TRAU DỒI VỐN TỪ
I.Mục tiêu cần đạt:
Học sinh:
- Hiểu được tầm quan trọng của việc trau dồi vốn từ vựng.
- Muốn trau dồi trước hết phải rèn luyện để biết được đầy đủ, chính xác nghĩa và cách dùng các từ.
- Luyện tập dùng từ và sử dụng đúng nghĩa.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: Phương tiện: Bảng phụ ghi các ví dụ về cách dùng từ tinh tế, trò chơi.
Học sinh: Bảng phụ, bút dạ.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định: 9b /36 (vắng )
2. Bài cũ: a. Câu hỏi: Vì sao tác giả dân gian lại dùng từ “lựa” trong câu ca dao :
Lời nói chẳng mất tiền mua,
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
b. Đáp án: Xác định các từ cùng nghĩa với “lựa”như: chọn, kén, kiếm, tìm, .nhưng không thay được vì không thể hiện tính toàn diện của lời khuyên trong ca dao không chỉ thể hiện chọn từ, ngôn ngữ để biểu đạt ý nội dung mà phải chú ý cả sắc thái của từ khi giao tiếp đạt được phương châm. (10đ)
Tiết 37: Tiếng việt Ngày dạy: 30/09/ 08 TRAU DỒI VỐN TỪ I.Mục tiêu cần đạt: Học sinh: - Hiểu được tầm quan trọng của việc trau dồi vốn từ vựng. - Muốn trau dồi trước hết phải rèn luyện để biết được đầy đủ, chính xác nghĩa và cách dùng các từ. - Luyện tập dùng từ và sử dụng đúng nghĩa. II. Chuẩn bị: Giáo viên: Phương tiện: Bảng phụ ghi các ví dụ về cách dùng từ tinh tế, trò chơi. Học sinh: Bảng phụ, bút dạ. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định: 9b /36 (vắng) 2. Bài cũ: a. Câu hỏi: Vì sao tác giả dân gian lại dùng từ “lựa” trong câu ca dao : Lời nói chẳng mất tiền mua, Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. b. Đáp án: Xác định các từ cùng nghĩa với “lựa”như: chọn, kén, kiếm, tìm,.nhưng không thay được vì không thể hiện tính toàn diện của lời khuyên trong ca dao không chỉ thể hiện chọn từ, ngôn ngữ để biểu đạt ý nội dung mà phải chú ý cả sắc thái của từ khi giao tiếp đạt được phương châm. (10đ) 3. Bài mới: Từ là chất liệu tạo nên câu. Muốn diễn tả chính xác và sinh động những suy nghĩ , tình cảm, cảm xúc của mình, người nói phải biết rõ những từ mà mình dùng và có vốn từ phong phú. Do đó trau dồi vốn từ là việc rất quan trọng đê phát triển kĩ năng diễn đạt. Gv Hs Hs Gv Hs Gv Hs Hs Gv Gv Hs Hs Gv Hs Gv Hs Gv Hs Gv Hs * Hoạt động 1: Hướng dẫn rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ. - Cho HS đọc ví dụ sgk. - Qua ví dụ (a) em hiểu ý kiến đó như thế nào? Nội dung lời nói gồm mấy ý? - Lời nói nhằm khuyên điều gì? - Tìm lỗi dùng từ trong ví dụ (b)? + Câu a: thừa từ “đẹp” vì “thắng cảnh” à cảnh đẹp. + Câu b: sai từ”dự đoán” Phải thay bằng từ (phỏng đoán, ước tính) + Câu c: Dùng sai từ “đẩy mạnh”. Ở đây nói về quy mô phải dùng từ “mở rộng” - Đưa thêm ví dụ: - Vì sao người viết lại mắc những lỗi trên? Như vậy muốn biết dùng tiếng ta trước hết phải làm gì? + Kết luận. - Khá quát: Phong ba bão táp không bằng ngữ pháp Việt Nam -> muốn biết dùng tiếng ta phải nắm đầy đủ, chính xác nghĩa của từ và cách dùng. + Đọc ghi nhớ. * Hoạt động 2: Hướng dẫn cách rèn luyện để làm tăng vốn từ: + Đọc đọan văn Sgk. - Em đã thực hiện đúng lời khuyên của cố thủ tướng Phạm Văn Đồng chưa? Ý kiến của Tô Hoài như thế nào? - Muốn vận dụng tốt vốn từ phải làm gì? * Hướng dẫn cách tra từ điển, quan sát, lắng nghe, ghi chép từ mới và sử dụng thường xuyên. + Đọc ghi nhớ (Sgk/ 100). * Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập. + Đọc và xác định yêu cầu của bài tập 1, 3. - Hướng dẫn cách làm. + Hai em đứng tại chỗ làm – lớp nhận xét, sửa. - Giáo viên nêu yêu cầu của các bài 5, 7, 8, 9. - Hướng dẫn cách làm. + 2 học sinh lên bảng làm bài 5, 7. + Lớp quan sát, nhận xét, bổ sung. - Tuyên dương, cho điểm. - Tổ chức chơi trò chơi bài 8. - Cho hai nhụy hoa: từ ghép, từ láy. - Chia lơp làm hai nhóm, quy định thời gian. - Phổ biến thể lệ chơi. + Tiến hành ghép hoa. (mỗi nhóm 5 cánh). - Cổ động, đánh giá, cho điểm. - Củng cố kiến thức. Muốn sử dụng tốt vốn từ của mình, trước hết chúng ta phải làm gì? a. Phải nắm được đầy đủ chính xác nghĩa của từ. b. Phải biết sử dụng thành thạo các câu chia theo mục đích nói. c. Phải nắm được acác từ có nét chung về nghĩa. d. Phải nắm chắc các kiểu cấu tạo ngữ pháp của câu. + Đứng tại chỗ trả lời – nhận xét. I. Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ. 1.Ví dụ: a. Tiếng Việt là ngôn ngữ giàu ,đẹp đáp ứng mọi nhu cầu nhận thức và giao tiếp của người Việt. b. Câu a. Dùng thừa từ đẹp. Câu b. Dùng sai từ dự đoán. Câu c. Dùng sai từ đẩy mạnh. -> Hiểu chưa chính xác nghĩa -> sử dụng sai. à Phải không ngừng trau dồi vốn từ. 2. Ghi nhớ (sgk). I. Rèn luyện để làm tăng vốn từ: 1. Ví dụ: - Ý kiến của Tô Hoài: Nguyễn Du trau dồi vốn từ bằng cách học lời ăn tiếng, nói của quần chúng nhân dân. 2. Ghi nhớ (sgk/ 100) IV. Luyện tập: Bài tập 1: - Hậu quả: Kết quả xấu - Đoạt: Chiếm được phần thắng - Tinh tú: Sao lên trời (nói khái quát) Bài tập 3: Sửa lỗi dùng từ. a. Im lặng à vắng lặng, yên tĩnh. b. Cảm xúc à cảm động, cảm phục. c. Thành lập à thiết lập. d. Dự đoán à phỏng đoán, dự tính. Bài tập 5: Để làm tăng vốn từ cần. - Đọc, quan sát, lắng nghe. - Đọc những tác phẩm mẫu mực, ghi chép lại những từ mới đã nghe được. - Tập sử dụng từ mới trong các hoàn cảnh giao tiếp. Bài tập 7: Phân biệt nghĩa của từ. b. Tay trắng: Không có vốn liếng, của cải. Trắng tay: Mất hết tiền bạc, của cải. Bài tập 8: Tìm 5 từ ghép, 5 từ láy có các yếu tố cấu tạo giống nhau. Bài tập 9: Tìm hai yếu tố Hán Việt (Từ ghép). a. Từ ghép: Bàn luận – luận bàn, ca ngợi – ngợi ca, đấu tranh – tranh đấu. b. Từ láy: Ước ao – ao ước, hắt hiu – hiu hắt, hững hờ - hờ hững. - Bất: Bát biến, bất bình đẳng. - Đa: Đa cảm, đa khoa, đa nghi. - Quảng: Quảng trường, quảng bá. - Yếu: Yếu điểm, yếu lược. 4. Củng cố: Cần trau dồi vốn từ bằng cách nào? 5. Hướng dẫn – dặn dò: - Nguyễn Du sử dụng ngôn ngữ nhân dân trong ngôn ngữ của mình như thế nào qua câu? (Kiến bò miệng chén chưa lâu) - Hoàn thiện các bài tập còn lại. Tìm trong bài viết số 1 của mình các lỗi dùng từ để sửa chữa. **********************************
Tài liệu đính kèm: