Tiết 152
TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP (tiếp theo)
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
- HS hệ thống hóa kiến thức về các từ loại và cụm từ: danh từ , tính từ, động từ, cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ và những từ loại khác
2. Kỹ năng :
- Tổng hợp kiến thức về từ loại và cụm từ
Nhận biết và sử dụng thành thạo những từ loại đã học.
3. Giáo dục : HS ý thức sử dụng các kiểu câu cho chính xác.
B. CHUẨN BỊ
- GV : Soạn bài, bảng phụ.
- HS : Chuẩn bị bài ở nhà.
C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
Ngày soạn : 8 /4/ 2012 Ngày giảng : 12/4/ 2012 Tiết 152 TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP (tiếp theo) A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : - HS hệ thống hóa kiến thức về các từ loại và cụm từ: danh từ , tính từ, động từ, cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ và những từ loại khác 2. Kỹ năng : - Tổng hợp kiến thức về từ loại và cụm từ Nhận biết và sử dụng thành thạo những từ loại đã học. 3. Giáo dục : HS ý thức sử dụng các kiểu câu cho chính xác. B. CHUẨN BỊ - GV : Soạn bài, bảng phụ. - HS : Chuẩn bị bài ở nhà. C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 1. Ổn đinh 2. Kiểm tra Gv kiểm tra phần chuẩn bị bài ở nhà. 3. Bài mới Hoạt động của Gv và Hs Tg Nội dung cần đạt ? Hs nhắc lại lí thuyết về cụm danh từ ? Cấu tạo của cụm danh từ gồm mấy phần - Cho ví dụ - Nhóm 1,2 làm bài 1 -Nhóm 4, 3 làm bài tập 2 - Các nhóm thực hiện bài tập - Trình bày - Nhận xét đánh giá. 15 30 A. CÁC TỪ LOẠI B. CỤM TỪ: I. Ôn tập lí thuyết - Là loại tổ hợp từ do danh từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành. - Cụm danh từ có ý nghĩa đầy đủ hơn và có cấu tạo phức tạp hơn một mình danh từ nhưng hoạt động trong câu giống như một danh từ. Cấu tạo : Phần trước Phần trung tâm Phần sau t2 t1 T1 T2 s1 s2 tất cả những em học sinh chăm ngoan ấy II. Bài tập 1. Bài tập 1: Xác định và phân tích các cụm danh từ a, Tất cả những ảnh hưởng quốc tế đó - một nhân cách rất Việt Nam - một lối sống rất bình dị...... b,những ngày khởi nghĩa dồn dập ở làng c,Tiếng cười nói...... *Chỉ ra dấu hiệu cho biết đó là cum danh từ: - Những từ ngữ in đậm là phần trung tâm của cụm danh từ - Dấu hiệu để nhận biết cụn danh từ là từ những ở phía trước hoặc có thể thêm từ những vào trước phần trung tâm. 2. Bài tập 2: Xác định và phân tích các cụm động từ a, Vừa lúc ấy, tôi đã đến gần anh.Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh b,Ông chủ tịch làng em vừa lên cải chính... *Những từ gạch chân là phần trung tâm của cụm động từ -Dấu hiệu để nhận biết cụm động từ là các từ: đã, sẽ,vừa 3. Bài tập 3 Xác định và phân tích cụm tính từ a, rất Việt Nam, rất bình dị, rất Việt Nam, rất Phương Đông, rất mới, rất hiện đại b, sẽ không êm ả c, phức tạp hơn,cũng phong phú và sâu sắc hơn * Những từ ngữ in đậm là phần trung tâm của cụm tính từ, ở đây có hai từ Việt Nam và Phương Đông là các danh từ được dùng làm tính từ. - Dấu hiệu để nhận biết cụm tính từ là từ rất, hoặc có thể thêm từ rất vào phía trước. * Củng cố- Dặn dò: - Học bài, ôn tập theo hướng dẫn - Chuẩn bị tiếp phần sau.
Tài liệu đính kèm: