Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Tiết 126: Mây và sóng

Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Tiết 126: Mây và sóng

A. Mức độ cần đạt:

 Cảm nhận được ý nghĩa thiêng liêng của tình mẫu tử, thấy được đặc sắc nghệ thuật trong việc tạo dựng những cuộc đối thoại tưởng tượng và xây dựng các hình ảnh thiên nhiên của tỏc giả.

Trọng tõm kiến thức.

1. Kiến thức

- Tình mẫu tử thiêng liêng qua lời thủ thỉ chân tình của em bé với mẹ về những cuộc đối thoại tưởng tượng giữa em với những người sống trên mây vàsóng.

- Những sáng tạo độc đáo về hỡnh ảnh thơ qua trí tưởng tượng bay bổng của tác giả.

2. Kĩ năng

- Đọc – hiểu một văn bản dịch thuộc thể loại thơ văn xuôi.

- Phân tích để thấy được ý nghĩa sâu sắc của một bài thơ.

3. Thái độ: Bồi dưỡng khả năng cảm thụ và phân tích thơ.

 

doc 5 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 455Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Tiết 126: Mây và sóng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 2/3/2012
Ngày dạy : 5/3/2012
 Tiết 126
mây và sóng
 - R. Ta – go- 
A. Mức độ cần đạt:
 Cảm nhận được ý nghĩa thiêng liêng của tình mẫu tử, thấy được đặc sắc nghệ thuật trong việc tạo dựng những cuộc đối thoại tưởng tượng và xây dựng các hình ảnh thiên nhiên của tỏc giả.
Trọng tõm kiến thức.
1. Kiến thức
- Tình mẫu tử thiêng liêng qua lời thủ thỉ chân tình của em bé với mẹ về những cuộc đối thoại tưởng tượng giữa em với những người sống trên mây và sóng.
- Những sỏng tạo độc đỏo về hỡnh ảnh thơ qua trớ tưởng tượng bay bổng của tỏc giả.
2. Kĩ năng
- Đọc – hiểu một văn bản dịch thuộc thể loại thơ văn xuôi.
- Phân tích để thấy được ý nghĩa sâu sắc của một bài thơ.
3. Thái độ: Bồi dưỡng khả năng cảm thụ và phân tích thơ.
B-Chuẩn bị
	- GV: Để học tốt văn 9, SGK- SGV- Bình giảng văn 9, máy chiếu
 - HS: Soạn bài
C- Tiến trình dạy và học :
	1- ổn định tổ chức : 
2- Kiểm tra : 
	3- Bài mới (lồng kiểm tra bài cũ để giới thiệu bài mới)
- Kể tên những văn bản nói về tình mẹ con trong chương trình ngữ văn THCS đã học. (Mẹ tụi- A-mi-xi; Cổng trường mở ra- Lớ Lan, Trong lũng mẹ- Nguyờn Hồng, Khỳc hỏt ru những em bộ lớn trờn lưng mẹ -Nguyễn Khoa Điềm, con cũ- Chế Lan Viờn)
- Cho HS nghe một đoạn bài hát: Mẹ yêu con – nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý.
(Xin m ời cỏc em nghe một đoạn nhạc để cảm nhận phần nào tỡnh mẫu tử)-> GV dẫn 
vào bài. Tỡnh mõũ tử là một trong những tỡnh cảm thiờng liờng, bất diệt và nú khụng 
bị giới hạn bởi biờn giỏi, hay ngụn ngữ của một quốc gia nào. Và hụm nay chỳng ta sẽ tỡm hiểu một bài thơ ca ngợi tỡnh mẫu tử do một nhà thơ Ấn Độ viết:
Bài thơ Mõy và Súng 
Hoạt động của GV- hS
Nội dung 
* HĐ1. Hướng dẫn tìm hiểu chung 
? Nêu những hiểu biết của em về tác giả ?
Chiếu hình ảnh tác giả
? Giới thiệu vài nét về tác phẩm?
-GV hướng dẫn HS đọc: Đọc giọng đọc có sự thay đổi giữa lời kể của em be với những lời đối thoaị giữa em bé và những người trên mây.
2 câu cuối đọc giọng say sưa tràn trề hạnh phúc
- GV đọc mẫu 1 lượt
 HS đọc bài thơ.
? Thể thơ? (Chiếu)
? Bài thơ là lời của ai nói với ai?
? Lời đó được chia làm mấy phần? (Chiếu)
?Hãy chỉ ra điểm giống nhau và khác nhau giữa hai phần?(Số dòng thơ, cách xây dựng hình ảnh, về cách tổ chức khổ thơ?...
 + Tình thương yêu mẹ sâu sắc.
 + Số dòng thơ, có sự lặp lại một số từ ngữ, cấu trúc, cách xây dựng hình ảnh nhưng không hoàn toàn trùng lặp.
? Giả thiết không có phần thứ hai thì ý thơ có được trọn vẹn đầy đủ không?
 + Có phần hai có thêm thử thách mới như vậy tình thương yêu mẹ của em bé mới được thể hiện trọn vẹn.
? Trình tự tường thuật của hai phần như thế nào ?Nhận xét cách sắp xếp ý và lời ?
 + Thuật lại lời rủ rê
 + Thuật lại lời từ chối và lý do từ chối.
 + Nêu lên trò chơi mới.
 - ý và lời trong hai phần không hề trùng lặp
? Phương thức biểuđạt chính?
HĐ2. Phân tích
? Những người sống trên mây trong sóng đã nói gì với em bé?
- HS tìm chi tiết.
- GV cho HS đọc lời mời gọi của những những người sống trên mây trong sóng.
Những người ở trên mây
Những người ở
 trong sóng
- Chơi từ khi thức dậy-> chiều tà
- Chơi với bình minh vàng, vầng trăng bạc
- Ca hát từ sáng sớm -> hoàng hôn
- Ngao du nơi này nơi nọ
->Thiên nhiên: Lung linh, rực rỡ sắc mầu, bí ẩn, bao điều mới lạ=> Thế giới kì diệu rất hấp dẫn
? Nhận xột gỡ về thời gian, khụng gian vui chơi của những người sống trờn mõy và trong súng?
?Thế giới thiờn nhiờn họ vẽ ra như thế nào? hấp dẫn? Em bé có thích không?(Có- em bé hỏi “Nhưng làm thế nào mà lên đó được?” “Nhưng làm thế nào mình ra ngoài đó được?”
? Họ đó chỉ cho em bộ cỏch đến với thế giới kỡ diệu hấp dẫn đú ntn?
“...đưa tay lờn trời...” “... nhắm nghiền mắt lại”
? Em cú nhận xột gỡ về những lời mời gọi của những người sống trờn mõy và trong súng.
? Trong những câu hỏi ấy ta thấy em bé như thế nào ?Em bé muốn tham gia cùng.
Ta- go là nhà thơ rất am hiểu tõm lớ trẻ thơ. Với thiờn nhiờn lung linh sắc màu, kỡ bớ , hấp dẫn như vậy em bộ nào chả muốn theo chơi.
? Nhưng em bộ cú tham gia khụng? Chi tiết nào cho em biếtđiều đú? ( Mặc dự hấp dẫn như vậy nhưng em khụng tham gia:
- HS tỡm đọc 2 cõu thơ: “Mẹ mỡnh đang đợi mỡnh ở nhà-....”
“Buổi chiều mẹ luụn muốn mỡnh ở nhà,..làm sao cú thể rời mẹ mà đi được”
=> Hàm ý (giờ TV sau chỳng ta sẽ học)
? Lớ do khiến cho em bé từ chối lời mời gọi hấp dẫn như vậy là gỡ?
 ? Em bé từ chối lời mời gọi của mây và sóng có phải vì em ghét bỏ mây và sóng không ? Tại sao
? Vậy thì ở đây đã xuất hiện mâu thuẫn nào ?
 + Em vừa muốn đi chơi vừa muốn gần mẹ. Vì vậy em đã nghĩ ra một cách thức tuyệt diệu để hoà hợp tình yêu thiên nhiên và tình mẫu tử bằng cách nào cỏc em chuyển sang phần thứ 3
? Không chơi với mây với sóng em đã nghĩ ra điều gì?
? Hãy so sánh và chỉ ra những điểm giống và khác nhau giữa trò chơi của những người trên mây trong sóng với trò chơi của em bé?
Giống nhau: Đều là trò chơi hấp dẫn thú vị
 Đều xuất hiện hình ảnh thiên nhiên
Khác nhau: Trò chơi những người trên mây, trong sóng chỉ có hình ảnh thiên nhiên.
 Trò chơi của em bé được xây dựng bằng sự tưởng tượng sáng tạo: có hình ảnh của thiên nhiên, có tình mẫu tử sâu nặng (có thiên nhiên, có con, có mẹ)
? Sự khác nhau đó nói lên điều gi?
? Trò chơi của em thú vị hơn hay hơn. Vì sao ?
 =>Trò chơi hay thú vị em là mây có trăng là hiện thân của mẹ. Sóng có bến bờ kì lạ -> hiện thân của mẹ 
Bỡnh: Khụng theo mõy và súng rong chơi nhưng em vẫn cú súng cú mõy, mà vẫn được ụm ấp vỗ về bờn mẹ. Mẹ là hiện thõn của những gỡ tuyệt diệu của thiờn nhiờn ! Mẹ là vầng trăng hiền dịu, là bờ bói bao dung, rộng mở để em thoả sức lặn ngụp khoan khoỏi.
Tích hợp: Nguyên Hồng đã diễn tả cảm giác hạnh phúc ngây ngất của bé Hồng khi được sà vào lòng mẹ: “Phải bé lại và lăn vào lòng mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng của người mẹ, để bàn tay mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm và gãi rôm ở sống lưng cho mới thấy hết người mẹ một sự êm dịu vô cùng”
? Có thể thay đổi hình ảnh hình ảnh mây sóng trăng bờ bằng hình ảnh khác được không? tại sao?
Bình: Hình ảnh thiên nhiên thơ mộng qua trí tưởng tượng của em bé càng trở nên lung linh, gợi liên tưởng về những tiên đồng, Ngọc Nữ, những tiên ông trên trời cao, những nàng tiên cá dưới biển sâu.
- Những hình ảnh thiên nhiên trong bài thơ được miêu tả rất sinh động chân thực nhưng vẫn mang ý nghĩa tượng trưng. Em hóy lớ giải? 
 + Thú chơi trên mây, trong sóng -> tượng trưng cho bao thú vui, quyến rũ của cuộc đời.
 + Bãi biển, trăng-> tượng cho tấm lòng bao la và bao dung của người mẹ.
GV liên hệ thực tế cuộc sống có rất nhiều điều quyến rũ vậy để cha mẹ mình vui thì cần phải tránh xa những cám dỗ đời thườngVD: Chơi điện tử...
? Phân tích cái hay trong hai câu thơ cuối bài?
“Con lăn, lăn, lăn mãi vỡ tan vào lòng mẹ
Và không ai trên thế gian này biết mẹ con ta ở chốn nào?” diễn tả điều gì ?
? Ngoài ý nghĩa ca ngợi tình mẹ con, bài thơ còn gợi cho ta suy ngẫm thêm điều gì nữa?
- Con người trong cuộc sống vẫn thường gặp những cám dỗ và quyến rũ. Muốn khước từ chúng, cần có những điểm tựa vững chắc mà tình mẫu tử là một trong những điểm tựa ấy.
- Hạnh phúc không phải là điều gì xa xôi bí ẩn, do ai ban phát mà ở ngay trên trần thế và do chính con người tạo ra
- Bài thơ cho thấy mối quan hệ giữa tình yêu và sự sáng tạo. Chính sức mạnh của tình yêu sẽ chắp cánh cho sự sáng tạo không ngừng của con người.
* Hoạt động 3: Tổng kết
? Nhận xét nào sau đây đầy đủ nhất với đặc sắc nghệ thuật của bài thơ?(Chọn đỳng/sai?)
A. Hình ảnh thiên nhiên vừa lung linh, kỳ ảo vừa chân thực, sinh động, mang ý nghĩa tượng trưng sâu sắc.
B. Trí tưởng tượng phong phú, bay bổng.
C. Hình thức đối thoại lồng trong lời kể
D. Cả 3 ý trên.
?Nêu nội dung chính của bài thơ ? 
 Ca ngợi tình mẫu tử thiờng liêng, bất diệt.
- GV chốt lại ND bài
- HS đọc ghi nhớ SGK 
* Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò:
- Củng cố : 
Còn thời gian cho HS quan sát những bức tranh HS đã vẽ và nhận xét: 
? Có bức vẽ nào thể hiện hết nội dung của bài thơ? Vì sao?(nghệ thuật ngụn từ )
- Hướng dẫn về nhà : - Chuẩn bị bài ôn tập.+ Lập bảng thống kê các tác phẩm thơ hiện đại VN đã học. 
I. Tìm hiểu chung
1- Tác giả : 
-Ra-bin-đra-nat Ta-go(1861- 1941)
-Là nhà thơ hiện đại lớn nhất ấn Độ. 
2. Tác phẩm:
- Mây và sóng được viết bằng tiếng Ben-gan sau tác giả dịch ra tiếng Anh in trong tập Trăng non xuất bản năm 1915
- Thể thơ: Tự do (Thơ văn xuôi)
* Bố cục:
- 2 phần – 2 lượt thoại em bé nói với mẹ.
* PTBĐ chính: Biểu cảm
II. Phân tích
1- Lời mời gọi của những người sống trên mây, trong sóng
- Thời gian: Vụ tận
- Khụng gian: mờnh mụng, bao la
- Thiên nhiên: Lung linh, rực rỡ sắc mầu, bí ẩn, bao điều mới lạ
=> Thế giới kì diệu rất hấp dẫn
- Cỏch đến với mõy và súng: 
 + Đưa tay lờn trời
 + Nhắm nghiền mắt lại
 => Đơn giản dễ dàng
=> Lời mời gọi hết sức hấp dẫn, 
thỳ vị
2. Lời từ chối của em bé.
- Từ chối vì không muốn xa mẹ
->Tình yêu thương mẹ đã chiến thắng -> Sự khắc phục ham muốn đã đem lại giá trị nhân văn cho bài thơ.
3- Trò chơi sáng tạo của em bé :
- Em nghĩ ra trò chơi sáng tạo
 + Con là mây - mẹ là trăng
 + Con là sóng - mẹ là bến bờ 
=> Sự hoà hợp tuyệt diệu giữa em bé và thiên nhiên trong cuộc vui chơi ấm áp tình mẫu tử 
=> Niềm hạnh phúc vụ biờn.
* Tình mẫu tử ở khắp nơi, thiêng liêng, bất diệt khụng gỡ chia cắt được. 
III- Tổng kết :
1. Nghệ thuật:
- Thiờn nhiờn kỡ ảo, chõn thực, mang ý nghĩa tượng trưng
- Hớnh thức đối thoại trong lồng trong lời kể
- Trớ tưởng tượng phong phỳ
2. Nội dung:
Ca ngợi tình mẫu tử thiờng liêng, bất diệt
*Ghi nhớ (SGK)

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 126 may va song - hoi giang Huong.doc