VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2
I. Mục tiêu cần đạt:
Học sinh:
- Biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
- Rèn kỹ năng diễn đạt, trình bày, sử dụng đan xen các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm.
- Giáo dục ý thức biết nhận ra lỗi lầm – hướng thiện, biết tôn trọng thầy cô giáo.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Lựa chọn và ra đề phù hợp.
- Học sinh: Ôn lại kiến thức đã học về văn tự sự kết hợp 2 yếu tố miêu tả và biểu cảm. Chuẩn bị vở thực hành.
Tiết 35,36. Tập làm văn Ngày dạy 13/10/08 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 I. Mục tiêu cần đạt: Học sinh: - Biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. - Rèn kỹ năng diễn đạt, trình bày, sử dụng đan xen các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm. - Giáo dục ý thức biết nhận ra lỗi lầm – hướng thiện, biết tôn trọng thầy cô giáo. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Lựa chọn và ra đề phù hợp. - Học sinh: Ôn lại kiến thức đã học về văn tự sự kết hợp 2 yếu tố miêu tả và biểu cảm. Chuẩn bị vở thực hành. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định: 8a / 29 (vắng.) 2. Kiểm tra: Kiểm tra việc chuẩn bị vở thực hành 3. Bài mới: Gv Hs Gv HsGv Gv * Hoạt động 1: Giới thiệâu đề bài - Chép đề lên bảng + Chuẩn bị vở viết=> chép đề * Hoạt động2: Hướng dẫn học sinh làm bài: -Yêu cầu của đề bài: Viết một văn bản tự sự có sự kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cả, ngôi kể: thứ nhất, thứ hai, thứ ba. - Nội dung : - Hình thức trình bày: Các ý chính phải được dựng thành đoạn rõ ràng, mạch lạc có sử dụng các phương tiện liên kết * Hoạt động 3: Học sinh làm bài + Tiến hành làm bài - Theo dõi- bao quát lớp- gợi ý cho một số em học sinh yếu về cách lập dàn ý, cách xây dựng đoạn, cách diễn đạt * Hoạt động 4: Thu bài và nhận xét ý thức làm bài. 1 .Đề ra: Kể về một lần em mắc khuyết điểm khiến thầy, cô giáo buồn. 2. Hướng dẫn học sinh làm bài: - Thể loại:Tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm. - Nội dung: ( đề) - Hình thức: Các ý chính phải được dựng thành đoạn rõ ràng, mạch lạc có sử dụng các phương tiện liên kết 3. Dự kiến dáp án-biểu điểm: a. Mở bài: (1,5đ) -Kể về một lần phạm lỗi với thầy, cô giáo: đó là khi nào, ở đâu, em đã phạm lỗi gì, chuyện xảy ra như thế nào? b. Thân bài: (7đ) - Miêu tả sự việc xảy ra(2đ) - Hình ảnh thầy cô giáo trong và sau khi em phạm lỗi.(2đ) + Nét mặt. + Cử chỉ. + Lời nói + Thái độ - Những tình cảm và suy nghĩ của em khi sự việc xảy ra ( 1.5đ) -Và sau khi sự việc ấy.( 1.5 đ) + Lo lắng. + Ân hận + Buồn phiền c. Kết bài: (1,5đ) - Cảm xúc và suy nghĩ của em sau khi nhận ra lỗi lầm làm cho thầy cô giáo buồn phiền. 4. Thu bài: 4. Củng cố: Em sẽ làm gì sau khi lỡ làm một điều gì đó khiến người khác buồn? 5. Hướng dẫn - dặn dò: - Ôn lại kiến thức về văn tự sự. - Soạn bài: “Nói quá” Tìm hiểu ví dụ và cho biết thế nào là nói quá? Tác dụng của phép tu từ nói quá? - Mỗi nhóm một viết lông để thảo luận nhóm. - Thử tưởng tượng và vẽ 1 bức tranh nhỏ mô phỏng việc nói quá. ***************************
Tài liệu đính kèm: