TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG
(Luyện tập tổng hợp)
I. Mục tiêu cần đạt:
Học sinh:
- Củng cố luyện tập vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học để phân tích những hình tượng ngôn ngữ trong thực tế giao tiếp, nhất là trong văn chương.
II. Tiến trình lên lớp :
1. Ổn định: 9a / 36 ( vắng )
2. Bài cũ:
a. Câu hỏi: Nhắc lại khái niệm về trường từ vựng, cấp độ khái quát về nghĩa của từ?
Cho ví dụ minh hoạ.
b. Đáp án: - Nêu được hai khái niệm: (4đ )
- Lấy ví dụ đúng: (6đ )
Tiết 59: Ngày dạy : /11/08 TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (Luyện tập tổng hợp) I. Mục tiêu cần đạt: Học sinh: - Củng cố luyện tập vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học để phân tích những hình tượng ngôn ngữ trong thực tế giao tiếp, nhất là trong văn chương. II. Tiến trình lên lớp : 1. Ổn định: 9a / 36 ( vắng) 2. Bài cũ: a. Câu hỏi: Nhắc lại khái niệm về trường từ vựng, cấp độ khái quát về nghĩa của từ? Cho ví dụ minh hoạ. b. Đáp án: - Nêu được hai khái niệm: (4đ ) - Lấy ví dụ đúng: (6đ ) 3. Bài mới: Gv Hs Gv Hs Gv Hs Gv Hs Gv Hs Gv Hs Gv Hs Gv Hs Gv * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh so sánh hai dị bản của câu ca dao ở bài tập 1. - Hãy giải thích nghĩa của từ “ gật đầu” “gật gù” ? + Giải thích nghĩa. - Qua đó cho thấy dùng từ nào ở câu trên phù hợp hơn? Vì sao? + Chọn từ và nêu ý nghĩa. * Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập 2. + Đọc truyện cười. - Tại sao đọc truyện các em lại cười? + Giải thích. - Nhận xét, cho điểm. * Hoạt động 3:Hướng dẫn thảo luận các bài tập 3, 4, 5, 6. + Xác định yêu cầu của bốn bài tập. - Hướng dẫn cách làm. - Chia nhóm: + Nhóm 1: bài 3. + Nhóm 2: bài 4. + Nhóm 3: bài 5 + Nhóm 3: bài 6. + Tiến hành thảo luận. - Theo dõi, hướng dẫn. + Nhóm 1, 2 dán kết quả lên bảng và cử đại diện lên thuyết trình kết quả. + Lớp nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, sửa chữa và cho điểm tuyên dương. + Nhóm 3, 4 dán kết quả và thuyết trình. - Nhận xét, cho điểm. Bài tập 1: - Bài ca dao biểu thị thái độ vui vẻ khi cùng nhau thưởng thức món ăn đạm bạc của đôi vợ chồng nghèo. + Gật gù: à liên tục. + Gật đầu:à 1 động tác dứt khoát (ngẩng) => Từ gật gù thể hiện thích hợp hơn ý nghĩa cần biểu đạt. Bài tập 2: + Người chồng: dùng từ chân sút (một tiền đạo biết sút bóng ) à Cả độ bóng chỉ có một người giỏi ghi bàn. + Người vợ: hiểu nhầm “một chân” à cụ thể – gây cười. Bài tập 3: - Các từ dùng tho nghĩa gốc: (miệng, chân, tay ) - Các từ dùng theo nghĩa chuyển: (vai, đầu) + Vai à hoán dụ, Đầu à ẩn dụ. Bài tập 4: + Áo đỏ – cây xanh – hồng à Trường từ vựng chỉ màu sắc. + Lửa cháy trong mắt, Anh đứng thành tro à Trường từ vựng liên tưởng. => Các từ ngữ gây ấn tượng mạnh, thể hiện tình yêu mãnh liệt, cháy bỏng. Bài tập 5: Các sự việc, hiện tượng được gọi tên theo cách dùng từ ngữ có sẵn với một nội dung mới dựa vào đặc điểm của sự vật, hiện tượng được gọi tên. VD: Cá ngựa, Ong ruồi, Chim lợn, Chè móc câu, Cà tím. Bài tập 6: Phê phán tính lạm dụng từ mượn. 4. Củng cố: 5. Hướng dẫn – dặn dò: a. Bài tập: Viết một đoạn văn từ 4 – 5 câu chủ đề tự chọn, trong đó có ít nhất hai trường từ vựng. b. Chuẩn bị: - Chuẩn bị tốt cho tiết luyện tập lớp cần: + Nghiên cứu kĩ phần 1/160 + Viết đoạn văn tự sự phải có nhân vật, sự việc nòng cốt, kết hợp với nghị luận. ****************************
Tài liệu đính kèm: