Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Tiết 161, 162: Bắc Sơn

Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Tiết 161, 162: Bắc Sơn

Bắc Sơn

1/ Mục Tiêu:

 a. KiÕn thøc: Gióp häc sinh hiÓu ®¬ưîc:

 Đặc trưng cơ bản thể loại kịch. Tình thế cách mạng khi cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn xảy ra.

 -Thấy được nghệ thuật viết kịch của Nguyễn Huy Tưởng

 b. Kỹ Năng

 Đọc – hiểu một văn bản kịch

 c. Th¸i ®é:

 Giáo dục Hs lòng yêu nước căm thù giặc, thông cảm hoàn cảnh khó xử ở Cô thơm

2/ Chuẩn bị của Giáo Viên và Của Học Sinh

 b/ Chuẩn bị của HS: Đọc văn bản, trả lời câu hỏi sgk, tìm một số tài liệu có liên quan.

 a/ Chuẩn bị của GV - Soạn bài,tham khảo tài liệu ở sgk và sgv,

 -Phương pháp: Thuyết trình, thảo luận nhóm, đàm thoại, gợi tìm

3/ Tiến trình bày dạy

a. KiÓm tra bµi cò: ( 3p)

 Nêu cảm nhận của em về nhân vật Phi Líp. Từ đó cho biết ông giống như nhân vật nào

Trong truyện cổ tích Việt Nam b / Dạy nội dung bài mới :

b / Dạy nội dung bài mới :

 Giôùi thieäu baøi môùi (1’)

Gv nêu trực tiếp vào vấn đề tiết học hôm nay Thầy hướng dẫn các em một thể loại mới: “Kịch” Bắc Sơn

Hoạt động 1: Tìm hiểu chung về văn bản: ( 15p)

 

doc 5 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 546Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Tiết 161, 162: Bắc Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 34Tiết: 161-162
Ngày soạn: 02/ 04 /2012
Ngày dạy: 09/ 04 /2012
 Bắc Sơn
1/ Mục Tiêu:
 a. KiÕn thøc:	 Gióp häc sinh hiÓu ®ưîc:
	 Đặc trưng cơ bản thể loại kịch. Tình thế cách mạng khi cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn xảy ra.
 -Thấy được nghệ thuật viết kịch của Nguyễn Huy Tưởng
 b. Kỹ Năng
 Đọc – hiểu một văn bản kịch
 c. Th¸i ®é: 
 Giáo dục Hs lòng yêu nước căm thù giặc, thông cảm hoàn cảnh khó xử ở Cô thơm 
2/ Chuẩn bị của Giáo Viên và Của Học Sinh
 b/ Chuẩn bị của HS: Đọc văn bản, trả lời câu hỏi sgk, tìm một số tài liệu có liên quan. 
 a/ Chuẩn bị của GV - Soạn bài,tham khảo tài liệu ở sgk và sgv, 
 -Phương pháp: Thuyết trình, thảo luận nhóm, đàm thoại, gợi tìm
3/ Tiến trình bày dạy 
a. KiÓm tra bµi cò: ( 3p)
	 Nêu cảm nhận của em về nhân vật Phi Líp. Từ đó cho biết ông giống như nhân vật nào 
Trong truyện cổ tích Việt Nam b / Dạy nội dung bài mới :
b / Dạy nội dung bài mới :	
 	 Giôùi thieäu baøi môùi (1’) 
Gv nêu trực tiếp vào vấn đề tiết học hôm nay Thầy hướng dẫn các em một thể loại mới: “Kịch” Bắc Sơn
Hoạt động 1: Tìm hiểu chung về văn bản: ( 15p)
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nôi dung chính ( ghi bảng)
- Gọi 1hs đọc chú thích* sgk
- HS tóm tắt nét chính về tác giả
- GV kể tóm tắt tác phẩm cho hs nghe.
Gọi 1hs đọc chú thích sgk sau đó hướng hs vào một số chú thích có liên quan đến bài giản
Hs đọc chú thích* sgk sau đó, tóm tắt nét chính về tác giả.
Cho hs tóm tắt tác phẩm.
Hs đọc chú thích sgk
I/ Tìm hiểu chung về văn bản:
 1. Tác giả
 Nguyễn Huy Tưởng (1912-1960)
Là nhà văn của nền văn học CM
2. Tác phẩm
 Xem sgk /165
3/ Chú thích:
 1, 2, 3,6,7 còn lại về nhà xem
Hoạt động 2: Đọc – Hiểu văn bản. ( 20p)
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nôi dung chính ( ghi bảng)
Gv hướng dẫn cách đọc theo cách sắm vai chú ý các lới thoại của nhân vật.
Gv gọi hs đọc theo cách sắm vai.
Gv cho Hs đọc thầm lướt qua nhân vật Thơm sau đó yêu cầu hs trả lời các câu hỏi sau:
? Hoàn cảnh.
? Tâm trạng.
? Thái độ với chồng.
? Hành động .
Em có nhận xét về nhân vật Thơm, qua đó em học tập được điều gì ở nhân vật?
Gv chốt lại ý cơ bản rồi chuyển sang tiết 2
Hs theo dọi.
Hs đọc theo cách sắm vai.
Hs đọc.
Suy nghĩ sau đó trả lời theo yêu cầu của Gv .
Hoàn cảnh:
+Cha,em trai: hi sinh
+Mẹ: điên dại,bỏ đi
-Tâm trạng:Luôn day dứt,ân hận về cha mẹ
-Thái độ với chồng:
+Băn khăn ,nghi ngờ chồng làm Việt gian
+Tìm cách dò xét
+Che dấu Thái ,Cửu ngay trong buồng mình
II/Đọc – Hiểu văn bản.
 1/ Đọc văn bản:
 Theo cách sắm vai.
2/ Phân tích nhân vật
2.1.Nhân vật Thơm
-Hoàn cảnh:
+Cha,em trai: hi sinh
+Mẹ: điên dại,bỏ đi
-Còn một người thân duy nhất là Ngọc 
(chồng)
+Sống an nhàn được chồng chiều chuộng (sắm sửa,may mặc)
-Tâm trạng:Luôn day dứt,ân hận về cha mẹ
-Thái độ với chồng:
+Băn khăn ,nghi ngờ chồng làm Việt gian
+Tìm cách dò xét
+Cố níu chút hi vọng về chồng 
-Hành động:
+Che dấu Thái ,Cửu ngay trong buồng mình
→Khôn ngoan,che mắt Ngọc bảo vệ cho 2 chiến sĩ cách mạng.Là người có bản chất trung thực,lòng tự trọng,nhận thức về cách mạng nên đã biến chuyển thái độ,đứng hẳn về phía cách mạng
 Cuộc đấu tranh cách mạng ngay khi cả bị đàn áp khốc liệt,vẫn có thể thức tỉnh quần chúng,cả với những người ở vị trí trung gian như Thơm
* Củng Cố: ( 3p) Cho Hs nêu một vài đặc điểm nhân vật Thơm.
* Hướng dẫn về nhà: ( 2p) 
 Tiếp theo các nhạn vạt còn lại, trả lời câu hỏi sgk.
Tiết 2
 1 Mục tiêu:
2/ Chuẩn bị của Giáo Viên và Của Học Sinh
3/ Tiến trình bày dạy 
 a kiểm tra bài cũ: ( 3p) Kiểm tra việc chuẩn bị bài cụa Hs- Nhận xét
b / Dạy nội dung bài mới :	
 Tiết 1 các em đã học xong phần phần 1 vỡ kịch Bắc Sơn tiết học hôm nay thầy hướng dẫn phần còn lại.
Hoạt động 2: Đọc – Hiểu văn bản (35p)
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nôi dung chính ( ghi bảng)
Gv cho Hs đọc thầm lướt qua nhân vật Ngọc sau đó yêu cầu hs nêu đặc điểm và nhạn xét về nhân vật .
?Em có nhận xét gì về nhân vật Ngọc,bằng thủ pháp nào,tác giả đã để cho nhân vật Ngọc bộc lộ bản chất của y,đó là bản chất gì (qua ngôn ngữ,thái độ,hành động của nhân vật)
Gv chốt lại sau đó chuyển sang nhân vật Thái và Cửu.
?Nhận xét của em về Thái, Cửu
?Nêu vài nét về nội dung và nghệ thuật
-Nghệ thuật: cách tạo dựng tình huống sử dụng ngôn ngữ đối thoại
-Nội dung:thể hiện diễn biến nội tâm nhân vật Thơm-người phụ nữ có chồng theo giặc-đứng hẳn về phía cách mạng.
- Cho Học sinh đọc ghi nhớ sgk/167 
Hs đọc.
Suy nghĩ sau đó trả lời theo yêu cầu của Gv .
Hs đọc.
Suy nghĩ sau đó trả lời theo yêu cầu của Gv .
về phía cách mạng.
-Học sinh đọc ghi nhớsgk/167 
2.2.Nhân vật Ngọc
-Ham muốn địa vị,quyền lực,tiền tài
-Làm tay sai cho giặc (Việt gian)
-Là tên bán nước đê tiện,đáng khinh đáng ghét.
2.3.Nhân vật Thái, Cửu
-Thái: bình tỉnh,sáng suốt
-Cửu: hănh hái,nóng nảy
 Những chiến sĩ cách mạng kiên cường trung thành với tổ quốc,đất nước.
III/ Tổng Kết:
-Nghệ thuật: cách tạo dựng tình huống sử dụng ngôn ngữ đối thoại
-Nội dung:thể hiện diễn biến nội tâm nhân vật Thơm-người phụ nữ có chồng theo giặc-đứng hẳn về phía cách mạng.
c/ Củng cố, luyện tập: ( 3p) 
 Cho Hs phát biểu cảm nghĩ Về nhân vật Thơm, Ngọc
 . d/ Hướng dẫn hoc sinh tự học ở nhà ( 2p) 
 Học bài cũ chuẩn bị bài tiếp theo: Tổng kết tập làm văn
 e/ phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc của cá nhân
Tuần: 34 Tiết: 163-164- 165
Ngày soạn: 02/ 04 /2012
Ngày dạy: 18/ 04 /2011
 Tổng kết Tập Làm Văn
1/ Mục Tiêu:
 a. KiÕn thøc:	 Gióp häc sinh hiÓu ®ưîc:
 	- Đặc trưng của từng kiểu văn bản và phương thức biểu đạt đã được học.
 - Sự khác nhau giữa kiểu văn bản và thể loại văn học.
 b. Kỹ Năng
 - Tổng hợp hệ thống hóa kiến thức về các kiểu văn bản đã học. 
 - Nâng cao năng lực viết các kiểu vb thông dụng.
 - Kết hợp hài hòa, hợp lý các kiểu văn bản trong thực tế làm bài. 
 c. Th¸i ®é: 
 Giúp Hs có cái nhìn khái quát chương trình TLV trung học sơ sở từ đó các em học tốt hơn
2/ Chuẩn bị của Giáo Viên và Của Học Sinh
 b/ Chuẩn bị của HS: Đọc văn bản, trả lời câu hỏi sgk, tìm một số tài liệu có liên quan. 
 a/ Chuẩn bị của GV - Soạn bài,tham khảo tài liệu ở sgk và sgv, 
 -Phương pháp: Thuyết trình, thảo luận nhóm, đàm thoại, gợi tìm
3/ Tiến trình bày dạy 
KiÓm tra bµi cò: ( 3p) Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS sau đó Gv nhận xé
b / Dạy nội dung bài mới :	
 	 Giôùi thieäu baøi môùi (1’) 
Để cho các em có một hệ thống kiến thức về TLV một cách hoàn chỉnh tiết học hôm nay thầy hướng dẫn các em tổng kết về TLV
 Hoạt động 1: I/Hệ thống hóa các kiểu văn bản đã học ( 35p)
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nôi dung chính ( ghi bảng)
Gv cho Hs đọc văn bản ở sgk bảng tổng kết các kiểu văn bản trong chương trình THCS/ sgk /169-170.
Gv chốt lại ý cơ bản của các kiểu văn bản trên sau đó dùng ví dụ minh họa cho từng kiểu văn bản.Rồi chuyển sang phần so sánh các kiểu văn bản.
Gv nêu câu hỏi nêu Sự khác biệt của các kiểu văn bản.
Gv gọi Hs khác nhận xét bổ sung sau cùng Gv chốt lại hết tiết 1
Hs đọc văn bản ở sgk bảng tổng kết các kiểu văn bản trong chương trình THCS/ sgk /169-170.
Hs chú ý lắng nghe.
Hs dựa vào sgk trả lời Sự khác biệt của các kiểu văn bản 
I/Hệ thống hóa các kiểu văn bản đã học:
-Văn bản tự sự.
-Văn bản miêu tả.
-Văn bản biểu cảm.
-Văn bản thuyết minh.
-Văn bản nghị luận.
-Văn bản điều hành,(hành chính- công vụ).
II/So sánh các kiểu văn bản
 *.Sự khác biệt của các kiểu văn bản
-Tự sự :trình bày sự việc
-Miêu tả: đối tượng là con người, sự vật,hiện tượng và tái hiện đặc điểm của chúng.
-Thuyết minh:cần trình bày những đối tượng thuyết minh cần làm rõ về bản chất bên trong và nhiều phương diện có tính khách quan
-Nghị luận: bày tỏ quan điểm
-Điều hành: hành chính
-Biểu cảm: Cảm xúc
* Củng Cố: ( 3p) Cho Hs nêu Sự khác biệt của các kiểu văn bản .
* Hướng dẫn về nhà: ( 2p) 
 Tiếp theo các nhạn vạt còn lại, trả lời câu hỏi sgk.
 Tiết 2,3
 1 Mục tiêu:
2/ Chuẩn bị của Giáo Viên và Của Học Sinh
3/ Tiến trình bày dạy 
 a kiểm tra bài cũ: ( 3p) Kiểm tra việc chuẩn bị bài cụa Hs- Nhận xét
b / Dạy nội dung bài mới : DÉn vµo bµi: ( 1p) Tiết 1 các em đã học xong phần phần 1 tổng kết TLV tiết học hôm nay thầy hướng dẫn phần còn lại. 
Hoạt động 2: Phân biệt các thể loại văn học và kiểu văn bản (35p)
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nôi dung chính ( ghi bảng)
Gv cho Hs đọc văn bản ở sgk bảng tổng kết các kiểu văn bản trong chương trình THCS/ sgk / 171-172.
Phân biệt các thể loại văn học và kiểu văn bản
-Hs thảo luận nhóm ,cử đại diện trình bày
?Hãy phân biệt kiểu văn bản biểu cảm và thể loại trữ tình,nêu những điểm giống nhau và khác nhau
?Trình bày sự hiểu biết của em về 3 văn bản trọng tâm
(mục đích biểu đạt,các phương pháp thường dùng trong từng kiểu văn bản,các yếu tố tạo thành văn bản tự sự,vì sao văn bản tự sự kết hợp với các yếu tố miêu tả,nghị luận,bịểu cảm,tác dụng của các yếu tố đó
?Ngôn ngữ sử dụng)
-Hs thảo luận trả lời,gv chốt lại
Hs đọc văn bản ở sgk bảng tổng kết các kiểu văn bản trong chương trình THCS/ sgk / 171-172.
Hs thảo luận nhóm ,cử đại diện trình bày.
Hs dựa vào sgk trả lời Sự khác biệt của các kiểu văn bản.
Hs dựa vào sgk trả lời Sự khác biệt của các kiểu văn bản
III/Phân biệt các thể loại văn học và kiểu văn bản
1.Văn tự sự và thể loại văn tự sự
*Giống: kể sự việc
*Khác:Văn bản tự sự xét về hình thức và phương thức
-Thể loại tự sự đa dạng
+Truyện ngắn
+Tiểu thuyế
+Kịch
-Tính nghệ thuật trong các tác phẩm tự sự
+Cốt truyện-nhân vật-sự việc-kết cấu
2.Kiểu văn bản biểu cảm và thể loại trữ tình
-Giống:chứa đựng cảm xúc tình cảm chủ đạo
-Khác nhau;
+Văn bản biểu cảm:bày tỏ cảm xúc về một đối tượng (văn xuôi)
+Tác phẩm trữ tình:đời sống cảm xúc phong phú của chủ thể trước vấn đề đời sống (thơ)
-Vai trò của các yếu tố thuyết minh,miêu tả ,tự sự trong văn nghị luận
+Thuyết minh :giải thích cho 1 cơ sở nào đó vấn đề bàn luận
-Tự sự: sự việc dẫn chứng cho vấn đề
3.Các kiểu văn bản trọng tâm
a.Văn bản thuyết minh
b.Văn bản tự sự
c.Văn bản nghị luận
c/ Củng cố, luyện tập: ( 3p) 
 Cho Hs nêu lại Phân biệt các thể loại văn học và kiểu văn bản 
 . d/ Hướng dẫn hoc sinh tự học ở nhà ( 2p) 
 Học bài cũ chuẩn bị bài tiếp theo: Tôi và chúng ta
 e/ phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc của cá nhân

Tài liệu đính kèm:

  • docDE KT TV 9 CO MA TRAN DAP AN TUAN 34.doc