Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết số 76: Câu nghi vấn

Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết số 76: Câu nghi vấn

I. Mục tiêu cần đạt:

Học sinh:

- Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu nghi vấn. Phân biệt câu nghi vấn với các kiểu câu khác.

- Nắm vững chức năng chính của câu nghi vấn: dùng để hỏi.

- Rèn kĩ năng đặt câu.

II.Chuẩn bị:

 Máy chiếu và một số bài tập trắc nghiệm.

III.Tiến trình hoạt động:

 1. Ổn định: 8a: / 27 (vắng .)

 2. Kiểm tra: Vở soạn: Lan, Vinh, Tân

 3.Bài mới:

 

doc 3 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 746Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tiết số 76: Câu nghi vấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 76: Tiếng việt 	 Ngày giảng: 06/1/09 CÂU NGHI VẤN
I. Mục tiêu cần đạt:
Học sinh:
- Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu nghi vấn. Phân biệt câu nghi vấn với các kiểu câu khác.
- Nắm vững chức năng chính của câu nghi vấn: dùng để hỏi.
- Rèn kĩ năng đặt câu.
II.Chuẩn bị:
 Máy chiếu và một số bài tập trắc nghiệm.
III.Tiến trình hoạt động:
 1. Ổn định: 8a: / 27 (vắng.) 
 2. Kiểm tra: Vở soạn: Lan, Vinh, Tân
 3.Bài mới: 
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
* Hoạt động 1: tìm hiểu hình thức & chức năng chính của câu nghi vấn.
 - Học sinh đọc đoạn trích trên máy chiếu, câu nào là câu nghi vấn?
 + Sáng ngày lắm không?
 + Thế làm sao đói quá? 
 - Những dấu hiệu đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu nghi vấn ?
 + Đặc điểm hình thức:không, thế làm sao, hay là?
 + Mục đích: dùng câu hỏi . 
 - Câu nghi vấn trong đoạn trích trên dùng để làm gì?
 + Dùng để hỏi nhằm yêu cầu người đối thoại trả lời 
 - Đặc điểm & chức năng của câu nghi vấn là gì? 
I. Đặc điểm hình thức và chức năng:
*Ví dụ: SGK.
*Ghi nhớ: SGK/11
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
* Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập.
- Chiếu lên bảng các bài tập.
+ Xác định yêu cầu của 6 bài tập 
 - Hướng dẫn cách làm
BT 1: Lên bảng ghi câu tìm vấn 
BT2: Học sinh thảo luận nhóm hai để làm.
BT3: Cho học sinh thảo luận theo bàn để làm bài tập.
BT4,5,6: Cho học sinh thảo luận theo nhóm 4
 ( viết vào bảng nhóm )
- Gọi đại diện nhóm trình bày
+ Các nhóm cử đại diện lên làm và sửa chữa bổ sung.
- Theo dõi – hướng dẫn – sửa chữa.
II. Luyện tập:
Bài 1/11
- Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không?
- Tại sao con người ta lại phải khiêm tốn đến thế?
- Văn là gì? Chương là gì?
- Chú mình có muốn cùng tớ đùa vui không?
- Đùa trò gì?
- Hừ hừ cái gì thế?
- Chị Cốc béo xù đứng trước cửa nhà ta đấy hả?
Bài 2/12
- Căn cứ vào từ hay để biết được là câu nghi vấn.
- Không thay từ hay vì nó dẫn đến dễ lẫn câu ghép mà các vế câu có quan hệ lựa chọn.
Bài 3/13
Không thể đặt dấu chấm hỏi vì đó là câu trần thuật. (dù trong các câu cũng có từ nghi vấn)
Bài 4/13
a.Hình thức: câu nghi vấn có sử dụng cặp từ cókhông
-Ý nghĩa: Hỏi thăm tình trạng sức khoẻ hiện tại, không biết trước tình trạng sức khoẻ như thế nào? 
b. Hình thức: câu nghi vấn có sử dụng cặp từ đã chưa?
-Ý nghĩa:Hỏi thăm tình trạng sức khoẻ hiện tại, nhưng người hỏi đã biết trước tình trạng sức khoẻ trước đó như thế nào? 
Bài 5/13
-Vị trí: từ nghi vấn đầu câu - thời điểm hành động thuộc về tương lai.
-Vị trí: từ nghi vấn cuối câu - thời điểm hành động thuộc về quá khứ.
Bài 6/13
a. Đúng, vì người hỏi đã tiếp xúc trực tiếp với vật, hỏi để biết trọng lượng của chính xác của chiếc xe.
b. Sai, vì người hỏi chưa biết giá chính xác của sự vật, không thể thắc mắc về chuyện đắt hay rẻ.
4. Củng cố: Cho HS làm bài tập trắc nghiệm: ( máy chiếu )
5. Hướng dẫn – dặn dò:
 a. Bài học:
- Viết đoạn văn ngắn có sử dụng câu nghi vấn.
b. Chuẩn bị:
 - Soạn bài: Quê hương của Tế Hanh:
 + Đọc, tìm hiểu đại ý bài thơ, chia bố cục và trả lời phần “ Đọc hiểu văn bản “
 + Vẽ tranh minh hoạ về cảnh “ Dân làng đón ghe về”
****************************

Tài liệu đính kèm:

  • doc76m.doc