Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tuần 25 đến tuần 35

Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tuần 25 đến tuần 35

Mục tiêu:

 Giúp học sinh.

 Phân tích được những cảm nhận của nhà thơ Hữu Thỉnh về sự biến đổi của đất trời tư

 cuối hạ sang đầu thu.

 Rèn kỹ năng cảm thụ thơ ca.

Chuẩn bị:

 Giáo viên:nghiên cứu soạn giáo án.

 Học sinh: chuẩn bị bài trước ở nhà.

Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.

 

doc 75 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 820Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn 9 - Tuần 25 đến tuần 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 25.
Tiết: 121.
 (Hữu Thỉnh)
Mục tiêu:
 Giúp học sinh.
 ¡ Phân tích được những cảm nhận của nhà thơ Hữu Thỉnh về sự biến đổi của đất trời tư
 cuối hạ sang đầu thu.
 ¡ Rèn kỹ năng cảm thụ thơ ca.
Chuẩn bị:
 Giáo viên:nghiên cứu soạn giáo án.
 Học sinh: chuẩn bị bài trước ở nhà.
Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học. 
Nội dung
Hoạt động của Thầy.
Hoạt động của Trò.
Hoạt động 1: (4’)
 Khởi động. 
Ổn định:
Kiểm trabài cũ:
 VIẾNG LĂNG BÁC
 (Viễn Phương)
Bài mới:
Sang Thu
 ( Hữu Thỉnh)
-Ổn định trật tự, sĩ số.
Hỏi: 
+Hãy nêu những nét nghệ thuật chính và nội dung của bài “Vắng Lăng Bác”?
+Hãy đọc 1 khổ thơ em thích – phân tích đoạn thơ đó?
-Nhận xét bài cũ.
-Giới thiệu bài mới: Hữu Thỉnh nhà thơ viết về con ngưòi, cuộc sống ở nông thôn về mùa thu. Sang thu bài thơ gợi cảm xúc về thời điểm giao mùa hạ sang thu ở nông thôn đồng bằng Bắc Bộ.
 -Ghi tựa bài .
-Lớp trưởng báo cáo.
-Cá nhân trả lời theo nội dung bài học. 
-Nghe GV nhận xét, rút kinh nghiệm. .
-Nghe giới thiệu, ghi tựa bài. 
-Ghi tựa vào tập.
Hoạt động 2: (31’)
 Đọc - hiểu văn bản 
I.Tìm hiểu chung.
1.Tác giả:
 -Nguyễn Hữu Thỉnh (1942- ) Quê Vĩnh Phúc. 
 -Từ năm 2000 là tổng thư kí hội nhà văn Việt Nam. 
 2-Tác phẩm :
 -“Sang thu” sáng tác cuối năm 1977 in lần đầu ở báo văn nghệ, sau trong tập :”Từ chiến hào đến thành phố” (1991)
 -Nội dung: Miêu tả thời điểm giao mùa hạ sang thu ở vùng nông thôn đồng bằng Bắc Bộ.
II/ Phân tích:
 1, Cảm nhận của tác giả vào thời điểm giao mùa thể hiện qua sự biến chuyển của thiên nhiên: (Những câu thơ đầu )
+Gió se (khô, nhẹ, lạnh ) mang theo hươmg ổi.
+Sương chùng chình từ láy
+Sóng dềnh dàng. gợi 
+Chim vội vả. hình
+Mây vất nửa mình sang thu (nhân hoá, liên tưởng)
+Mưa sấm bớt dần.
â Tác giả cảm nhận sự thay đổi mùa của thiên nhiên một cách tinh tế giàu cảm xúc với tâm trạng bâng khuâng, ngỡ ngàng (bỗng, hình như)
2.Suy nghẫm của tác giả. (Hai câu thơ cuối )
 Khi con người đã từng trải càng vững vàng hơn trước tác động bất thường của ngoại cảnh, của cuộc đời (suy nghĩ về con người và cuộc sống).
-Yêu cầu học sinh chú thích* và giới thiệu vài nét chính về tác giả tác phẩm.
-Chốt ý, bổ sung các chi tiết về tác giả, tác phẩm cho học sinh ghi bài .
-Hướng dẫn đocï. Đọc mẫu 1 lần.
 +Yêu cầu học sinh đọc lại và nêu nội dung chính của bài.
-Tổng kết ý, hướng dẫn HS ghi bài.
Hỏi:
+Sự biến đổi của đất trời sang thu qua những hình ảnh, chi tiết nào?.
+ Những biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng đoạn thơ? +Cho biết tác dụng của biện pháp nghệ ấy?.
+Tác giả cảm nhận sự giao mùa như thế nào ? (Tâm trạng tình cảm)
â Giảng bình: Trời chuyển mùa từ hạ sang thu nhẹ nhàng, cảm nhận tinh tế, giàu cảm xúc.
-Tổng kết ý, hướng dẫn HS ghi.
Hỏi:
+Câu thơ : “Sấm  đứng tuổi” có hai tầng nghĩa em hãy chỉ ra các tầng nghĩa ấy ?.
-Chốt ý .
â Giảng bình: Con người tuổi càng cao, càng vững vàng hơn trước biến cố của cuộc sống. 
-Hướng dẫn học sinh ghi bài. 
-Liên hệ thực tế.
-Cá nhân: Đọc chú thích * giới thiệu tác gải tác phẩm theo sách giáo khoa .
-Nghe , ghi bài .
-Nghe giáo viên hướng dẫn và đọc mẫu.
-Đọc bài và nêu nội dung chính của bài.
-Nghe giảng, ghi bài. 
-Cá nhân đọc thầm bài thơ, trả lời câu hỏi .
-Cá nhân trả lời: Từ láy, nhân hoá.
-Cá nhân trả lời theo suy nghĩ riêng .
-Nghe giảng, cảm nhận. 
-Nghe giảng, ghi bài. 
-Trao đổi nhóm (6 hs), Cá nhân nhóm trả lời .
-Lớp góp ý bổ sung.
-Nghe giảng, hiểu.
-Nghe giảng, cảm nhận. 
-Nghe giảng, ghi bài.
-Nghe giảng, hiểu. 
Hoạt động 3: (5’)
Hướng dẫn tổng kết. 
 III. Tổng kết: Bằng những cảm nhận tinh tế qua những hình ảnh gợi cảm ,tác giả đã gợi lên sự chuyển biến nhẹ nhành mà rõ rệt của thiên nhiên từ hạ đến thu.
-Yêu cầu HS nêu nhận xét về cảm xúc của tác giả thể hiện trong bài thơ.
-Chốt ý, ghi bảng. 
-Cá nhân trả lời theo suy nghĩ riêng .
-Nghe giảng tổng kết ghi bài. 
Hoạt động 4: (5’)
 Củng cố, 
Dặn dò.
-Yêu cầu học sinh đọc lại ghi nhơ.ù 
-Cho học sinh nghe bài “Thu Điếu” (nguyễn khuyến); “Đây mùa thu tới” (Xuân diệu ) và yêu cầu học sinh tìm hình ảnh sắc màu mùa thu và cảm nhận của tác giả
-Dặn HS: Làm bài tập SGK trang 72. Soạn bài “Nói với con” (Y Phương).
-Cá nhân đọc, lớp theo dõi SGK 
-Nghe đọc thơ cảm nhận nội dung
-Nghe GV dặn và thực hiện ở nhà. 
Tuần: 2 5.
Tiết: 1 2 2.
( Y Phương )
Mục tiêu:
 Giúp học sinh :
 ¡ Cảm nhận được tình cảm thắm thiết của cha mẹ đối với con cái, tình yêu quê hương 
sâu nặng cùng niềm tự hào với sức sống mãnh liệt, bền bỉ của dân tộc mình qua lời thơ của 
Y Phương.
 ¡ Bước đầu hiểu được cách diễn tả độc đáo, giàu hình ảnh cụ the, gợi cảm của thơ ca
 miền núi .
Chuẩn bị:
 Giáo viên: Nghiên cứu soạn giáo án . 
 Học sinh: Chuẩn bị bài trước ở nhà. 
Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.
Nội dung
Hoạt động của Thầy.
Hoạt động của Trò.
Hoạt động 1 : (4’)
:Khởi động. 
Ổn định:
Kiểm trabài cũ:
 SANG THU 
Bài mới:
NÓI VỚI CON
 (Y Phương)
-Ổn định trật tự, sĩ số.
-Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài thơ và nêu cảm nhận tác giả thể hiện trong bài “Sang Thu”.
-Nhận xét bài cũ. Giới thiệu bài mới: Yêu thương con mơ ước những điều tốt đẹp cho thế hệ sau là tình cảm cao đẹp của người Việt . “Nói với con” của Y Phương là bài thơ hay viết về đề tài này với tình cảm và hình ảnh riêng, gợi cảm của dân miền núi. 
-Lớp trưởng báo cáo. 
-Cá nhân trả lời theo nội dung bài học. 
-Nghe GV nhận xét và giới thiệu bài. 
-Ghi tựa bài. 
Hoạt động 2: (31’)
 Đọc - hiểu văn bản. 
I.Tìm hiểu chung
1.Tác giả:
 -Y Phương(Hứa Vĩnh Sước, 1948), dân tộc Tày, Trùng Kánh-Cao Bằng.
 -Năm 1993 : Chủ tịch Hội văn học Cao Bằng .
 -Thơ ông thể hiện tâm hồn chân thật, mạnh mẽ trong sáng, tư duy giàu hình ảnh.
2.Tác phẩm :
 -Thể thơ tự do. 
 -Bố cục : 2 đoạn 
+Đoạn 1: Con lớn lên trong sự nâng đỡ của cha mẹ ,quê hương.
+Đoạn 2: Lòng tự hào về quê hương và niềm mong ước đối với con cái. 
II/ Phân tích :
 1-Đứa con lớn lên trong sự đùm bọc của cha mẹ ,quê hương (đoạn 1).
 -Con lớn lên từng ngày, từng tiếng nói, tiếng cười đều được chăm sóc yêu thương nâng đỡ, được mừng vui đón nhận trong không khí gia đình đầm ấm hạnh phúc (2 câu cuối )
“Chân phảitiếng cười”
 -Con được trưởng thành trong cuộc sống lao động gắn bó, quấn quýt của dân làng.
 “Người đồng mình câu hát”
 -Con người được nuôi dưỡng tâm hồn, lối sống trong thiên nhiên thơ mộng, nghĩa tình .
 “Rừng cho hoatrên đời”
2. Lòng tự hào về quê hương và mong ước của người cha về con mình (đoạn 2)
 a) “Người đồng minhcực nhọc”
 -Người đồng minh sống rất cực nhọc và bền bỉ, gắn bó với quê hương, có chí lớn. 
 -Cha mong muốn con phải biết chấp nhận gian nan thử thách bằng niềm tin của mình, sống có nghĩa tình chung thuỷ với quê hương.
 b) “Người đồng minhNghe con”
 -Người đồng minh mộc mạc giàu chí khí, niền tin, không nhỏ bé tâm hồn, chính họ cần cù, nhẫn nại làm nên quê hương với truyền thống phong tục tốt đẹp .
 -Người cha mong con biết tự hào với truyền thống của quê hương, cần tự tin vững bước trên đường đời. 
-Yêu cầu học sinh đọc chú thích 
*SGK và giới thiệu: 
 +Tác giả?
 +Tác phẩm?
-Chốt ý, ch HS ghi bài.
-Hướng dẫn đọc bài thơ.
 +Đọc mẫu đoạn 1
 +Gọi học sinh đọc tiếp 
Hỏi:
+ Bài thơ gồm có mấy phần ? ý chính mỗi phần? 
+Treo bảng phụ đã ghi sẵn bố cục. 
-Chuyển ý sang phân tích.
Hỏi: 
+Con được lớn lên trong tình yêu thương của cha mẹ và sự đùm bọc của quê hương. Hãy tìm và phân tích những câu thơ nói lên điều đo.ù 
Giảng bình: Hình ảnh cụ thể, tác giả tạo được không khí quấn quýt của gia đình, nghĩa tình nồng ấm của quê hương trong sự trưởng thành của một con người.
-Hướng dẫn HS ghi bài.
-Yêu cầu đọc thầm đoạn 2.
Hỏi:
+Người cha nói với con những đức tính cao đẹp của người dân mình ra sao? Từ đó nhắc nhở con những điều gì?
+Hướng dẫn học sinh trao đổi .
â Giảng bình: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người đồng mình, ngưòi cha dặn con kế thừa, phát huy xứng đáng truyền thống tốt đẹp ấy.
â Liên hệ thực tế. 
-Hướng dẫn HS ghi bài.
-Cá nhân đọc thầm chú thích * và căn cứ bài soạn để giới thiệu tác giả ,tác phẩm.
-Ghi bài.
-Nghe giáo viên hướng dẫn đọc, đọc mẫu.
-Cá nhân đọc, lớp theo dõi SGK.
-Cá nhân chia bố cục. 
-Xem bảng phụ, không ghi.
-Nghe giảng, ghi nhận.
-Trao đổi nhóm (6 hs). Đại diện trả lời câu hỏi (nội dung chính như cột nọäi dung).
-Nghe giảng, cảm nhận.
-Nghe giảng, ghi bài. 
-Đọc thầm văn bản (Phần 2).
-Trao đổi nhóm (6 hs). Đại diện trả lời câu hỏi (như cột nội dung). 
-Lớp góp ý trao đổi tranh luận 
-Nghe giảng, cảm nhận.
-Nghe giảng, ghi nhận.
-Nghe giảng, ghi bài. 
Hoạt động 3: (7’)
 Hướng dẫn tổng kết. 
 III. Tổng kết:
 1. Nghệ thuật :
-Giọng điệu tha thiết trìu mến. (câu cảm)
-Hình ảnh cụ thể, mộc mạc giàu chất thơ, gợi cảm.
 -Bố cục chặt chẽ dẫn dắt tự nhiên.
 2. Nội dung: 
 “Nói với con” thể hiện tình cảm gia đình ấm cúng, ca ngợi truyền thống cần cù, sức sống mãnh mẽ của quê hương và dân tộc mình. 
 Qua bài thơ, ta hiểu thêm về sức sống và tâm hồn của dân tộc miền núi, gợi nhắc tình cảm gắn bó với truyền thống, với quê hương với ý chí vươn lên trong cuộc sống .
Hỏi:
+ Em có nhận xét gì về giọng điệu bài thơ ?
+Hình ảnh được sử dụng trong bài thơ như thế nào ?
+Hãy chỉ ra bố cục của bài thơ và nêu nhận xét ?
-Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ SGK /72 và tóm tắt các nội dung chính.
-Hướng dẫn học sinh ghi.
â Giảng tích hợp với bài “Con cò” “Khúc hát ru..”.
â Liên hệ thực tế.
-Cá nhân nhận xét nghệ thuật că ... giọng điệu nhân vật chính: Lặng lẽ Sa Pa, Bến quê.
Câu 6: Những tình huống sáng tạo trong truyện là: Làng, Chiếc lược ngà, Bến quê.
-Yêu cầu HS đọc câu 2 và trả lời.
-Tổng kết ý, hướng dẫn HS ghi bài.
-Yêu cầu HS đọc câu 3 và trả lời.
-Tổng kết ý, hướng dẫn HS ghi bài.
-Yêu cầu HS đọc câu 4 và trả lời.
-Tổng kết ý. 
-Yêu cầu HS đọc câu 5 và trả lời.
-Tổng kết ý, hướng dẫn HS ghi bài.
-Yêu cầu HS đọc câu 6 và trả lời.
-Tổng kết ý, hướng dẫn HS ghi bài.
-Cá nhân trả lời theo kiến thức đã học.
-Cá nhân đọc, lớp theo dõi SGK.
-Cá nhân trả lời theo kiến thức đã học.
-Nghe giảng, sửa bài. 
-Cá nhân trả lời theo cảm nhận riêng.
-Nghe giảng, ghi bài. 
-Cá nhân trả lời theo kiến thức đã học.
-Nghe giảng, ghi bài. 
-Cá nhân trả lời theo kiến thức đã học.
-Nghe giảng, ghi bài. 
Hoạt động 3: (2’)
 Củng cố.
Dặn dò. 
-Nhắc lại những ý trọng tâm .
-Dặn HS: 
+Chuẩn bị bài : “”Con chó Bấc”.
+Ôn tập, chuẩn bị kiểm tra Văn.
-Nge dặn, ghi nhớ.
-Nghe GV dặn và thực hiện ở nhà. 
Tuần: 31.
Tiết: 1 54.
 Tổng kết Ngữ pháp Tiếng Việt
 (tt)	
Mục tiêu:
Giúp học sinh:
¡ Hệ thống hóa kiến thức đã học lớp 6 - 9 về từ từ loại, cụm từ, các kiểu câu, 
thành phần câu.
Chuẩn bị:
Giáo viên: Nghiên cứu soạn giáo án.
Học sinh: Chuẩn bị bài trước ở nhà. 
Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của Thầy.
Hoạt động của Trò.
Hoạt động 1 : (2’)
 Khởi động. 
Ổn định.
Kiểm tra.
Bài mới: 
Tổng kết Ngữ pháp Tiếng Việt (tt).
-Ổn định trật tự, sỉ số.
-Kiểm tra bài chuẩn bị của HS
-Nhận xét, giới thiệu bài mới.
-Lớp trưởng báo cáo.
-Lớp trưởng báo cáo 
-Nghe giới thiệu, ghi tựa bài. 
Hoạt động 2: (41’)
 Ôn luyện. 
C . Thành phần câu.
I/ Thành phần chính phụ.
® Thành phần chính: CN – VN.
- CN: Nêu sự vật hiện tượng được nói đến trong câu. Trả lời cho câu hỏi: Ai ? Cái gì ?
- VN: Nêu hoạt động trạng thái của sự vật hiện tượng. Trả lời cho câu hỏi: Làm gì ? Làm sao ? Như thế nào ? Là gì ?
® Thành phần phụ: 
-Trạng ngữ: Đứng đầu, cuối, giữa câu, nói lên hoàn cảnh về không gian, thời gian, cách thức, phương tiện, nguyên nhân
-Khởi ngữ: Đứng trước chủ ngữ, nêu lên đề tài của câu, có thể thêm quan hệ từ: Và, đối với vào trước.
ê Luyện tập.
Phân tích thành phần câu:
a) Cụm CV.
b) Trạng ngữ, cụm CV.
c) Khởi ngữ, cụm CV.
II/ Thành phần biệt lập.
-Tình thái: Biểu hiện thái độ.
-Cảm thán: Bộc lộ cảm xúc.
-Phụ chú: Bổ sung ý nghĩa
-Hỏi đáp.
ê Luyện tập: Xác định thành phần biệt lập trong các từ in đậm.
-Câu a, b: Tình thái.
- Câu c: Phụ chú.
- Câu d: Tình thái, hỏi đáp.
- Câu e: Cảm thán.
D . Các kiểu câu.
I/ Câu đơn: Có 1 cụm CV.
ê Luyện tập: 
Bài tập 1: Tìm chủ ngữ, vị ngữ trong cacù câu a, b, c.
Bài tập 2: xác định câu đặc biệt.
-Câu a: Có tiếng  bên trong; Tiếng mụ chủ.
-Câu b: Một anh  mười bảy tuổi.
-Câu c: Những ngọn  trên đầu
II/ Câu ghép: Có từ 2 cụm CV trở lên, không bao hàm nhau.
ê Luyện tập:
Bài 1 và 2: Tìm câu ghép, xác định quan hệ giữa các câu ghép ấy.
Câu a: Quan hệ bổ sung “Anh gởi vào  xung quanh”.
Câu b: Quan hệ nguyên nhân “Nhưng vì . bị choáng”.
Câu c: Quan hệ bổ sung “Ông lão vừa nói  cả lòng”.
Câu d: Quan hệ nguyên nhân “Còn nhà hoạ sĩ  kì lạ”.
Câu e: Qan hệ mục đích “Để người con gái  cô gái”.
Bài 3: Xác định quan hệ giữa các vế trong câu ghép.
Câu a: Quan hệ tương phản.
Câu b: Quan hệ bổsung.
Câu c: Quan hệ điều iện – giả thiết
Bài 4: Tạo câu ghép trên cơ sở cho sẵn.
Câu a:
 Nguyên nhân: Vì quả  tung lên nên hầm sập.
Điều kiện: Nếu quả  thì hầm  sập
Câu b: 
Tương phản: Quả bom nổ khá gần nhưng hầm Nho không bị sập.
Nhượng bộ: Hầm của Nho không bị sập dù bom nổ khá gần.
III/ Biến đổi câu:
ê Luyện tập:
Bài 1: Tìm câu rút gọn.
-Qen rồi.
-Ngày nào ít: 3 lần.
Bài 2: Tìm câu vốn là bôï phận câu được tách ra.
Câu a: Và làm việc  suốt đêm.
Câu b: Thường xuyên.
Câu c: Một dấu hiệu chẳng lành.
 Tác giả tách ra như vậy để nhấn mạnh ý của bộ phận tách ra.
Bài 3: Biến đổi thành câu bị động.
a) Đồ gốm được người thợ  sớm.
b) Một cây cầu lớn sẽ được tỉnh ta  khúc sông này.
c) Những ngôi đền ấy được người ta  trăm năm trước.
IV/ Các kiểu câu ứng với những mục đích giao tiếp khác nhau.
ê Luyện tập.
Bài 1: Xác định câu nghi vấn.
-Ba con, sao con không nhận ? (hỏi).
-Sao con biết là không phải ? (hỏi).
Bài 2: Tìm câu cầu khiến:
Đoạn a:
-Ở nhà trông em nhá! (ra lệnh).
-Đừng có đi dâu đấy (ra lệnh).
Đoạn b:
-Thì má cứ kêu đi (Yêu cầu).
-Vô ăn cơm (mời).
-Cơm chín rồi (câu trần thuật được dùng làm câu cầu khiến).
Bài 3: Câu nói của anh Sáu có hình thức là câu nghi vấn, dùng để bộc lộ cảm xúc. Điều này được xác nhận ở câu trước nó.
-Yêu cầu HS nêu tên các thành phần chính và thành phần phụ của câu.
Hỏi:
+Những dấu hiệu nào cho biết thành phần chủ ngữ và vị ngữ ?
+Những dấu hiệu nào cho biết thành phần trạng ngữ ?
+Những dấu hiệu nào cho biết thành phần khởi ngữ ?
-Tổng kết ý.
-Yêu cầu HS đọc bài tập 2 (phần I) và phân tích các thành phần câu.
-Tổng kết ý, hướng dẫn HS ghi đáp án.
-Yêu cầu HS kể các thành phần biệt lập va 2nêu dấu hiệu nhận biết.
-Tổng kết ý.
-Yêu cầu HS đọc bài tập 2 (phần II) và tìm các thành phần biệt lập.
-Tổng kết ý.
-Yêu cầu HS kể tên các kiểu câu.
-Yêu cầu HS đọc bài tập 1 (phần I) và tìm chủ ngữ trong các câu a, b, c.
-Tổng kết ý.
-Yêu cầu HS đọc bài tập 2 (phần I) và tìm câu đặc biệt.
-Tổng kết ý.
-Yêu cầu HS nhắc lại các loại câu ghép.
-Yêu cầu HS đọc bài tập 2 (phần I), tìm câu ghép và xác định quan hệ giữa các câu ghép.
-Tổng kết ý.
-Yêu cầu HS đọc bài tập 2 (phần I) và xác định quan hệ giữa các câu ghép.
-Tổng kết ý.
-Yêu cầu HS đọc bài tập 1 (phần III) và tìm câu rút gọn.
-Tổng kết ý.
-Yêu cầu HS đọc bài tập 2 (phần II) và tìm câu là thành phần câu được rút ra.
-Tổng kết ý.
-Yêu cầu HS đọc bài tập 3 (phần III) và biến đổi thành câu bị động.
-Tổng kết ý.
-Yêu cầu HS đọc bài tập 1 (phần IV) và xác định câu nghi vấn.
-Tổng kết ý.
-Yêu cầu HS đọc bài tập 2 (phần IV) và xác định câu cầu khiến.
-Tổng kết ý.
-Yêu cầu HS đọc bài tập 3 (phần IV) và phântích câu nói của anh Sáu.
-Tổng kết ý.
-Cá nhân trả lời theo nội dung bài đã học.
-Cá nhân trả lời (như cột nội dung).
-Cá nhân trả lời (như cột nội dung).
-Cá nhân trả lời (như cột nội dung).
-Nghe giảng, sửa bài. 
-Cá nhân đọc, lớp theo dõi SGK và làm bài.
-Nghe giảng, ghi bài. 
-Cá nhân trả lời theo nội dung bài học. 
-Nghe giảng, sửa bài.
-Cá nhân đọc, lớp theo dõi SGK và làm bài.
-Nghe giảng, sửa bài.
-Cá nhân trả lời theo nội dung bài học.
-Cá nhân đọc, lớp theo dõi SGK và làm bài tập.
-Nghe giảng, ghi bài. 
-Cá nhân đọc, lớp theo dõi SGK và làm bài tập.
-Nghe giảng, sửa bài. 
-Cá nhân trả lời theo nội dung bài học. 
-Cá nhân đọc, lớp theo dõi SGK và làm bài tập.
-Nghe giảng, sửa bài. 
-Cá nhân đọc, lớp theo dõi SGK và làm bài tập.
-Nghe giảng, sửa bài. 
-Cá nhân đọc, lớp theo dõi SGK và làm bài tập.
-Nghe giảng, sửa bài. 
-Cá nhân đọc, lớp theo dõi SGK và làm bài tập.
-Nghe giảng, sửa bài. 
-Cá nhân đọc, lớp theo dõi SGK và làm bài tập.
-Nghe giảng, sửa bài. 
-Cá nhân đọc, lớp theo dõi SGK và làm bài tập.
-Cá nhân đọc, lớp theo dõi SGK và làm bài tập.
-Nghe giảng, sửa bài. 
-Cá nhân đọc, lớp theo dõi SGK và làm bài tập.
Hoạt động 3: (2’)
 Củng cố.
Dặn dò.
-Nhắc lại những điều cần lưu ý cho HS.
-Dặn HS ôn tạp chuẩn bị kiểm tra.
-Nghe giảng, hiểu.
-Nghe GV dặn và thực hiện ở nhà. 
Tuần: 31.
Tiết: 1 54.
 Kiểm tra Văn (Phần truyện).
Mục tiêu:
Giúp học snh:
¡ Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của các em về tuyện hiện đại Việt Nam.
¡ Luỵên kĩ năng phân tích truyện.
Chuẩn bị:
Giáo viên: Nghiên cứu soạn giáo án.
Học sinh: Chuẩn bị bài trước ở nhà. 
Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của Thầy.
Hoạt động của Trò.
Hoạt động 1: (2’)
 Khởi động. 
Ổn định.
Kiểm tra.
 Bài mới: 
Kiểm tra Văn (phần truyện).
-Ổn định trật tự, sỉ số.
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
-Hướng dẫn HS làm bài.
-Lớp trưởng báo cáo.
-Chuẩn bị kiểm tra.
Hoạt động 2: (41’)
 Nội dung kiểm tra:
 Câu 1 : (3 đ)
Trong những truyện Việt Nam học ở lớp 9, nhân vật nào gây cho em ấn tượng sâu sắc nhất ? Vì sao ?
Câu 2 : (3.5 đ)
Hãy nêu những tình huống truyện mà em cho là đặc sắc nhất trong các truyện ngắn: Làng (Kim Lân), Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng), Bến quê (Nguyễn Minh Châu).
Câu 3 : (3.5 đ) 
Tâm trạng và cảnh ngộ của nhân vật Nhĩ trong truyện ngắn “Bến quê” như thế nào ? Qua cảnh ngộ của nhân vật Nhĩ, tác giả muốn nói với chúng ta điều gì ?
-Ghi câu hỏi kiểm tra. Yêu cầu HS đọc câu hỏi trên bảng và làm bài.
-Quan sát HS làm bài.
-Cá nhân đọc đề bài, ghi vào tập, làm bài.
-Câu 1: Học sinh nêu cảm nhận theo ý riêng.
- Câu 2: Học sinh làm bài dựa vào cảm nhận riêng của các em và tình huống truyện đã học.
- Câu 3: Học sinh làm bài dựa vào cảm nhận riêng của các em và tình huống truyện, tâm trạng nhân vật đã học.
Hoạt động 3: (2’)
 Củng cố.
Dặn dò.
-Nhận xét tiết kiểm tra của HS. 
-Dặn HS: Đọc trước văn bản “Con chó Bấc” và soạn bài theo SGK.
-Nghe GV nhận xét, rút kinh nghiệm. 
-Nghe GV dặn và thực hiện ở nhà. 
Mục tiêu:
Chuẩn bị:
Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1:
Khởi động.
Hoạt động 2:
Hình thành kiến thức mới. . 
Hoạt động 3:
Luyện tập.
Hoạt động	4:
Củng cố.
Dặn dò.
Hoạt động 2:
Đọc - hiểu văn bản
Hoạt động 3:
Tổng kết

Tài liệu đính kèm:

  • docNGU VAN 9 TUAN 25-35.doc