Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Cách làm bài văn nghị luận xã hội

Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Cách làm bài văn nghị luận xã hội

Cách làm bài văn nghị luận xã hội

 A/Điểm chung

I/Loại: Cả 3 dạng nghị luận về một tư tưởng, đạo lí; nghị luận về một hiện tượng đời sống; nghị luận về một vấn đề xó hội trong tỏc phẩm văn học đều thuộc loại bài nghị luận xó hội.

II/Thao tỏc: Cỏc dạng bài NLXH đều vận dụng chung các thao tác lập luận là giải thích, phân tích, chứng minh, so sánh, bác bỏ, bỡnh luận. Ba thao tỏc cơ bản nhất là giải thích, chứng minh, bỡnh luận.

1/Giải thớch

a/Mục đích: Hiểu

b/Các bước:

-Làm rừ vấn đề được dẫn trên đề. Nếu vấn đề thể hiện dưới dạng là một câu trích dẫn khá nổi tiếng nào đó hoặc một ý tưởng do người ra đề đề xuất, người viết cần lần lượt giải nghĩa, làm rừ nghĩa của vấn đề theo cách đi từ khái niệm đến các vế câu và cuối cùng là toàn bộ ý tưởng được trích dẫn. Khi vấn đề được diễn đạt theo kiểu ẩn dụ bóng bẩy thỡ phải giải thớch cả nghĩa đen lẫn nghĩa bóng của từ ngữ. Nếu vấn đề là một hiện tượng đời sống, người viết cần cho biết đó là hiện tượng gỡ, hiện tượng đó biểu hiện ra sao, dưới các hỡnh thức nào (miêu tả, nhận diện).

Làm tốt bước giải nghĩa này sẽ hiểu đúng vấn đề, xác định đúng vấn đề (hoặc mức độ) cần giải thích để chọn lí lẽ cần thiết.

Trong quan niệm làm văn truyền thống, bước này được xem là bước trả lời câu hỏi LÀ Gè.

-Tỡm hiểu cơ sở của vấn đề: Trả lời tại sao có vấn đề đó (xuất phát từ đâu có vấn đề đó). Cùng với phần giải nghĩa, phần này là phần thể hiện rất rừ đặc thù của thao tác giải thích. Người viết cần suy nghĩ kĩ để có cách viết chặt chẽ về mặt lập luận, lô gíc về mặt lí lẽ, xác đáng về mặt dẫn chứng.

Trong quan niệm làm văn truyền thống, bước này được xem là bước trả lời câu hỏi TẠI SAO.

-Nêu hướng vận dụng của vấn đề: Vấn đề được vận dụng vào thực tiễn cuộc sống như thế nào. Hiểu nôm na, phần này yêu cầu người viết thể hiện quan điểm của mỡnh về việc tiếp thu, vận dụng vấn đề vào cuộc sống của mỡnh như thế nào.

Trong quan niệm làm văn truyền thống, bước này được xem là bước trả lời câu hỏi NHƯ THẾ NÀO.

 

doc 19 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 740Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Cách làm bài văn nghị luận xã hội", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
C¸ch lµm bµi v¨n nghÞ luËn x· héi
 A/Điểm chung 
I/Loại: Cả 3 dạng nghị luận về một tư tưởng, đạo lí; nghị luận về một hiện tượng đời sống; nghị luận về một vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học đều thuộc loại bài nghị luận xã hội.
II/Thao tác: Các dạng bài NLXH đều vận dụng chung các thao tác lập luận là giải thích, phân tích, chứng minh, so sánh, bác bỏ, bình luận. Ba thao tác cơ bản nhất là giải thích, chứng minh, bình luận.
1/Giải thích
a/Mục đích: Hiểu
b/Các bước: 
-Làm rõ vấn đề được dẫn trên đề. Nếu vấn đề thể hiện dưới dạng là một câu trích dẫn khá nổi tiếng nào đó hoặc một ý tưởng do người ra đề đề xuất, người viết cần lần lượt giải nghĩa, làm rõ nghĩa của vấn đề theo cách đi từ khái niệm đến các vế câu và cuối cùng là toàn bộ ý tưởng được trích dẫn. Khi vấn đề được diễn đạt theo kiểu ẩn dụ bóng bẩy thì phải giải thích cả nghĩa đen lẫn nghĩa bóng của từ ngữ. Nếu vấn đề là một hiện tượng đời sống, người viết cần cho biết đó là hiện tượng gì, hiện tượng đó biểu hiện ra sao, dưới các hình thức nào (miêu tả, nhận diện)...
Làm tốt bước giải nghĩa này sẽ hiểu đúng vấn đề, xác định đúng vấn đề (hoặc mức độ) cần giải thích để chọn lí lẽ cần thiết.
Trong quan niệm làm văn truyền thống, bước này được xem là bước trả lời câu hỏi LÀ GÌ.
-Tìm hiểu cơ sở của vấn đề: Trả lời tại sao có vấn đề đó (xuất phát từ đâu có vấn đề đó). Cùng với phần giải nghĩa, phần này là phần thể hiện rất rõ đặc thù của thao tác giải thích. Người viết cần suy nghĩ kĩ để có cách viết chặt chẽ về mặt lập luận, lô gíc về mặt lí lẽ, xác đáng về mặt dẫn chứng.
Trong quan niệm làm văn truyền thống, bước này được xem là bước trả lời câu hỏi TẠI SAO.
-Nêu hướng vận dụng của vấn đề: Vấn đề được vận dụng vào thực tiễn cuộc sống như thế nào. Hiểu nôm na, phần này yêu cầu người viết thể hiện quan điểm của mình về việc tiếp thu, vận dụng vấn đề vào cuộc sống của mình như thế nào.
Trong quan niệm làm văn truyền thống, bước này được xem là bước trả lời câu hỏi NHƯ THẾ NÀO. 
**Lưu ý:
-Nên đặt trực tiếp từng câu hỏi (LÀ GÌ, TẠI SAO, NHƯ THẾ NÀO) vào đầu mỗi phần (mỗi bước) của bài văn. Mục đích đặt câu hỏi: để tìm ý (phần trả lời chính là ý, là luận điểm được tìm ra) và cũng để tạo sự chú ý cần thiết đối với người đọc bài văn. Cũng có thể không cần đặt trực tiếp ba câu hỏi (LÀ GÌ, TẠI SAO, NHƯ THẾ NÀO) vào bài làm nhưng điều quan trọng là khi viết, người làm bài cần phải có ý thức mình đang lần lượt trả lời từng ý, từng luận điểm được đặt ra từ ba câu hỏi đó. -Tuỳ theo thực tế của đề và thực tế bài làm, bước NHƯ THẾ NÀO có khi không nhất thiết phải tách hẳn riêng thành một phần bắt buộc.
2/Chứng minh
a/Mục đích: Tin
b/Các bước:
-Xác định chính xác điều cần chứng minh, phạm vi cần chứng minh.
-Dùng dẫn chứng trong thực tế cuộc sống để minh hoạ nhằm làm sáng tỏ điều cần chứng minh, phạm vi cần chứng minh.
3/Bình luận
a/Mục đích: Đồng tình 
b/Các bước: 
- Nêu, giải thích rõ vấn đề (hiện tượng) cần bình luận.
- Dùng lí lẽ và dẫn chứng (chủ yếu là lí lẽ) để khẳng định giá trị của vấn đề hoặc hiện tượng (giá trị đúng hoặc giá trị sai). Làm tốt phần này chính là đã bước đầu đánh giá được vấn đề (hiện tượng) cần bình luận.
- Bàn rộng và nhìn vấn đề (hiện tượng) cần bình luận dưới nhiều góc độ (thậm chí từ góc độ ngược lại) để có cái nhìn đầy đủ hơn.
- Khẳng định tác dụng, ý nghĩa của vấn đề trong cuộc sống hiện tại.
B/Nét riêng
I.Dạng nghị luận về một tư tưởng, đạo lí
1.Loại: Thuộc loại bài nghị luận xã hội.
2.Đề tài: 
-Về nhận thức (lí tưởng, mục đích sống, mục đích học tập...).
-Về tâm hồn, tính cách (lòng yêu nước, lòng nhân ái, lòng vị tha, lòng bao dung, lòng độ lượng; tính trung thực, tính cương quyết, tính hoà nhã, tính khiêm tốn, tính ích kỉ...).
-Về quan hệ gia đình (tình mẫu tử, tình anh em...).
-Về quan hệ xã hội (tình đồng bào, tình thầy trò, tình bạn...).
3.Về cấu trúc triển khai tổng quát:
-Giải thích tư tưởng, đạo lí cần bàn luận (hiểu vấn đề cần nghị luận là gì).
-Phân tích những mặt đúng, bác bỏ những biểu hiện sai lệch có liên quan đến vấn đề bàn luận.
-Nêu ý nghĩa của vấn đề (bài học nhận thức và hành động về tư tưởng, đạo lí).
4.Một số đề tham khảo từ sách chuẩn và nâng cao:
- Tình thương là hạnh phúc của con người.
- “Mọi phẩm chất của đức hạnh là ở trong hành động”
Ý kiến trên của M.Xi-xê-rông (nhà triết học La Mã cổ đại) gợi cho anh (chị) những suy nghĩ gì về việc tu dưỡng và học tập của bản thân?
- Hãy phát biểu ý kiến của mình về mục đích học tập do UNESCO đề xướng: “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình”.
- Suy nghĩ của em về triết lí sau: “Đừng xin người khác con cá, mà hãy tìm học cách làm cần câu và cách câu cá”.
- Trả lời câu hỏi điều tra của nhà bác học Hantơn, nhà bác học Đacuyn nói về kinh nghiệm thành công của mình như sau: “Tôi nghĩ rằng tất cả những gì có giá trị một chút, tôi đều đã thu nhận được bằng cách tự học.”
Bình luận câu nói trên. Anh, chị có suy nghĩ gì về con đường học tập sắp tới của mình?
- “Nếu đứa trẻ dửng dưng với những gì đang diễn ra trong trái tim của nguời bạn, người anh em, của bố mẹ mình hoặc của bất cứ một đồng bào nào mà em gặp, nếu đứa trẻ không biết đọc trong mắt người khác điều đang xảy ra trong trái tim người đó thì đứa trẻ chẳng bao giờ trở thành con người chân chính.”
Em hãy bày tỏ ý kiến của mình về nhận định trên của nhà sư phạm Xukhômlinxki.
- Bình luận danh ngôn: “Tiền mua được tất cả, trừ hạnh phúc.”
- Trong thư gửi thanh niên và nhi đồng cả nước nhân dịp Tết 1946, Bác Hồ viết:
“Một năm khởi đầu từ mùa xuân, một đời khởi đầu từ tuổi trẻ. Tuổi trẻ là mùa xuân của xã hội.”
Hãy giải thích và nêu suy nghĩ của em về lời dạy của Bác.
- Giải thích câu nói của Gorki: “Sách mở ra trước mắt tôi những chân trời mới.”
- Đồng chí Lê Duẩn có nói: “Cái gốc của đạo đức, của luân lí là lòng nhân ái.”
Em hiểu câu nói đó như thế nào?
- Nhà thơ Pháp La Phôngten (La Fontaine) có nói : 
« Tính ích kỉ là thuốc độc giết chết tình bạn. »
Hãy bình luận câu nói trên.
- Suy nghĩ của em về câu danh ngôn: “Một người bạn chân thành là một người bạn tốt”.
- Một nhà giáo dục đã nêu một quan niệm như sau:
Con đường từ nhà đến trường của mỗi người học sinh tuy khác nhau nhưng nơi đến ở cuối mỗi con đường ấy đều giống nhau: ở đó, có một ngôi trường đầy tình thân và sự san sẻ.
Trình bày suy nghĩ của em về quan niệm đó. 
-Phê phán thái độ thờ ơ, ghẻ lạnh đối với con người cũng quan trọng và cần thiết như ca ngợi lòng vị tha, tình đoàn kết.
Anh (chị) suy nghĩ như thế nào về ý kiến trên?
- Suy nghĩ của anh (chị) về câu nói:
“Đường đi khó không khó vì ngăn sông cách núi mà khó vì lòng người ngại núi e sông.” (Nguyễn Bá Học)
- Phải chăng, “Bạn là người đến với ta khi mọi người đã bỏ ta đi.”?
- “Lí tưởng là ngọn đèn chỉ đường. Không có lí tưởng thì không có phương hướng kiên định, mà không có phương hướng thì không có cuộc sống.” (Lép Tôn-xtôi)
Anh (chị) hãy nêu suy nghĩ về vai trò của lí tưởng nói chung và trình bày lí tưởng riêng của mình.
- Phải chăng “Cái chết không phải là điều mất mát lớn nhất trong cuộc đời. Sự mất mát lớn nhất là bạn để cho tâm hồn tàn lụi ngay khi còn sống.”? (Noóc-man Ku-sin, theo “Những vòng tay âu yếm – NXB Trẻ, 2003).
- Tiền tài và hạnh phúc.
- “Có ba điều làm hỏng một con người: rượu, tính kiêu ngạo và sự giận dữ.” 
Anh, chị suy nghĩ như thế nào về ý kiến đó?
II/Dạng nghị luận về một hiện tượng đời sống
1/Loại: Thuộc loại bài nghị luận xã hội.
2.Đề tài: Những hiện tượng tốt hoặc chưa tốt cần được nhìn nhận thêm.
-Chấp hành luật giao thông ở nông thôn.
-Hiến máu nhân đạo
-Nạn bạo hành trong giao đình
-Phong trào thanh niên tiếp sức mùa thi
-Cuộc vận động giúp đỡ đồng bào hoạn nạn
-Cuộc đấu tranh chống nạn phá rừng
-Những tấm gương người tốt việc tốt
-Nhiều bạn trẻ quên nói lời xin lỗi khi mắc lỗi
-Nhiều bạn trẻ quên nói lời cảm ơn khi được giúp đỡ
-...
**Lưu ý:
Nên quy thành từng cụm đề tài nhỏ như dạng bài NLVMTT, ĐL để dễ nhận diện: 
-Về nhận thức (lí tưởng, mục đích sống, mục đích học tập...).
-Về tâm hồn, tính cách (lòng yêu nước, lòng nhân ái, lòng vị tha, lòng bao dung, lòng độ lượng; tính trung thực, tính cương quyết, tính hoà nhã, tính khiêm tốn, tính ích kỉ...).
-Về quan hệ gia đình (tình mẫu tử, tình anh em...).
-Về quan hệ xã hội (tình đồng bào, tình thầy trò, tình bạn...).
3.Về cấu trúc triển khai tổng quát:
-Nêu rõ hiện tượng.
-Nêu nguyên nhân. Phân tích các mặt đúng-sai, lợi-hại.
-Bày tỏ thái độ, ý kiến về hiện tượng xã hội đó.
4.Một số đề tham khảo:
- Hiện nay, ở nước ta có nhiều cá nhân, gia đình, tổ chức thu nhận trẻ em cơ nhỡ, lang thang kiếm sống trong các thành phố, thị trấn về những mái ấm tình thương để nuôi dạy, giúp các em học tập, rèn luyện, vươn lên sống lành mạnh, tốt đẹp.
Anh (chị) hãy bày tỏ suy nghĩ về hiện tượng đó.
- Về hiện tượng ngày càng có nhiều người rời bỏ quê hương để đổ xô về các thành phố lớn.
- Về hiện tượng nhiều người trong lớp trẻ hôm nay lạnh nhạt với âm nhạc truyền thống.
-...
III/Dạng nghị luận về một vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học
1.Loại: Thuộc loại bài nghị luận xã hội.
2.Đề tài: 
Một vấn đề xã hội có ý nghĩa sâu sắc nào đó đặt ra trong tác phẩm văn học, *Vấn đề xã hội có ý nghĩa có thể lấy từ hai nguồn: tác phẩm văn học đã học trong chương trình hoặc một câu chuyện nhỏ, một văn bản văn học ngắn gọn mà HS chưa được học. 
3.Về cấu trúc triển khai tổng quát:
a/Phần một: Phân tích văn bản (hoặc nêu vắn tắt nội dung câu chuyện) để rút ra ý nghĩa của vấn đề (hoặc câu chuyện). 
b/Phần hai (trọng tâm): Nghị luận (phát biểu) về ý nghĩa của vấn đề xã hội rút ra từ tác phẩm văn học (câu chuyện).
4.Một số đề tham khảo từ sách chuẩn và nâng cao:
-Từ đoạn trích vở kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” của Lưu Quang Vũ, nghĩ về niềm hạnh phúc khi được sống thực với mình và với mọi người.
-Đọc văn bản “Hoa hồng tặng mẹ”:
...
...
Nêu suy nghĩ của anh (chị) từ ý nghĩa của câu chuyện “Hoa hồng tặng mẹ”.
-
“Con cò mà đi ăn đêm,
Đậu phải cành mềm, lộn cổ xuống ao.
Ông ơi, ông vớt tôi nao!
Tôi có lòng nào, ông hãy xáo măng.
Có xáo thì xáo nước trong,
Đừng xáo nước đục, đau lòng cò con”
Từ bài ca dao, hãy bàn về vấn đề lẽ sống của con người Việt Nam.
-Từ tiểu thuyết “Mùa lá rụng trong vườn” của nhà văn Ma Văn Kháng, hãy bàn về mối quan hệ giữa gia đình và xã hội. 
-Từ truyện ngắn “Chiếc thuyền ngoài xa” của nhà văn Nguyễn Minh Châu, nghĩ thêm về mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc đời.
-...
Khảo sát
Triệu chứng nào sau đây là biểu hiện của cúm H1N1? 
Đột nhiên sốt cao 
Đau khắp người 
Đau đầu 
Mệt mỏi 
Ho khan 
Chảy nước mũi 
Đau họng 
Tất cả các triệu chứng trên
KÜ n¨ng viÕt ®o¹n v¨n nghÞ luËn
1/ mở đoạn : giới thiệu vấn đề nghị luận 
2/ Thân đoạn :
- Giải thích vấn đề nghị luận.
- Nêu thực trạng của vấn đề nghị luận .
- Nêu mặt tốt ( lập luận , dẫn chứng )
- Nêu mặt xấu (lập luận , dẫn ... hương. Cha mẹ ,ông bà người thân đã sinh ra ta ,nuôi dưỡng ta khôn lớn, thầy cô dạy dỗ ta học hành trở nên người có ích cho xã hộiTất cả đều là “nguồn”để ta phải nhớ,phải tri ân.
Lòng biết ơn là cở sở của đạo làm người.Một xã hội chỉ thực sự tốt đẹp khi được xây dựng vững vàng trên nền tảng đạo lý .Trên khắp đất nước Việt Nam lòng biết ơn thể hiện ở việc xây dựng các đền,miếu,chùa chiền phụng thờ, tôn vinh các bậc anh hùng có công với nước.Trong mỗi gia đình,bàn thờ tổ tiên được đặt ở nơi trang trọng.Nhiều năm nay, cả nước dấy lên phong trào đền ơn đáp nghĩa đối với những thương binh,liệt sĩ,bà mẹ Việt Nam anh hùng và những gia đình có công với cách mạngĐến bất kỳ nơi nào cũng có thể tìm thấy những biểu hiện sinh động phong phú của đạo lý “uống nước nhớ nguồn ”trên đất nước ta .
Nhớ nguồn không chỉ là biết ơn, giữ gìn ,bảo vệ thành quả đã có mà bản thân mỗi người cần cố gắng cống hiến, bổ sung thêm những thành quả mới cho “nguồn nước” dân tộc luôn tràn đầy và bất diệt.Có như vậy mới phát huy được tinh hoa truyền thống tốt đẹp của tổ tiên , làm cho xã hội ngày một phát triển .Đó mới là nhớ nguồn một cách thiết thực.Ở lứa tuổi học sinh, chúng ta chưa làm ra của cải vất chất, tinh thần cho xã hội , do đó hãy bày tỏ lòng biết ơn chân thành với cha mẹ, thầy cô bằng lời nói, việc làm cụ thể của mình:phấn đấu học tập,rèn luyện và tu dưỡng thành con ngoan,trò giỏi để trở thành những công dân có ích cho xã hội sau này .
Câu tục ngữ không chỉ là lời khuyên dạy ,nó còn là lời nhắc nhở sâu sắc, thấm thía đối với những kẻ vô ơn,“khỏi vòng cong đuôi”,“qua cầu rút ván”,“khỏi rên quên thầy”Mạch nguồn trong trẻo của truyền thồng ân nghĩa thuỷ chung sẽ có một ngày làm cho những trái tim lầm đường thức tỉnh !
Lòng biết ơn thực sự là một nét truyền thống đạo lý tốt đẹp của dân tộc song nó không tự nhiên mà có .Nó là kết quả của quá trình rèn luyện , tu dưỡng lâu dài của con người.Có lẽ bởi vậy mà tự thủơ ấu thơ, lời ru thấm đượm ân tình của bà của mẹ đã gieo mầm ân nghĩa :
“Công cha nghĩa mẹ ơn thầy
Nghĩ sao cho bõ những ngày ước ao”
Đề : Làm sang tỏ ý nghĩa của câu : “ đường đi khó không khó vì ngăn song cách núi mà khó vì long người ngại núi e sông” ( Nguyễn Bá Học).
Bài làm
Trong cuộc đời thăng trầm, mỗi người cần phải tự trang bị cho mình những kĩ năng sống nhất định. Trong cuộc sống không phải lúc nào ta cũng được hạnh phúc, sẽ có những lúc ta cần phải có ý chỉ và nghị lực để vượt qua những khó khăn, thử thách cuộc sống đòi hỏi chúng ta phải vượt qua. Nhưng ta cũng cần phải hiểu rằng những khó khăn thử thách đó chúng ta vẫn có thể vượt qua được nều chúng ta cố gắng và có đủ nghị lực để vượt qua. Giống như câu nói của Nguyễn Bá Ngọc : “Đường đi khó không khó vì ngăn song cách núi mà khó vì long người ngại núi e sông”.
Câu nói đã mở ra cho ta suy nghĩ về nghị lực sống. Nếu ta xem cuộc đời này là một con đường dài thì những khó khăn thử thách sẽ là những ngọn núi cao, những con sông dài bắt buộc chúng ta phải vượt qua. Nhưng dù cho sông có dài núi có cao thì khi con người có ý chí, nghị lực sống thì chắc chắn sẽ vượt qua được. Ta có thể hiểu nghị lực sống là những cố gắng quyết tâm vượt qua những thử thách trước mắt. Trái lại, khi chúng ta làm một công việc tuy là không khó khăn nhưng với bản chất lo sợ thất bại thì công việc đó sẽ không đi đến thánh công. Cũng như câu nói của chủ tịch Hồ Chí Minh :
“ Không có việc gì khó,
Chỉ sợ lòng không bền
Đào núi và lấp biển
Quyết chí ắc làm nên.”
Như vậy, ta có thể thấy được câu nói của Nguyễn Thái Học là hoàn toàn đúng. Nghị lực sống là một trong số những con đường nhanh nhất dẫn đến thành công của mội người.Con đường đời sẽ không làm phụ lòng những người biết vươn lên trong cuộc sống. Người có nghị lực sẽ tìm được con đường đi đến thành công dù là con đường đó là chông gai, khó khăn. Mỗi người sẽ có một con đường đời của riêng mình nhưng điểm chung là tất cả mọi con đường đều có những lúc lên lúc xuống, lúc êm đếm, lúc khó khăn. Chúng ta phải luôn sẵn sang đối mặt với những gian nan ấy. Tất cả những khó khăn sẽ không là vấn đề to lớn nếu ta bình tĩnh suy nghĩ và có đủ quyết tâm để vượt qua nó. Từ cuộc sống thực tế ta có thể thấy những gia đình khó khăn sau một thời gian làm việc vất vả, cố gắng dành dùm , có nghị lực để vượt qua những gian khổ trước mắt thì sau một thời gian, cuộc sống sẽ mang lại cho họ những thành công. Cũng có thể lấy ví dụ từ trong ghế nhà trường, một học sinh có khả năng tiếp thu bài kém nhưng khi người học sinh ấy có nghị lực để quyết tâm chăm chỉ học tập thì kết quả sẽ được cải thiện. Như vậy ta thấy được tầm quan trọng của nghị lực sống đối với nhựng ai mún đi đến được thành công.
Nhưng trong thực tế không phải ai cũng có đủ nghị lực đề vượt qua thử thách. Đó là những con người đáng chê trách. Thất bại không phải là mất tất cả, khi chúng ta thất bại thì phải cố gắng đứng dậy. Chính nghị lực sống sẽ giúp chúng ta đứng dậy. Nhưng ngày nay khi gặp phải thử thách, nhiều người đã chọn cách buông xuôi thay vì cố gắng đứng lên. Một loại người khác trong xã hội ngày nay là chưa làm việc đã sợ thất bại vì những khó khăn mà công việc đặt ra. Đường đời sẽ càng chông gai nếu những ai nghĩ rằng khó khăn sẽ không vượt qua được. chúng ta cứ thử một lần bước qua những thủ thách, đối mặt với khó khăn thì chắc chắn chúng ta sẽ vượt qua được vì nghị lực sẽ làm nên tất cả.
Ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường, mỗi học sinh cần rèn luyện cho mình những kĩ năng sống cần thiết. Đặc biệt là nghị lực sống, cách tốt nhất để vượt qua khó khăn và là một trong những hướng đi nhanh nhất dẫn đến thành công. Bên cạnh đó, gia đính cũng phải tạo điều kiện để mỗi cá nhân đối mặt với những thử thách và va chạm trong cuộc sống. Đễ mỗi cá nhân tự hoàn thiện mình hơn, rèn luyện được tính tự lập, và ý chỉ thép để đối mặt với mọi khó khăn. Còn những ai chưa bao giờ đối mặt với khó khăn thì phải tự mình rèn luyện cho mình có một ý thức vươn lên và vượt qua thử thách.
Như vậy, trên đường đời đầy gian nan thử thách, mỗi người phải có nghị lức sống để vượt qua tất cả, “nghị lực sống sẽ mở ra cho chúng ta những con đường đi đến thành công!”
KÓ vÒ cuéc th¨m tr­êng sau 20 n¨m xa c¸ch
 Cuộc sống đầy biến động . Những học sinh trường tôi đã chia tay nhau tái mái trường T T yêu dấu này . Kể từ ngày đó một phần do bận việc cơ quan phần khác do công việc gia đình nên tôi chưa có dịp về thăm trường , thăm thầy , thăm cô . Hôm ấy nhân chuyến đi công tác tôi xin phép cơ quan nghỉ ba ngày để có dịp thăm lại trường xưa bạn cũ. Đi cùng tôi còn có mấy đồng nghiệp trong tòa soạn . Đó là chuyến đi đầy xúc động của tôi trong suốt những năm công tác ở hà nội
Bánh xe lăn đều và nhan htreen con đường quen thuộc . Chỉ còn khoảng năm phút nữa là chúng tôi tới trường . Lòng tôi cứ bồn chộn rạo rực . Xe dừng lại ngay trước cổng tr­êng Cảnh trường khac sxuwa nhiều quá tôi gần như ko thể nhân jra. Thế là đã hai mươi năm kể từ khi chia tay , giờ tôi mới được trở lại đây nơi tôi đã từng có những kỉ niệm êm đẹp . CỎng tường này là này là nơi lũ học trò chung tôi vẫn đợi nhau . Tôi ngó nghiêng như ngóng chờ 1 điều gì đó ...Áp mặt vào những thanh sát của cánh cổng trường tôi nhìn xa xăm...Vẫn màu áo xanh hòa bình nhưng học sinh đang vui vẻ nô đua hồn nhiên trong sân trường làm tôi nhớ quá những lần đá cầu nhảy dây trốn tìm ....cùng các bạn . Nước mắt tôi ứa ra , họng tôi tắc nghẹn như có cái gì chặn ngang . Tôi không thể kìm nổi xúc động này . Thầy cô ơi .. tiếng gọi sao mà thân thương quá . Mong tìm lại những kỉ niệm ngày xưa , tôi bước vào , hàng vú sữa đã thay bằng hàng phượng vĩ nhưng tôi vãn người thấy đâu đây mùi hương quen thuộc
hè đến phượng nở đỏ rực cả một góc trời . Ve kêu râm ran .ve ve ...Tiếng ve gọi hè gọi cả những hồi ức ấo thơ đẹp đẽ . Tôi đi dạo một vòng quanh trường như dạo lại hững bài hát mà chúng tôi đã từng hát khi còn học dưới mái trường này . Tôi lẩm bẩm " hàng gế đá , xanh hàng cây góc sân trường , bạn thân hỡi ..." tôi dừng lại ko hát nữa nói đúng hơn là ko hát nổi..Xúc động !
Tôi ghét lại chỗ hàng liễu xanh rì , đó là nơi tôi và các thầy cô cùn gcacs bạn chụp bức hình cuối cùng " bức ảnh " tôi nghĩ trong dầu và chạy lại về phía phi cơ Tôi bới tung va li tìm kiếm bu ức ảnh
Đây rồi ! mắt tôi sáng lên vui vẻ Tay tôi lướt trên bướt ảnh , lướt trên từng khuôn mặt nụ cười của thầy cô và các b ạn . nƯớc mắt trao dâng , cảnh vật xung quanh nhòa đi trước mắt tôi
Tôi chạy vào văn phfong , chẳng có ai ngoài Bác hiền bác bảo v ệ mà học sinh chúng tôi ngày xưa rất kính trọng và tin tưởng . Bác quý học sinh như con của mình . Bác dã già nhưng vẫn vui tính và nhanh nhẹn như ngày xưa . Hồi đó bố mẹ gởi tôi lên học và nhờ bác lo cơm nước cho tôi . Hằng ngày tôi nhổ tóc sâu cho bác . hai b ác cháu nói chuyện với nhau rất vui vẻ . Trong 2 năm học ở trường bác đã cho tôi ko ít những lời khuyên bổ ích và đún gđắn . Tôi tiến gần chỗ bác :
Bác...bác hiền ơi..>! tôi nghẹn ngào
Bác quay sang phía tôi , chăm chú nhìn
Trang...hã ?
Giọng bác run run , mát bác sáng ngời và mặt bác vui vẻ . Bác trách tôi:
Sao lâu rồi mày chẳng về đây với bác bác có bao nhiu chuyện mà chẳng biết kể với ai , bác cứ ngóng mày mãi \! THẾ Hôm nay có việc gì mà lại về đây
Cháu về thăm bác . Tôi đùa
Thăm bác ? lại xạo rồi Bác cười hiền hậu . 
Sao bác biết ? tôi nũng nịu > Cháu đùa thôi . HÔm nay cơ quan phân tụi cháu về trường mình làm bài phóng sự về phong trào thi đua và học tập của trường
à ! ra thế >Bác cười
Mấy bác cháu tôi ngồi nói chuyện hồi lâu thật vui vẻ . Một lúc bác hiền bảo 
Thôi mấy đứa ngồi nói chuyện bác phải lên đánh trống đây
BỌn tôi ngồi đùa 1 cách vui vẻ . nhác thấy xa có bo ngs người quen quen tôi tìm lại kí ức " cô huyền ' tôi nghĩ . Vẫn dáng người nhỏ nhắn tay hay đưa lên đầu và cả cách ôm cặp nữa . \ĐÚNG rồi tôi đứng bật dậy chạy lại phía cô ôm lấy cô thật chặt trông cô có vẻ xanh xao mệt mỏi :
Cô không khỏe ạ \! tôi thắc mắt
à...ừ ...! mấy hôm nay thời tiết oi bức cô hơi mệt
Tôi lúng túng hỏi
Thế cô uống thuốc chưa à ? cô đừng quá sực cô à ! Cô nhfin tôi với con mắt trìu mến . 2 cô trò trò chuyện với nhau cả buổi sáng . CÔ hroi tôi nhìu về cuộc sống của tôi .CÁc thầ y cô khác trng trường cùng đến nhưng chảng còn ai , toàn giáo viên trẻ . Cô đứng lên nghiêm mặt
Trang!
Dạ! tôi bật dạy
Hôm nay là lần gặp mặt đầu tiên sau 20 năm của cô trò mình cô trò mình phải tâm sự với nhau thật nhiều chứ nhỉ cô vẫn cưng tôi như ngày nào toi hôm đó , tôi đưa đồng nghiệp vào nhà trọ rồi ngủ với cô , 2 cô trò nsoi chiện thâu đêm suốt sáng
Đó là 1 chuyến công tác và là 1 chuyến thăm trường dầy xúc đọng cảu tôi . TÔI RA Về , tới chào mọi người nhưng tôi hứa với bác HIỀn và cô sẽ trở lại vào 1 ngày ko xa . chuyến đi nàu đã giúp tô đậm thêm những kỉ niêm về mọi người , về thầy cô và các bạn . Ngay ngày sau đó bài phòng sự về trường Thuận Thanh đã đc in ngay trên tờ báo nơi tôi làm việc

Tài liệu đính kèm:

  • doccach lam van nghi luan hay.doc