Tiết 104 – Bài 20
Văn bản:
CHUẨN BỊ HÀNH TRANG VÀO THẾ KỈ MỚI
Vũ khoan
A . MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
- HS nhận thức được cái mạnh, cái yếu trong tính cách lối sống và thói quen của con người Việt Nam. Yêu cầu gấp rút khac phục cái yếu, hình thành đức tính lối sống và thói quen mới tốt đẹp để góp phần đưa đất nước đi vào công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong TK XXI
- Nắm vững trình tự nghệ thuật lập luận chặt chẽ, lời lẽ dung dị mà thuyết phục của tác giả.
- Tích hợp với Thúy Vân: Các thành phần biệt lập, Tập làm văn, chương trình địa phương.
2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng đọc hiểu, phân tích văn bản nghị luận về một vấn đề con người XH.
3. Giáo dục : HS luôn tự hoàn thiện mình về mọi mặt và trang bị cho mình một hành trang tri thức để bước vào thế kỷ mới, được cống hiến cho đất nước.
* Kĩ năng sống: Xác định mục tiêu khi bước vào thế kỉ mới
Ngày soạn : 2/ 2/ 2012 Ngày giảng : 6/ 2/ 2012 Tiết 104 – Bài 20 Văn bản: CHUẨN BỊ HÀNH TRANG VÀO THẾ KỈ MỚI Vũ khoan A . MỤC TIÊU 1. Kiến thức : - HS nhận thức được cái mạnh, cái yếu trong tính cách lối sống và thói quen của con người Việt Nam. Yêu cầu gấp rút khac phục cái yếu, hình thành đức tính lối sống và thói quen mới tốt đẹp để góp phần đưa đất nước đi vào công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong TK XXI - Nắm vững trình tự nghệ thuật lập luận chặt chẽ, lời lẽ dung dị mà thuyết phục của tác giả. - Tích hợp với Thúy Vân: Các thành phần biệt lập, Tập làm văn, chương trình địa phương. 2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng đọc hiểu, phân tích văn bản nghị luận về một vấn đề con người XH. 3. Giáo dục : HS luôn tự hoàn thiện mình về mọi mặt và trang bị cho mình một hành trang tri thức để bước vào thế kỷ mới, được cống hiến cho đất nước. * Kĩ năng sống: Xác định mục tiêu khi bước vào thế kỉ mới B. CHUẨN BỊ - GV : Bài soạn, Bài tập trắc nghiệm, bảng phụ - HS : Soạn bài ở nhà. C. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG 1. Ổ định 2. Kiểm tra bài cũ: ? Tại sao văn nghệ lại rất cần thiết đối với cuộc sống ? Nhận xét cách trình bày của tác giả ? 3. Bài mới Hoạt động 1 - Để bước vào thế kỉ XXI – Thế kỉ của công nghệ thông tin, chúng ta đã, đang và sẽ chuẩn bị những gì cho mình Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 2 - Yêu cầu: Đọc rõ, mạch lạc, tình cảm phấn chấn. Giọng trầm tĩnh khách quan, không cao giọng. HS đọc ? Tác giả viết bài vào thời điểm lịch sử nào ? (2001 – năm đầu của TK mới) ? Bài viết nêu vấn đề gì ? Chuẩn bị hành trang vào TK mới. ? Bài viết thuộc kiểu loại nào ? ? Xác định luận điểm cơ bản của văn bản ? Vấn đề ấy có ý nghĩa thời sự và ý nghĩa lâu dài như thế nào ? ( Trong thời điểm chuyển giao TK và đối với quá trình đi lên của đất nước) ? Lập dàn ý theo trình tự lập luận của tác giả ? Hoạt độn 3 Theo dõi và đọc đoạn văn đầu. ? Nhắc lại thời điểm viết đoạn văn ? ? Theo em bối cảnh nhân loại có gì đặc biệt ? ? Bước vào thế kỷ mới mỗi người chúng ta chuẩn bị những gì?Vì sao? ( Con người là động lực phát triển của lịch sử) GV: Sự phát triển của khoa học – kĩ thuật là hiện thực khách quan đặt ra, là sự phát triển tất yếu của đời sống KT thế giới. ? Yêu cầu cụ thể ở nước ta là gì ? ? Những yêu cầu này xuất phát từ đâu ? ( Từ nội bộ nền kinh tế nước ta trước những đòi hỏi mới của thời đại) ? Em hiểu như thế nào về các khái niệm. Nền KT tri thức ? Giao thoa hội nhập ? ? Em có nhận xét gì cách lập luận của tác giả ? tác dụng của nó ? HS theo dõi “ Cái mạnh.” ? Trước yêu cầu xây dựng và phát triển đất nước con người VN bộc lộ những điểm mạnh nào ? Điểm yếu nào ? ? Em hãy nhận xét cách lập luận của tác giả ? ? Qua đó tác giả muốn thể hiện điều gì ? Trước tình hình ấy thế hệ trẻ VN cần chuẩn bị hành trang vào TK mới ntn ? ? Tác giả đã nêu những y/c nào đối với hành trang của con người Vn khi bước vào thế kỉ mới? ? Hành trang là những thứ cần mang theo trong cuộc hành trình nhưng tại sao chúng ta lại có những cái cần vứt bỏ? ? Nhận xét cách lập luận của tác giả ? Điều này cho thấy thái độ nào của tác giả đối với con người và dân tộc mình trước những y/c của thời đại? Hoạt động 4 ? Đặc sắc nghệ thuật của bài nghị luận ? ? Nêu khái quát về nội dung ? - Đọc phần ghi nhớ. Hoạt động 5 - GV hướng dẫn HS thực hiện bài tập. - HS thảo luận nhóm – nộp lại phiếu cho GV. 10 20 5 5 I . Đọc, tìm hiểu chung 1 . Đọc 2 . Tác giả, tác phẩm - Tác giả - Tác phẩm 3 . Giải nghĩa (SGK) 4 . Thể loại Nghị luận về vấn đề xã hội – giáo dục 5 . Bố cục: 3 phần A. MB: Câu văn mở đầu VB - Nêu luậnđiểm chính " Lớp trẻ VN cần nhận ra những cái mạnh, cái yếu của con người VN để rèn những thói quen tốt khi bước vào nền kinh tế mới. B. TB: "Tết năm nay đố kị nhau" 2. Luận điểm : + Đòi hỏi của thế kỉ mới + Những cái mạnh và cái yếu của người VN C. KB: Còn lại - Lấp đầy hành trang bằng điểm mạnh, vứt bỏ điểm yếu II . Đọc – hiểu văn bản : 1 . Bối cảnh của thế giới và nước ta. - Nhân loại bước vào thế kỉ mới, thiên niên kỉ mới. - Nước ta phải cùng một lúc giải quyết ba nhiệm vụ: + Nghèo nàn lạc hậu + Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa. + Tiếp cận ngay với nền kinh tế tri thức. àNghị luận với nhiều thuật ngữ KT, chính trị diễn đạt gọn, dễ hiểu. 2 . Những điểm mạnh và điểm yếu của người VN. Điểm mạnh Điểm yếu - Người VN thông minh, nhạy bén với cái mới. - Cấn cù sáng tạo - Có truyền thống đùm bọc, đoàn kết lẫn nhau lúc Tổ Quốc lâm nguy. - bản tính thích ứng nhanh có lợi cho tiến trình hội nhập. - Hạn chế về khả năng thực hành và sáng tạo à Kiến thức cơ bản hổng. - Thiếu đức tính tỉ mỉ, chưa có thói quen tôn trọng những quy định, quy trình công nghệ. - Có tính đố kị trong lamg ăn. - Thái độ kì thị dối với kinh doanh. à Lập luận chặt chẽ => Muốn mọi người Vn không chỉ biết tự hào về những giá trị truyền thống tốt đẹp mà còn biết băn khoăn lo lắng về những yếu kém rất cần được khắc phục của mình 3. Thế hệ trẻ VN chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới. - Lấp đầy hành trang bằng những điểm mạnh + Vứt bỏ những điểm yếu. + Lối học chay, học vẹt, môn học thời thượng. + Nếp nghĩ thói quen phương châm hành động “ Nước đến chân mới nhạy” + Các mặt trái của sự sáng tạo là loay hoay cải tiến, làm tắt + Bỏ tính đố kị, kì thị, khôn vặt à Tác giả sử dụng nhiều thành ngữ, TN à Dễ hiểu, ai cũng có thể cảm nhận được. => Trân trọng những giá trị tốt đẹp của truyền thống đồng thời phê phán những biểu hiện yếu kém à Thái độ yêu nước tích cực của người quan tấm lo lắng đến tương lai của đất nước mình. III . Tổng kết, ghi nhớ. 1 . Nghệ thuật - Bố cục rõ ràng mạch lạc - Lập luận ngắn gọn qđ - Sử dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ 2 . Nội dung 3 . Ghi nhớ (SGK) IV . Luyện tập Bài tập : Cho HS sưu tầm 1 số câu tục ngữ, thành ngữ phản ánh về điểm yếu, điểm mạnh của con người. - Cái mạnh: Uống nước Miệng nói tay làm - Cái yếu ăn như rồng cuốn E. Củng cố, dặn dò: - Củng cố : ? Qua bài học này em có dự định gì cho tương lai không ? - Dặn dò : Học bài, chuẩn bị bài : Các thành phần biệt lập ( tiếp).
Tài liệu đính kèm: