Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Tiết 1 đến tiết 28

Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Tiết 1 đến tiết 28

Tiết 1-2

Văn bản nhật dụng

A. Mục tiêu cần đạt .

1. Kiến thức

 - Trên cơ sở nhận thức tiêu chuẩn đầu tiên và chủ yếu của văn bản nhật dụng là tính cập nhật của nội dung văn bản, hệ thống hoá được chủ đề của các văn bản nhật dụng trong chương trỡnh ngữ văn THCS.

 - Phương thức biểu đạt chính và chủ đề chính của các văn bản nhật dụng lớp 9

2. Kỹ năng

 - Nắm được một số đặc điểm cần lưu ý trong cách tiếp cận văn bản nhật dụng

 - Rèn luyện kỹ năng hệ thống hoá, so sánh, tổng hợp và liên hệ thực tế.

 B. Chuẩn bị

 - GV: Soạn bài, tư liệu

 - HS: Ôn lại kiến thức cơ bản về văn bản nhật dụng

 

doc 32 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 533Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Tiết 1 đến tiết 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 27 /11 /2011 
 Ngày giảng: 29/11/2011 Tiết 1-2
Văn bản nhật dụng
A. Mục tiêu cần đạt .
1. Kiến thức
 - Trờn cơ sở nhận thức tiờu chuẩn đầu tiờn và chủ yếu của văn bản nhật dụng là tớnh cập nhật của nội dung văn bản, hệ thống hoỏ được chủ đề của cỏc văn bản nhật dụng trong chương trỡnh ngữ văn THCS.
 - Phương thức biểu đạt chính và chủ đề chính của các văn bản nhật dụng lớp 9
2. Kỹ năng
 - Nắm được một số đặc điểm cần lưu ý trong cỏch tiếp cận văn bản nhật dụng
 - Rèn luyện kỹ năng hệ thống hoá, so sánh, tổng hợp và liên hệ thực tế.
 B. Chuẩn bị 
 - GV : Soạn bài, tư liệu
 - HS : Ôn lại kiến thức cơ bản về văn bản nhật dụng 
C. Tiến trình lên lớp
? Nêu đặc điểm của văn bản nhật dụng?
?Các văn bản nhật dụng thường khai thác những đề tài nào? Chức năng?
?Văn bản nhật dụng có ý nghĩa gì?
?Trong chương trình NV9, em đã được học những văn bản nhật dụng nào?
? Văn bản Phong cách HCM đề cập đến vấn đề nào?
? Phương thức biểu đạt chính?
? HCM đã tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại bằng cách nào?
? Nêu những nét đẹp trong lối sống của HCM?Lối sống ấy được thể hiện qua những chi tiết 
nào?
* Lối sống của Bác là sự kế thừa và phát huy những nét cao đẹp của những nhà văn hoá dân tộc họ mang nét đẹp thời đại gắn bó với nhân dân.
 Nét đẹp của lối sống rất dân tộc, rất Việt Nam trong phong cách Hồ Chí Minh: cách sống của Bác gợi ta nhớ đến cách sống của các vị hiền triết trong lịch sử như Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm. ở họ đều mang vẻ đẹp của lối sống giản dị thanh cao; với Hồ Chủ Tịch lối sống của Người còn là sự gắn bó sẻ chia khó khăn gian khổ cùng nhân dân.
? Chỉ ra kiểu văn bản và phương thức biểu đạt?
? Nêu luận điểm, hệ thống luận cứ của văn bản?
?Nguy cơ hạt nhân chiến tranh được thể hiện qua những chi tiết nào?
Em có nhận xét gì về lập luận của văn bản?
? Qua đó em có nhận xét gì về nguy cơ chiến tranh hạt nhân?
? Chiến tranh hạt nhân mang lại hậu quả gì?
? Từ nguy cơ đó, tác giả đã có thái độ và đề nghị điều gì?
? Nêu các luận điểm của văn bản?
=> Tuy ngắn gọn nhưng phần này nêu lên khá đầy đủ cụ thể các nguyên nhân ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống con người, đặc biệt là trẻ em. 
 I. Khái niệm văn bản nhật dụng
- Không chỉ kiểu văn bản.
- Chỉ đề cập đến chức năng, đề tài tính cập nhật.
- Đề tài rất phong phú: Tự nhiên, môi trường, văn hoá, giáo dục, chính trị, xã hội, thể thao, đạo đức,...
- Chức năng: Bàn luận, thuyết minh, tường thuật, miêu tả, đánh giá những vấn đề, những hình tượng của đời sống con người và xã hội.
- Tính cập nhật: Là tính thời sự kịp thời, đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi của cuộc sống hàng ngày, vấn đề hiện tại gắn với cộng đồng xã hội.
- Giá trị văn chương không phải là yêu cầu cao nhất nhưng vẫn là một vấn đề quan trọng đ thu hút người đọc.
- ý nghĩa: Giúp HS mở rộng hiểu biết toàn diện và tạo điều kiện để HS hoà nhập với cuộc sống xã hội, rút ngắn khoảng cách giữa nhà trường và xã hội.
II. Các văn bản nhật dụng đã học
1. Văn bản Phong cách Hồ Chí Minh
- Văn bản đề cập đến vấn đề: sự hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc.
- Phương thức biểu đạt: thuyết minh. Thuộc loại văn bản nhật dụng.
a. Hồ Chí Minh với sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại.
* Cách tiếp thu:	
 +Nắm vững phương tiện giao tiếp là ngôn ngữ (nói và viết thạo nhiều thứ tiếng nước ngoài).
 + Qua công việc, qua lao động mà học hỏi (làm nhiều nghề khác nhau).
 + Học hỏi, tìm hiểu đến mức sâu sắc (đến mức khá uyên thâm).
+ Tiếp thu một cách có chọn lọc tinh hoa văn hoá nước ngoài
* Điều quan trọng là Người đã tiếp thu một cách có chọn lọc tinh hoa văn hoá nước ngoài:
+ Không chịu ảnh hưởng một cách thụ động;
+ Tiếp thu mọi cái đẹp, cái hay đồng thời với việc phê phán những hạn chế, tiêu cực;
+ Trên nền tảng văn hoá dân tộc mà tiếp thu những ảnh hưởng quốc tế (tất cả những ảnh hưởng quốc tế được nhào nặn với cái gốc văn hoá dân tộc không gì lay chuyển được).
b. Nét đẹp trong lối sống của Chủ tịch Hồ Chí Minh
* Lối sống của Bác vô cùng giản dị và thanh cao:
 + Nơi ở và làm việc: Chỉ vài phòng nhỏ, là nơi tiếp khách, họp Bộ Chính trị (nhỏ bé, đồ đạc đơn sơ mộc mạc). 
+ Trang phục giản dị: Quần áo bà ba nâu, áo trấn thủ, dép lốp thô sơ.
+ Ăn uống: đạm bạc với những món ăn dân dã, bình dị.
* Cách sống giản dị, đạm bạc của Chủ Tịch Hồ Chí minh lại vô cùng thanh cao, sang trọng:
+ Đây không phải là lối sống khắc khổ của những con người tự vui trong cảnh nghèo khó.
+ Đây cũng không phải là cách tự thần thánh hoá, tự làm cho khác đời, hơn đời.
+ Đây là một cách sống có văn hoá đã trở thành một quan niệm thẩm mĩ: cái đẹp là sự giản dị, tự nhiên.
 Hồ Chí Minh đã tự nguyện chọn lối sống vô cùng giản dị.
2. Đấu tranh cho một thế giới hòa bình
 - Kiểu văn bản: VB nhật dụng
 - Phương thức biểu đạt: Nghi luận 
 - Luận điểm: Chiến tranh hạt nhân là một hiểm hoạ khủng khiếp đang đe doạ toàn thể loài người và mọi sự sống trên trái đất, vì vậy đấu tranh loại bỏ nguy cơ ấy là nhiệm vụ của toàn nhân loại.`
 - Hệ thống luận cứ:
+ Nguy cơ chiến tranh hạt nhân (đoạn “Chúng ta đang ở đâu?...vận mệnh toàn thế giới”).
+ Cuộc sống tốt đẹp của con người bị chiến tranh hạt nhân đe doạ( đoạn “Niềm an ủi duy nhất....mù chữ cho toàn thế giới”.
+ Chiến tranh hạt nhân đi ngược lí trí loài người(đoạn “Một nhà ...xuất phát của nó”).
+ Nhiệm vụ đấu tranh cho một thế giới hoà bình ( đoạn còn lại).
a. Nguy cơ chiến tranh hạt nhân
- Thời gian cụ thể (Hôm nay ngày 8 – 8 – 1986) 
 - Số liệu cụ thể ( hơn 50.000 đầu đạn hạt nhân) 
- Phép tính đơn giản (mỗi người, không trừ trẻ con, đang ngồi trên một thùng4 tấn thuốc nổ).
*Nghệ thuật lập luận: Cách vào đề trực tiếp và bằng chứng cứ xác thực đã thu hút người đọc và gây ấn tượng mạnh mẽ về tính chất hệ trọng của vấn đề. Làm rõ tính chất hiện thực và sự tàn phá khủng khiếp của kho vũ khí hạt nhân.
 Nguy cơ chiến tranh hạt nhân thật khủng khiếp, đe doạ cuộc sống của con người
b. Chiến tranh hạt nhân làm mất đi cuộc sống tốt đẹp của con người.
Cuộc chạy đua vũ trang chuẩn bị cho chiến tranh hạt nhân đã và đang cướp đi của thế giới nhiều điều kiện để cải thiện cuộc sống của con người.
c. Chiến tranh hạt nhân 
 - Dẫn chứng từ khoa học địa chất và cổ sinh học về nguồn gốc và sự tiến hoá của sự sống trên trái đất: 380 triệu năm con bướm mới bay được, 180 triệu năm bông hồng mới nở”. Tính chất phản tự nhiên, phản tiến hoá của chiến tranh hạt nhân.
Chiến tranh hạt nhân nổ ra sẽ đẩy lùi sự tiến hoá trở về điểm xuất phát ban đầu, tiêu huỷ mọi thành quả của quá trình tiến hoá.
 Là hành động phi lí đi ngược lại lí trí của con người, phản lại sự tiến hoá của tự nhiên.
d. Nhiệm vụ đấu tranh ngăn chặn chiến tranh hạt nhân cho một thế giới hoà bình
 - Tác giả hướng tới thái độ tích cực: Đấu tranh ngăn chặn chiến tranh hạt nhân cho một thế giới hoà bình.
 - Đề nghị của Mác-két muốn nhấn mạnh: Nhân loại cần giữ gìn kí ức của mình, lịch sử sẽ lên án những thế lực hiếu chiến đẩy nhân loại vào thảm hoạ hạt nhân.
3. Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em
a. Sự thách thức:
 Tình trạng bị rơi vào hiểm hoạ, cuộc sống khổ cực trên nhiều mặt của trẻ em trên thế giới hiện nay:
- Nạn nhân của chiến tranh và bạo lực, sự phân biệt chủng tộc, sự xâm lược, chiếm đóng và thôn tính của nước ngoài
 - Chịu đựng những thảm hoạ của đói nghèo, khủng hoảng kinh tế, của tình trạng vô gia cư, dịch bệnh, mù chữ, môi trường xuống cấp.
 Nhiều trẻ em chết mỗi ngày do suy dinh dưỡng và bệnh tật.
b. Cơ hội 
 Các điều kiện thuận lợi cơ bản để cộng đồng quốc tế có thể đẩy mạnh việc chăm sóc trẻ em:
- Sự liên kết các quốc gia cùng ý thức cao của cộng đồng quốc tế trên lĩnh vực này.
 -Đã có Công ước về quyền trẻ em làm cơ sở tạo ra một cơ hội mới.
- Sự hợp tác và đoàn kết quốc tế ngày càng có hiệu quả cụ thể trên nhiều lĩnh vực phong trào giải trừ quân bị được đẩy mạnh tạo điều kiện cho một số tài nguyên to lớn có thể được chuyển sang phục vụ các mục tiêu kinh tế tăng cường phúc lợi xã hội
 Những cơ hội khả quan đảm bảo cho Công ước thực hiện
D. Hướng dẫn về nhà
 - Nắm các kiến thức được ôn tập
 - Liên hệ với thực tế các kiến thức có liên quan
 - Xem trước: Các phương châm hội thoại.
**********************************
 Ngày soạn: 27 /11 /2011 
 Ngày giảng: 01/12/2011
 Tiết 3-4
Các phương châm hội thoại
A. Mục tiêu cần đạt .
 Qua vieọc oõn taọp vaứ giaỷi theõm moọt soỏ baứi taọp giuựp cho hoùc sinh naộm chaộc hụn noọi dung ủaừ hoùc:
 - Noọi dung các phương châm hội thoại đã học.
 - Reứn kú naờng vaọn duùng thaứnh thaùo caực phửụng chaõm hoọi thoaùi trong giao tieỏp .
 - Giaựo duùc yự thửực trong giao tieỏp.
B. Chuẩn bị
- GV : Soaùn baứi, sửu taàm moọt soỏ baứi taọp
- HSứ : OÂn baứi ủaừ hoùc.
C. Tiến trình lên lớp.
I.ôn lý thuyết
1. Phửụng chaõm veà lửụùng
 Khi giao tieỏp, caàn noựi cho coự noọi dung; noọi dung cuỷa lụứi noựi phaỷi ủaựp ửựng yeõu caàu cuỷa giao tieỏp, khoõng thieỏu, khoõng thửứa( phửụng chaõm veà lửụùng)
2.Phửụng chaõm veà chaỏt:
 Khi giao tieỏp, ủửứng noựi nhửừng ủieàu maứ mỡnh khoõng tin laứ ủuựng hay khoõng coự baống chửựng xaực thửùc. (phửụng chaõm veà chaỏt) 
3. Phương chõm quan hệ: 
- Khi giao tiếp, cần núi đỳng vào đề tài giao tiếp, trỏnh núi lạc đề.
4. Phương chõm cỏch thức:
- Khi giao tiếp cần núi ngắn gọn, rành mạch, trỏnh núi mơ hồ.
- VD: GV kể cõu chuyện về ụng chủ và đầy tớ.
5. Phương chõm lịch sự:
- Khi giao tiếp, cần lịch sự, tế nhị và tụn trọng người khỏc.
- VD: Gọi dạ, bảo võng.
6. Nguyên nhân vi phạm các phương châm hội thoại
- Người nói vụng về, vô ý và thiếu văn hóa giao tiếp
- Người nói ưu tiên cho một phương châm hội thoại khác hoặc một yêu cầu khác quan trọng hơn
- Người nói muốn gây một sự chú ý, để người nghe hiểu câu nói đó theo một hàm ý nào đó 
II. luyện tập:
Baứi taọp 1: Nhửừng caõu sau ủaừ vi phaùm phửụng chaõm hoọi thoaùi naứo ?
 a. Boỏ meù mỡnh ủeàu laứ giaựo vieõn daùy hoùc.
 b.Chuự aỏy chuùp hỡnh cho mỡnh baống maựy aỷnh.
 c. Ngửùa laứ loaứi thuự boỏn chaõn
 ẹaựp aựn: Phửụng chaõm veà lửụùng
Bài 4 (SGK/Tr 11) Đôi khi trong giao tiếp người nói phải dùng nhưnmg cách diễn đạt như mẫu cho sẵn, vì:
 a. Các cụm từ thể hiện người nói cho biết thông tin họ nói chưa chắc chắn.
 b. Các cụm từ không nhằm lặp nội dung cũ.
Bài 5 (SGK/Tr 12 )
 - Các thành ngữ liên quan đến phương châm về chất.
 - Ăn đơm nói đặt: vu khống đặt điều
 - Ăn ốc nói mò: Vu khống, bịa đặt.
 - Cãi chày cãi cối: Cố tranh cãi nhưng. không có lí lẽ.
Bài 6 (SGK/Tr 23 )
 a. Tránh để người nghe hiểu mình không tuân thủ phương châm quan hệ.
 b. Giảm nhẹ sự đụng chạm tới người nghe tuân thủ phương châm lịch sự.
 c. Báo hiệu cho người nghe là người đó vi phạm phương châm lịch sự.
Baứi taọp7: Vieỏt moọt ủoaùn vaờn hoaởc ủoaùn hoọi thoaùi coự sửỷ duùng caực phửụng chaõm hoọi thoaùi ủaừ hoùc.
D. Hướng dẫn về nhà
 - Nắm các kiến thức được ôn tập
 - ... vô định , không biết đời mình đi đâu về đâu .
 “Ngọn nước mới sa” hoa trôi man mác -> gợi cuộc đời hoa trôi bèo dạt của nàng .
“Ngọn cỏ dầu dầu” gợi cuộc đời tàn úa của nàng .
“Gió cuốn mặt duềnh” với “ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi” gợi tai hoạ dình rập , có thể giáng xuống đầu nàng lúc nào không biết
D. Củng cố, dặn dũ: 
 - Nắm nội dung của tiết học
 - Học thuộc các trích đoạn Kiều và nội dung
************************************
 Ngày soạn:10/2/2012 
 Ngàygiảng:14/2/2012
Tiết 19 -20	
Văn bản tự sự
A. Mục tiêu cần đạt
 1. Kiến thức : Giúp h/s nắm được yếu tố miờu tả, biểu cảm trong văn tự sự.
 2. Kỹ năng: Biết cỏch làm văn tự sự cú yếu tố miờu tả, biểu cảm.
B.Chuẩn bị: 
- GV: Baứi soaùn 
 - HS: Xem lại nội dung bài học
C. Tiến trình bài dạy.
 Hướng dẫn ụn tập về lớ thuyết.
? Tỡm một vài vớ dụ về miờu tả?
Miờu tả cú vai trũ như thế nào trong văn tự sự?
? Đặc điểm của bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm? cách làm bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm?
HS trỡnh bày,GV kết luận.
Hướng dẫn luyện tập.
GV nờu đoạn văn. Cho HS xỏc định yếu tố miờu tả và phõn tớch giỏ trị của những yếu tố ấy?
HS xỏc định được những cõu miờu tả. GV nờu kết luận.
HS tỡm yếu tố miờu tả ở đoạn trớch?
I.Lớ thuyết:
- Yếu tố miờu tả: Là gợi lờn một cỏch cụ thể , chi tiết về cảnh vật nhõn vật và sự việc .
- Tỏc dụng: làm cho cõu chuyện trở nờn cụ thể hấp dẫn , gợi cảm , sinh động .
II.Luyện tập:
Bài 1. ...“ Con lớn tớnh điềm đạm, mới 12 tuổi mà núi năng như người lớn, ăn uống từ tốn, biết nhường phần ngon cho em. Thằng thứ ba 10 tuổi, thằng liếng khỉ nhất nhà, thớch làm giàng thun bắt chim, nú chan hỳp lia lịa. Đ ứa con gỏi thứ tư 8 tuổi, người mảnh khảnh, mắt sỏng, mụi mỏng, miệng núi tớa lia. N ú gắp từng miếng cỏ nhỏ , ăn nhỏ nhẻ như mốo. Thằng thứ năm 6 tuổi, đầu nhiều ghẻ, cạo trọc trũn như bụng gỏo. Thằng ớt núi mà cọc. Nú ăn chậm chạp nhưng đó gắp thỡ gắp nguyờn con ...”
Bài 2: Dõn phu kể hàng trăm nghỡn con người, từ chiều tới giờ, hết sức gỡn giữ, kẻ thỡ thuổng, người thỡ cuốc, kẻ đội đất, người vỏc tre, nào đắp, nào cừ, bỡ bỏm dưới bựn lầy, ngập quỏ khuỷu chõn, người nào người nấy ướt như chuột lột.
Bài tập 3: Thay lời Bé Hồng, em hãy kể lại cuộc trò chuyện của bé với bà cô.
*Tìm hiểu đề:
- Thể loại: Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
- Nội dung: Cuộc trò chuyện của bé Hồng với bà cô.
- Phạm vi: Văn bản “Trong lòng mẹ” của Nguyên Hồng.
*Tìm ý và lập dàn ý:
- Xác định ngôi kể: Kể theo ngôi thứ nhất- người kể xưng tôi( em đóng vai nhân vật Hòng để kể lại).
- HS dựa vào văn bản “Trong lòng mẹ” để lập dàn ý.
- HS trình bày dàn ý và viết bài hoàn chỉnh tại lớp.
- GV chữa bài.
Bài tập 4: Tưởng tượng được gặp gỡ, trò chuyện với chị Dậu sau khi chị đánh người nhà lí trưởng.
*Tìm hiểu đề:
- Thể loại: Tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm.
- Nội dung: Tâm trạng của Dậu trong và sau khi đánh người nhà lí trưởng.
- Phạm vi: Văn bản “Tức nước vỡ bờ’ 
*Tìm ý và lập dàn ý:
 GV dùng hệ thóng câu hỏi giúp HS tìm ý cho bài văn.
Dàn ý
 Mở bài:
- Giới thiệu hoàn cảnh cuộc gặp gỡ ( xây dựng tình huống cuộc gặp gỡ với nhân vật chị Dậu)
- Cảm xúc khi gặp gỡ nhân vật.
 Thân bài:
* Giới thiệu về nhân vật chị Dậu trong cuộc gặp gỡ:
- Hình dáng, khuôn mặt, làn da, ánh mắt, giọng nói, cử chỉ và xúc cảm của nhân vật trong cuộc gặp gỡ.
- Cuộc trò chuyện giữa hai người: (Xây dựng lồi thoại phù hợp với nhân vật nhằm diễn tả tâm trạng của nhân vật sau khi phản kháng mãnh liệt đối với giai cấp thống tội- dùng yếu tố miêu tả nội tâm và độc thoại nội tâm)
- Cảm xúc của người kể chuyện?
 Kết bài:
- Cảm nghĩ của mình về nhân vật sau cuộc gặp gỡ và trò chuyện?
- Liên hệ với tâm trạng và số phận của người dân sống dưới chế độ cũ.
*GV yêu cầu HS viết bài hoàn chỉnh.
* Chữa bài.
Bài tập 5. Hãy tưởng tượng được gặp gỡ và trò chuyện với nhà văn Nam Cao để trao đổi về vẻ đẹp tâm hồn của Lão Hạc trong truyện ngắn cùng tên của nhà văn.
* Tìm hiểu đề:
- Thể loại: Tự sự kết hợp với miêu tả vfa biểu cảm.
- Nội dung: Cuộc trò chuyện với nhà văn trao đổi về vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật Lão Hạc.
- Phạm vi: Truyện ngắn “ Lão Hạc” của Nam Cao.
* Tìm ý:
- Xây dựng tình huống : Gặp gỡ nhà văn Nam Cao trong kháng chiến chống Pháp hoặc trong giấc mơ.
- Dáng vẻ của nhà văn và cảm xúc của ông khi gặp gỡ và trao đổi về nhân vật trong truyện ngắn của ông.
- Cuộc trò chuyện: em và nhà văn kể lại và đánh giá, nêu suy nghĩ về nhân vật lão Hạc xoay quanh các sự việc trong truyện ngắn của nhà văn.
 + Dùng ngôn ngữ đối thoại để bàn và diễn tả vẻ đẹp tâm hồn của Lão Hạc.
 + Dùng yếu tố miêu tả để làm nổi bật hình dáng, nét mặt và nổi khổ tâm của Lão hạc về việc bán cậu Vàng và vì không có tiền cưới vợ cho con.
 + Dùng yếu tố biểu cảm để thể hiện sự đồng cảm của mình với nhà văn trước số phận của người nông dân sống dưới chế dộ thực dân phong kiến.
- Từ thái độ, tình cảm của Nam Cao, em đánh giá về sự thành công của tác phẩm- tính nhân văn trong tác phẩm cũng như cái nhìn và tấm lòng nhân hậu của nhà văn trước thời cuộc.
-> Sự đóng gop của Nam Cao đối với nền văn học và góp phần thức tỉnh người nông dân trong xã hội đương thời
D. Củng cố, dặn dũ:
- Tỡm hiểu yếu tố miờu tả, biểu cảm trong văn tự sự.
- Vai trũ, tỏc dụng.
- BT: Xem cỏc đoạn trớch trong Truyện Kiều và chỉ ra cỏc yếu tố miờu tả, biểu cảm.
- Xem trước: Sự phát triển từ vựng, Thuật ngữ, Trau dồi vốn từ. 
*************************************
 Ngày soạn:13/2/2012 
 Ngày giảng:16/2/2012
Tiết 21 - 22 
Sự phát triển của từ vựng
A. Mục tiêu
 Giỳp HS:
 - Nắm vững cỏc cỏch phỏt triển của từ vựng; Thuật ngữ, đặc điểm của thuật ngữ; Cỏc cỏch trau dồi vốn từ.
 - Làm được cỏc bài tập liờn quan.
B. Chuẩn bị 
- GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo.
- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học.
C. Tiến trỡnh dạy học
* Bài cũ : Kiểm tra bài tập của học sinh
? Các con đường phát triển từ vựng?
  ? Lấy ví dụ minh hoạ? 
- Gọi HS đọc các BT
HS Thảo luận nhúm
Làm lại các bài tập ở sgk
- Gọi học sinh đọc bài tập
Tạo từ mới theo mẫu?
Gọi HS đọc yờu cầu bài tập.
-Hướng dẫn ụn tập về lớ thuyết.
?Vỡ sao cần phải trau dồi vốn từ?
HS trỡnh bày , GV nhận xột.
? Hóy nờu một vài phương phỏp trau dồi vốn từ của từ của bản thõn?
GV nhận xột và nờu phương phỏp cơ bản. Cho vớ dụ.
- hướng dẫn luyện tập
HS xỏc định nghĩa của từ “hĩm” trong cõu thơ sau? HS xỏc định, Gv giải thớch.
Tỡm nghĩa của từ “vạn”?
Cho Hs phõn biệt một số nghĩa của từ? Hóy đặt cõu với những từ tỡm được?
 HS xỏc định những từ sai, giải thớch nghĩa và tỡm từ thay thế? 
- Hs thảo luận nhúm. trỡnh bày. 
- GV kết luận
? Nhắc lại khái niệm thuật ngữ?
?Nêu đặc điểm của thuật ngữ?
- Gọi HS đọc các BT
- Giao các nhóm thực hiện
- Nhận xét-bổ sung
I. Sự phỏt triển từ vựng.
1. Lí thuyết
* Các con đường phát triển từ vựng 
Phát triển về nghĩa
 Nghĩa của từ phát triển: từ nghĩa gốc phát triển thành nghĩa chuyển.
 Có hai phương thức phát triển nghĩa của từ vựng là ẩn dụ và hoán dụ.
Phát triển về số lượng
 Tạo từ ngữ mới theo hai mẫu:
 Mẫu : x + y điện thoại + di động = điện thoại di động ; cơm + bụi = cơm bụi 
 Mẫu : x + tặc  Hải tặc 
 x +trườngchiến trường, ngư trường
 Mượn từ ngữ nước ngoài: 
2. Bài tập
Bài 1- Chân 1: Nghĩa gốc. 
 - Chân 2: chuyển hoán dụ.
 - Chân 3: chuyển ẩn dụ.
 - Chân 4: chuyển ẩn dụ.
Bài 2. Trà trong các tên gọi nghĩa chuyển.
Bài 3. Đồng hồ điện ... những khí cụ để đo có bề mặt giống đồng hồ.
Bài 4:
Ví dụ: - Sông núi nước Nam vua Nam ở.
 Ông vua dầu lửa là người ở Irắc.
Bài 5. Từ “Mặt trời” trong lăng ẩn dụ tu từcó nghĩa lâm thời.
Bài 6
a. x+tập: học tập, kiến tập, sưu tập, luyện tập.
b. x+tập: học tập, kiến tập, sưu tập, luyện tập.
Bài 7 
- Cầu truyền hình: hình thức truyền hình tại chỗ cuộc giao lưu, đối thoại trực tiếp với nhau qua hệ thống (camera) giữa các địa điểm cách xa nhau.
- Cơm bụi: cơm giá rẻ, thường bán trong hàng quán nhỏ.
- Công viên nước: Công viên trong đó chủ yếu là những trò chơi dưới nước như: trượt nước, bơi thuyền, tắm biển nhân tạo.
- Đường cao tốc: đường xây dựng theo tiêu chuẩn chất lượng cao dành cho các loại xe cơ giới chạy với tốc độ cao (khoảng 100km/h)
II. Trau dồi vốn từ
1. í nghĩa:
- Muốn sử dụng tinh thụng Tiếng Việt, ngay từ thời thơ ấu, ta phải rốn tập cỏc kĩ năng núi,nghe, quan sỏt, diễn đạt...
- Vốn từ giàu cú thỡ “ ăn mới nờn đọi, núi mới nờn lời”.
- Vốn từ nghốo thỡ núi lỳng tỳng như gà mắc túc.
- Trong việc “học ăn, học núi,học gúi,học mở” thỡ việc trau dồi vốn từ là quan trọng nhất.
2. Phương phỏp trau dồi vốn từ:
- Hiểu nghĩa của từ và biết cỏch dựng từ.
- VD: Nhiều học sinh khụng phõn biệt được võng/ ừ, biếu/ cho; núi/ thưa...nờn đó dựng khụng đỳng chỗ.
3.Luyện tập
Bài 1. 
-Xỏc định từ “hĩm” trong cõu thơ: “Bố đi đõu hĩm mẹ đõu nào?”
 Hĩm tiếng Thanh Hoỏ gọi là con gỏi.
- Xỏc định nghĩa của từ “vạn” trong cụm từ: Bỏt vạn Đồ Sơn.
Vạn: Cú nghĩa là làng chài => tỏm làng chài ở Đồ Sơn.
Bài 2:Phõn biệt nghĩa của cỏc từ sau:
* Nhuận bỳt và thự lao
- Nhuận bỳt: Tiền trả cho người viết một tỏc phẩm
- Thự lao: trả cụng vào lao động đó bỏ ra.
* Tay trắng và trắng tay:
- Tay trắng: Khụng cú chỳt vốn liếng, của cải gỡ.
- Trắng tay: Bị mất hết tất cả, chẳng cũn gỡ.
Bài 3: Hóy xỏc định từ dựng sai trong cỏc cõu sau và sửa lại cho cho đỳng.
1. Sự việc đú càng chứng tỏ sự tinh khiết, thuỷ chung của Chị Dậu.(tấm lũng trong sỏng)
2. Tỏc giả đó phờ phỏn thỏi độ bàng quang, vụ trỏch nhiện và ăn chơi sa đoạ của quõn sĩ (bàng quan)
3. Những người chiến sĩ dũng cảm đú khụng bao giờ khắc phục trước kẻ thự (khuất phục)
4. Tim cỏ chia làm đụi, cú hai ngăn, tõm nhĩ ở trờn, tõm thất ở dưới (bỏ cụm từ chia làm đụi) 
5. Niềm xút xa của người nụng dõn trong bài ca dao cũn nhức nhối lũng ta (nỗi bất hạnh)
III. Thuật ngữ
1. Lý thuyết
a. Khái niệm 
- Là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ thường được dùng trong các văn bản khoa học cộng nghệ
b. Đặc điểm của thuật ngữ.
- Thuật ngữ không mang tình biểu cảm.
- Mỗi thuật ngũ chỉ biểu thị một khái niệm, ngược lại, mỗ khái niệm chỉ được biểu thị một thuật ngữ
2. Luyện tập:
BT1:- lửùc, xaõm thửùc, phaỷn ửựng hoaự hoùc
BT2: HS thaỷo luaọn traỷ lụứi:
- ẹieồm tửùa (thuaọt ngửừ): ủieồm coỏ ủũnh cuỷa moọt ủoứn baồy, thoõng qua ủoự lửùc taực ủoọng ủửụùc truyeàn tụựi lửùc caỷn.
- “ẹieồm tửùa” (thụ): nụi gụỷi gaộm nieàm tin vaứ hi voùng cuỷa nhaõn loaùi tieỏn boọ.
BT3: HS thửùc hieọn theo nhoựm (phieỏu hoùc taọp)
- Nửụực tửù nhieõn ụỷ soõng, hoà,ao, bieồn  laứ moọt hoón hụùp.
à ủửụùc duứng nhử thuaọt ngửừ
D. Củng cố, dặn dũ. 
 - Nắm vững những nội dung bài học 
 - Làm lại các bài tập sgk 
 - Xem trước: Truyện Lục Vân Tiên và đoạn trích LVT cứu Kiều Nguyệt Nga 
*****************************
Ngày soạn: /2011 
 Ngày giảng: 2011
Tiết 28 - 29	
Văn bản tự sự

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Day them van9.doc