A.Mục tiêu cần đạt :
Giúp học sinh :
- Ôn tập và thực hành một số kiến thức đã học trong chương trình môn công dân Học kì 2.
- Biết tư duy , nhận định đúng những tình huống đặt ra trong đời sống hàng ngày .
- Có ý thức thực hiện tốt các vấn đề đã học trong cuộc sống của bản thân.
B. Chuẩn bị :
Giáo viên : nêu ra một số tình huống trong các bài học mà học sinh chưa thực hiện được trong giờ học chính khóa , một số dạng bài tập có trong đề kiểm tra phần trắc nghiệm .
Học sinh : Xem lại toàn bộ nội dung và bài tập các bài học đã học ở kì 2.
C. Các bước lên lớp :
I. Ổn định lớp
II. Kiểm tra bài cũ :
III. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hoạt động dạy học
Tuần 34 LUYỆN TẬP Tiết 33 A.Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh : - Ôn tập và thực hành một số kiến thức đã học trong chương trình môn công dân Học kì 2. - Biết tư duy , nhận định đúng những tình huống đặt ra trong đời sống hàng ngày . - Có ý thức thực hiện tốt các vấn đề đã học trong cuộc sống của bản thân. B. Chuẩn bị : Giáo viên : nêu ra một số tình huống trong các bài học mà học sinh chưa thực hiện được trong giờ học chính khóa , một số dạng bài tập có trong đề kiểm tra phần trắc nghiệm . Học sinh : Xem lại toàn bộ nội dung và bài tập các bài học đã học ở kì 2. C. Các bước lên lớp : I. Ổn định lớp II. Kiểm tra bài cũ : III. Bài mới Giới thiệu bài Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh thực hành luyện tập bài 12 “ Công ước liên hợp quốc về quyền trẻ em Tình huống: Trên một bài báo có đoạn tin vắn sau: “Bà A ở Nam Định vì ghen tuông với người vợ trước của chồng đã liên tục hành hạ, đánh đập, làm nhục con riêng của chồng và không cho đi học. Thấy vậy Hội Phụ nữ địa phương đã đến can thiệp nhiều lần nhưng bà A vẫn không thay đổi nên đã lập hồ sơ đưa bà A ra kiểm điểm và kí cam kết chấm dứt hiện tượng này”. Câu hỏi: 1). Hãy nhận xét hành vi ứng xử của bà A trong tình huống? Em sẽ làm gì nếu chứng kiến tình huống đó? 2). Việc làm của Hội Phụ nữ địa phương có gì đáng quý? Qua đó em thấy trách nhiệm của Nhà nước đối với Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em như thế nào? - Điều gì sẽ xảy ra nếu như Quyền trẻ em không được thực hiện? - Là trẻ em, chúng ta cần phải làm gì để thực hiện và đảm bảo quyền của mình? Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài 13 SGK H: Theo em người ta nói như vậy là đúng hay sai ? Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tình huống “Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân” GV nêu tình huống , hướng dẫn học sinh thảo luận trả lời Hai anh công an vi phạm điều gì? Vì sao? Theo em hai anh công an nên hành động như thế nào mới dúng? H: Ông An cần có trách nhiệm gì không để cùng với công an truy bắt tội phạm? nên cho công an vào khám nhà. Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu , khắc sâu nội dung “ Quyền và nghĩa vụ học tập của công dân” - GV nêu tình huống Em có suy nghĩ gì về ý kiến của An và Hoa? Hãy cho biết ý kiến của em về việc học tập như thế nào? Học sinh trao đổi thảo luận , trình bày , các em khác nhận xét bổ sung - Việc làm của bà A như vậy là sai vì bản thân đứa trẻ không có tội tình gì . Nó phải được đi học để hiểu biết , để mở mang đầu óc . - Việc làm của bà A là vi phạm những điều quy định về quyền trẻ em của LHQ - Bản thân khi gặp trường hợp đó thì can thiệp ngay bằng cách giảng giải cho bà A hiểu hoặc báo cho người lớn , người có thẩm quyền biết để họ có biện pháp giải quyết , bảo vệ quyền của trẻ em . - Trẻ em là tương lai của đất nước , nên nhà nước ta nói riêng và nói chung là LHQ đã giành những ưu ái sâu sắc cho trẻ em.. - HS xem nội dung bài tập bài 13 SGK Thảo luận , trả lời Các trường hợp dưới đây đều là công dân Việt Nam. - Trẻ em khi sinh ra có cả bố và mẹ là công dân Việt Nam. - Trẻ em khi sinh ra có bố là người Việt Nam, mẹ là người nước ngoài. - Trẻ em khi sinh ra có mẹ là người Việt Nam, bố là người nước ngoài. - Trẻ em bị bỏ rơi ở Việt Nam không rõ bố mẹ là ai. HS thảo luận , trả lời : Hai anh công an vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của ông Tá. - Vì: Tự ý quyết định vào khám nhà ông Tá khi chưa có lệnh của cấp trên và chưa có sự đồng ý của ông Tá. -> Giải thích cho ông tá hiểu sự nguy hiểm của tội phạm ông á đồng ý cho vào khám nhà. Nếu không hai anh công an cử một nguời vào theo dõi một người đi xin giấy cấp trên Ông An nên cho công an vào khám nhà. - HS nghe , suy nghĩ và trả lời -> Suy nghĩ của bạn An không đúng, mỗi công dân không những đều có quyền HT mà còn phải có nghĩa vụ HT. Vì HT đem lại lợi ích cho bản, gia đình và xã hội. -> Suy nghĩ của Hoa sai, vì trẻ em ai cũng có quyền và nghĩa vụ HT, không phân biệt giàu nghèo, tàn tật. I. Tình huống nêu ra : Bài 12: Từ tình huống trên em rút ra điều cần nhớ : -Mỗi chúng ta cần biết bảo vệ quyền của mình và tôn trọng quyền của người khác ; phải thực hiện tốt bổn phận và nghĩa vụ của mình. Bài 13 : Tình huống 1. Mọi ngưòi dân sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam có quyền có quốc tịch Việt Nam. 2. Đối với công dân là người nước ngoài và người không có quốc tịch: + Phải từ 18 tuổi trở lên, biết tiếng Việt và có ít nhất 5 năm cư trú tại Việt Nam, tự nguyện tuân theo pháp luật Việt Nam. + Là người có công lao góp phần xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam. + Là vợ, chồng, con, bố, mẹ, (kể cả con nuôi, bố mẹ nuôi) của công dân Việt Nam. 3. Đối với trẻ em: + Trẻ em có cha mẹ là người Việt Nam. + Trẻ em sinh ra ở Việt Nam và xin thường trú tại Việt Nam. + Trẻ em có cha (mẹ) là người Việt Nam. + Trẻ em tìm thấy trên lãnh thổ Việt Nam nhưng không rõ cha mẹ là ai. Tình huống 3: Hai anh công an đang rượt đuổi theo tội phạm trốn trại, hắn chạy vào ngõ hẻm, mất hútNghi là hắn chạy vào nhà bác An , hai anh công an đòi khám nhà bác ấy . */ Tình huống4 ở lớp 6 A có An và Hoa tranh luận với nhau về quyền học tập. - An nói: Học tập là quyền của mình, thì mình học cũng được và không học cũng được không ai có thể bắt buộc mình phải học. - Còn Hoa nói: Tớ chẳng muốn học ở lớp này tí nào vì toàn các bạn nghèo, quê ơi là quê, chúng nó lẽ ra không được đi học mới đúng. 4.Củng cố : Qua tiết luyện tập , các em cần nắm kĩ hơn nữa về các quyền của công dân , nên biết là bản thân được và không được làm gì ? Nghĩa vụ của mỗi người đối với xã hội ra sao? 5. Dặn dò : Xem và suy nghĩ kĩ các tình huống vừa học , chuẩn bị học kĩ đề cương để làm bài thi cho tốt Tuần 35 KIỂM TRA HỌC KÌ 2 Tiết 33 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Qua bài kiểm tra học kỳ II, đánh giá kỹ năng, nhận thức của học sinh về các nội dung đã học trong học kỳ II. - Giáo dục học sinh có ý thức học tập tốt, thực hiện tốt các chuẩn mực pháp luật đã học. II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3. Phát đề kiểm tra cho học sinh: ( Theo đề của trường ) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 MÔN GDCD LỚP 6 THỜI GIAN: 45 PHÚT ( Không kể thời gian phát đề ) A. Phần trắc nghiệm : ( 3 ñieåm ) Khoanh tròn chữ cái câu trả lời đúng cho mỗi câu hỏi dưới đây : 1 . Hành vi nào sau đây không xâm phạm đến quyền được bảo đảm và bí mật vè thư tín , điện thoại , điện tín của người khác ? A . Lượm được thư của bạn , xem có tiền rồi lấy hết . B . Đọc thư giùm bạn bị khiếm thị. C. Lén xem thư của bạn . D. Nhận và giữ điện tín của người khác . 2. Chị H không cho con riêng của chồng đi học . Chị H đã vi phạm nhóm quyền nào của trẻ em? A . Nhóm quyền baûo veä. B . Nhóm quyền sống còn. C . Nhóm quyền phát triển . D. Nhóm quyền tham gia . 3.. Người đi bộ phải đi như thế nào là đúng luật giao thông ? A . Đi trên lề đường . B . Đùa giỡn dưới lòng đường . C Đi vào phần đường cấm . D Đi phía bên trái . 4. Theo em công dân có quyền : A. Công dân là nữ chỉ học hết bậc phổ thông trung học . B . Học tập không hạn chế . C. Giàu thì không cần học . D.. Trên 40 tuổi không cần phải học . 5. . Pháp luật quy định , trẻ em trong độ tuổi nào phải hoàn thành bậc tiểu học ? A . 7 - 15 tuổi B . 7 - 14 tuổi . C . 6 - 15 tuổi. D: 6- 14 tuổi 6. Hành vi nào là hành vi vi phạm luật giao thông ? A. Đi xe gắn máy đội mũ bảo hiểm . B . Không thả súc vật trên đường sắt . C .Chạy xe đạp hàng ngang , lạn lách D . Đưa trẻ em qua đường . B. Phần tự luận ( 7 điểm ) Câu 1 : Trình bày những quy định về quyền của công dân được pháp luật bảo hộ về tính mạng , thân thể , sức khỏe danh dự và nhân phẩm? (2 ñieåm) Câu 2: - ˜Đối với mỗi người , Việc học tập quan trọng như thế nào ? Trách nhiệm của của mỗi người đối với việc học tập là gì ? Câu 3( 2 điểm ) Bài tập tình huống . Sơn và Hải cùng học lớp 6A . Hai bạn ngồi cạnh nhau . Một hôm Sơn bị mất một chiếc bút đẹp mới mua. Tìm mãi không thấy . Sơn đổ cho Hải là lấy cắp . Hai bên lời qua tiếng lại dẫn tới đánh nhau . Hải đánh Sơn chảy máu mũi . Cô giáo đã kịp thời ngăn cản và mời hai bạn lên văn phòng giải quyết . Hãy nhận xét về cách ứng xử của hai bạn ? Nếu em là Sơn hoặc Hải em sẽ xử sự như thế nào? ĐÁP ÁN MÔN : GDCD NĂM HỌC 2009 - 2010 A. Phần trắc nghiệm : ( 3 ñieåm ) Mỗi câu trả lời đúng 0.25 điểm Câu 1 : B Câu 2: C Câu 3: A Câu 4 : B Câu 5 : D Câu 6 : C B .Phần tự luận : ( 7 ñieåm ) Câu 1: Những quy định của pháp luật về quyền được bảo hộ về tính mạng , thân thể , sức khỏe , danh dự và nhân phẩm của công dân . (2 điểm ) - Công dân có quyền bất khả xâm phạm về tính mạng , thân thể , có có quyền được pháp luật bảo hộ về điều này . - Mọi hành vi xâm phậm các quyền trên đều là phạm tội , đều bị xử phạt nghiêm minh . Câu 2: (2 điểm)- Việc học tập đối với mỗi người là vô cùng quan trọng. Có học tập chúng ta mới có kiến thức, có hiểu biết được phát triển toàn diện, trở thành người có ích cho gia đình và xã hội (1,0đ) - Nhà nước thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục, tạo điều kiện để ai cũng được học hành: Mở mang rộng khắp hệ thống trường, lớp, miễm học phí cho học sinh tiểu học, quan tâm giúp đỡ trẻ em khó khăn(1,0đ) Câu 4::(3 điểm) - Sơn đã sai vì chưa có chứng cứ đã đổ cho Hải lấy cắp, Sơn đã xâm hại đến tính mạng của Sơn. - Hải sai: Đánh Sơn – xâm hại đến thân thể, sức khoẻ người khác. - Nếu là Sơn em sẽ bình tĩnh theo dõi, đánh giá nhắc nhở Hải. - Nếu là Hải em sẽ bình tĩnh giải thích với Sơn(Nếu mình trung thực). KBTBắc , ngày ....tháng ....năm 2010 Kí duyệt của tổ trưởng ................................... ................................... ................................... ...................................
Tài liệu đính kèm: