Tên bài dạy: HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM CON CÒ T1
I.MỤC TIÊU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: Cảm nhận được vẻ đẹp và ý nghĩa của hình tượng con cò trong bài thơ được phát triển từ những câu ca dao ca ngợi tình mẹ, lời ru của mẹ.
b. Kĩ năng:phân tích
c. Thái độ:Ca ngợi tình mẹ và những lời hát ru.
II. CHUẨN BỊ.
a. Của giáo viên:hình ảnh con cò.
b. Của học sinh: Soạn bài.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
a. Ổn định tổ chức 1 phút.
b. Kiểm tra bài cũ:
Ngày16 tháng2 năm 2010. Tiết: 111 Tên bài dạy: HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM CON CÒ T1 I.MỤC TIÊU BÀI DẠY. a. Kiến thức: Cảm nhận được vẻ đẹp và ý nghĩa của hình tượng con cò trong bài thơ được phát triển từ những câu ca dao ca ngợi tình mẹ, lời ru của mẹ. b. Kĩ năng:phân tích c. Thái độ:Ca ngợi tình mẹ và những lời hát ru. II. CHUẨN BỊ. a. Của giáo viên:hình ảnh con cò. b. Của học sinh: Soạn bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. a. Ổn định tổ chức 1 phút. b. Kiểm tra bài cũ: Thời gian Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra Đối tượng kiểm tra 5 Đọc một bài thơ viết về mẹ? miệng Kh, G c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng. Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 25 15 * Giới thiệu bài. *Hoạt động 1. Hướng dẫn tìm hiểu chung. HS đọc chú thích. Trình bày hiểu biết của em về tác giả và tác phẩm. Trình bày chân dung tác giả nêu xuất xứ của tập hoa ngày thường. Đọc mẫu và gọi hs đọc. Bài thơ đựoc làm theo thể thơ nào? Ba phần của bài thơ có nội dung gì? Bao trùm bài thơ là hình tượng nào mỗi đoạn hình tượng ấy được diễn tả như thế nào? *Hoạt động 2. Hướng dẫn phân tích đoạn 1. Đoạn thơ làm em gợi nhớ đến bài ca dao nào? ở mỗi bài hát em cảm nhận gì về thân phận con cò? Con cò bay lả bay la gợi không gian gì? Cò đi ăn đên diễn tả đời sống như thế nào? Em bắt gặp hình tượng con cò trong những bài ca dao nào? Em cảm nhận được điều gì về em bé còn non nớt đối với hình tượng con cò? Em bé đã hiểu được ý nghĩa hình tượng con cò chưa? đọc chú thích thể thơ tự do Phong cách suy tưởng triết lí đậm chất trí tuụe và tính hiện đại. Con cò đi ăn đêm Con cò bay lả bay la rộng bao la nhọc nhằn lam lũ nhọc nhằn cảm nhận một cách vô thức I. Tìm hiểu chung II. Phân tích. 1. Hình tượng con cò và ý nghĩa biểu trưng của nó. IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: Tìm chi tiết nói đến sự gần gủi của con cò với chặng đường của con người. V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: Ngày16 tháng2 năm 2010. Tiết: 112 Tên bài dạy: HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM CON CÒ T2 I.MỤC TIÊU BÀI DẠY. a. Kiến thức: Cảm nhận được vẻ đẹp và ý nghĩa của hình tượng con cò trong bài thơ được phát triển từ những câu ca dao ca ngợi tình mẹ, lời ru của mẹ. b. Kĩ năng:phân tích c. Thái độ:Ca ngợi tình mẹ và những lời hát ru. II. CHUẨN BỊ. a. Của giáo viên:hình ảnh con cò. b. Của học sinh: Soạn bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. a. Ổn định tổ chức 1 phút. b. Kiểm tra bài cũ: Thời gian Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra Đối tượng kiểm tra KHÔNG KT c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng. Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 15 15 10 * Giới thiệu bài. *Hoạt động 1. Hướng dẫn phân tích phần 2. Hình tượng con cò trong đoạn 2 gắn bó với cuộc đời của mỗi người ở những chặng nào? Khi còn trong nôi cò đến với con người như thế nào? Hình tượng cò ở trong nôi gợi cho em liên tưởng đến ai? Người đó quan trọng với em như thế nào? Khi em đi học cò xuất hiện gần gủi với em như thế nào? Khi con khôn lớn cò muốn làm gì? Cò lại xuất hiện trong đời em như thế nào? Em hiểu gì về cuộc đời gắn bó với hình tượng con cò? *Hoạt động 2. Hướng dẫn phân tích đoạn cuối. 4 câu thơ đầu gợi cho em suy nghĩ gì về tấm long người mẹ? Hai câu cuối đã khái quát một quy luật tình cảm theo em đó là quy luật gì? *Hoạt động 3. Hướng dẫn tổng kết luyện tập. Hãy khái quát những nét nghệ thuật chúnh của bài thơ/ Cách khai thác lời ru. Trong nôi Đi học Khôn lớn ở quanh nôi đắp chăn, cùng ngủ. người mẹ nâng bước chân con làm thi sĩ chấp cánh ước mơ. Lam lũ, vất vã. ở bên con suốt đời nước mắt chảy xuôi mẹ là chổ dựa Dựa vào những lời hát dân gian. 2. Hình ảnh con cò gần gủi với tuổi thơ và từng chặn đường của con người. 3. cò gợi suy ngẫm triết lí về ý nghĩa của mẹ và lời ru. II. Tổng kết. IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: Sưu tầm lời ru. Trình bày suy nghĩ của em về mẹ. V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: Ngày16 tháng2 năm 2010. Tiết: 113-114 Tên bài dạy: CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ. I.MỤC TIÊU BÀI DẠY. a. Kiến thức: Rèn kĩ năng tìm hiểu đề, viết bài, đọc , sửa, xây dựng dàn ý. b. Kĩ năng:làm văn nghị luận. c. Thái độ: II. CHUẨN BỊ. a. Của giáo viên:bảng phụ. b. Của học sinh: Soạn bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. a. Ổn định tổ chức 1 phút. b. Kiểm tra bài cũ: Thời gian Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra Đối tượng kiểm tra 5 Cách làm bài NL về HT? miệng TB c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng. Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 20 20 20 20 * Giới thiệu bài. *Hoạt động 1. Tìm hiểu đề và kiểm tra việc chuẩn bị ở nhà của HS. Đọc 10 đề ở SGK Các đề bài trên giống nhau ở điểm nào? Cho thêm vài đề tương tự như trên? *Hoạt động 2. Hướng dẫ các bước làm bài. Kiểm tra các bước làm bài nghị luận Trình bày dàn ý uống nước nhớ nguồn? Việc đầu tiên chúng ta làm gì? Để lập được dàn ý chúng ta làm như thế nào? *Hoạt động 3. Hướng dẫn thảo luận xây dựng dàn bài. *Hoạt động 4. Trình bày bài làm của nhóm. *Hoạt động 5. trả lời sự giống nhau ra đề văn nghị luận tương tự như trên. Trình bày các bước làm bài. Xác định thể loại đề. Tìm hiểu yêu cầu, tìm ý và sắp xếp ý. thảo luận viết bài hoàn chỉnh I. Đề bài. Giống: Về những vấn đề tư tưởng, đạo lí. II. cách làm. Đọc tìm hiểu yêu cầu của đề. tìm ý và xây dựng dàn ý. viết bài. đọc kiểm tra và sửa. IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: Chuẩn bị trả bài kiểm tra 5 V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: Ngày16 tháng2 năm 2010. Tiết: 115 Tên bài dạy: TRẢ BÀI VIẾT SỐ 5. I.MỤC TIÊU BÀI DẠY. a. Kiến thức: Tự đánh giá bài làm, thấy khuyết điểm và sửa lại.. b. Kĩ năng:Lập luận c. Thái độ:Thấy hạn chế, khuyết điểm của mình II. CHUẨN BỊ. a. Của giáo viên:chấm bài b. Của học sinh: Soạn bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. a. Ổn định tổ chức 1 phút. b. Kiểm tra bài cũ: Thời gian Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra Đối tượng kiểm tra 5 Các bước làm bài văn nghị luận về vấn đề tư tưởng đạo lí. miệng TB, Y c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rèn kĩ năng. Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 10 20 10 * Giới thiệu bài. *Hoạt động 1. Hướng dẫn tìm hiểu đè, tìm ý. Vấn đề nghị luận có được nêu trực tiếp không? Cần hình thành những luận điểm nào? *Hoạt động 2. Lập dàn ý. Dựa trên phần ý lập dàn ý. *Hoạt động 3. Nhận xét bài của học sinh. đọc những bài viết hoàn chỉnh nhất, biểu dương những học sinh có sự tiến bộ. đọc những bài làm còn hạn chế nhất là sai lôic dung từ. lôic chính tả. Lấy những bài sai nhiều chỉ chổ sai về ý và triển khai các luận điểm chưa thích hợp. Cho Hs trự sửa lỗi phát bài vô điểm . trực tiếp đưa ra luận điểm Xây dựng dàn ý trên những ý vừa tìm được Nghe và sửa IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌCứẩư lại những chổ sai. chuẩn bị bài mùa xuân nho nhỏ. V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Tài liệu đính kèm: