỗ trình bày bài tập 3.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
- Củng cố kiến thức bài học.
Trong văn bản tự sự khi muốn cho chi tiết, hành động, cảnh vật, con người và sự việc trở nên sinh động cần sử dụng kết hợp các yếu tố nào?
a. Miêu tả. b. Biểu cảm.
c. Thuyết minh. d. Nghị luận.
+ Trả lời nhanh.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn bài viết số 2
 - Yêu cầu nội dung của đề.
 - Phương pháp dựng đoạn?
 - Xác định sự việc chính, nhân vật chính, vận dụng yếu tố miêu tả vào chỗ nào?
- Xác định tình huống, thời gian – không gian của câu chuyện kể, diễn biến? Cao trào? Kết thúc?
- Định hướng thời gian từng phần.
I. Vai trò của miêu tả trong văn tự sự:
 1. Ví dụ:
 - Sự việc: Quang Trung đánh đồn Ngọc Hồi.
 - Kế sách đánh giặc,
 - Diễn biến: Quân Thanh bắn, phun khói lửa; quân Quang Trung khiêng ván nhất tề xông lên.
 - Quân Thanh đại bại, tướng Sầm Nghi Đống thắt cổ.
=> Yếu tố miêu tả đóng vai trò quan trọng.
 2. Kết luận: * Ghi nhớ (Sgk/ 92)
II. Luyện tập: 
 * Bài 1:
 Đoạn 1: Chị em Thuý Kiều.
- Tả người: Dùng hình ảnh thiên nhiên miêu tả hai chị em Thuý Kiều ở nhiều nét đẹp.
 + Thuý Vân: Hoa cười ngọc thốt, Mây thua nước tóc tuyết nhừng màu da.
 + Thuý Kiều: Làn thu thuỷ nét xuân sơn, Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh.
 Đoạn 2: Cảnh ngày xuân
 + Ngày xuân con én đưa thoi,
 + Cỏ non xanh tận chân trời,
 => Tác dụng: Khắc họa chân dung nhân vật tươi đẹp, cảnh tươi sáng, có hồn phù hợp với không khí lễ hội.
 * Bài 2: Văn tự sự: Chị em Thuý Kiều đi chơi trong buổi chiều thanh minh.
 + Giới thiệu khung cảnh chung và chị em Thuý Kiều đi hội.
 + Tả cảnh.
 + Tả lễ hội, không khí.
 + Tả cảnh con người trong lễ hội.
 + Cảnh ra về.
 * Bài 3: Giới thiệu vẽ đẹp của chị em Thuý Kiều
à Yêu cầu thuyết minh.
+ Giới thiệu nhân vật Thuý Vân.
+ Giới thiệu nhân vật Thuý Kiều.
+ Giới thiệu nghệ thuật miêu tả.
III. Hướng dẫn làm bài: 
 Tự sự kết hợp với miêu tả
4. Củng cố: Vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự?
5. Hướng dẫn – dặn dò:
- Viết tiếp những đoạn văn còn lại ở bài tập 2, 3, 4/ Sbt. 
- Nắm được vai trò miêu tả trong văn tự sự. 
- Xem mục 1, 2 Sgk/ 99, 100 xác định lỗi diễn đạt trong các ví dụ, tìm từ thay thế. (muốn biết từ nào sai cần giải nghĩa và đặt vào văn cảnh cụ thể. 
****************************

Tài liệu đính kèm:

  • doct -32.doc