Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tiết 6 đến tiết 10

Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tiết 6 đến tiết 10

ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HOÀ BÌNH

A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh

- Hiểu được nội dung vấn đề đặt ra trong văn bản: Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe dọa toàn bộ sự sống trên trái đất; nhiệm vụ cấp bạch của toàn thể nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó, là đấu tranh cho một thế giới hòa bình.

- Thấy được NT nghị luận của tác giả: Chứng cứ cụ thể, xác thực, cách so sánh rõ ràng, giàu sức thuyết phục, lập luận chặt chẽ.

B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

Giáo viên: + Sách tham khảo, sgv, bảng phụ, tranh ảnh về sự huỷ diệt của chiến tranh, nạn đói nghèo ở Nam Phi

Học sinh: + Sưu tầm những mẩu tin, số liệu về hậu quả của CTHN.

C. Kiểm tra bài cũ:

 ? Tác giả đã giúp người đọc hiểu gì về phong cách của Bác ? Bằng cách viết như thế nào ?

D. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:

 

doc 13 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 917Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tiết 6 đến tiết 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2 NS: 22.9.09 
Tiết 6-7 ND:24.9.09 
ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HOÀ BÌNH
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh 
Hiểu được nội dung vấn đề đặt ra trong văn bản: Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe dọa toàn bộ sự sống trên trái đất; nhiệm vụ cấp bạch của toàn thể nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó, là đấu tranh cho một thế giới hòa bình.
Thấy được NT nghị luận của tác giả: Chứng cứ cụ thể, xác thực, cách so sánh rõ ràng, giàu sức thuyết phục, lập luận chặt chẽ.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Giáo viên: + Sách tham khảo, sgv, bảng phụ, tranh ảnh về sự huỷ diệt của chiến tranh, nạn đói nghèo ở Nam Phi
Học sinh: + Sưu tầm những mẩu tin, số liệu về hậu quả của CTHN.
C. Kiểm tra bài cũ:
 ? Tác giả đã giúp người đọc hiểu gì về phong cách của Bác ? Bằng cách viết như thế nào ?
D. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
Nội dung hoạt động
Hoạt động của thấy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Khởi động.
- GV dẫn nhập bài mới
Chúng ta biết rằng, chiến tranh hạt nhân là một hiểm họa khủng khiếp đang từng ngày, từng giờ đe dọa đến toàn thể nhân loại và sự sống trên trái đất. Vậy nhiệm vụ của chúng ta là gì ? Vâng! "Đấu tranh cho một thế giới hòa bình".
GV viết đề lên bảng.
Nghe, theo dõi
Viết đề vào vở
Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh đọc, tìm hiểu chú thích.
Đọc văn bản, tìm hiểu chú thích :
Đọc
Vài nét về tác giả, tp :
Mác – Két là nhà văn Cô-lom-bi-a, được nhận giải thưởng NôBen văn học năm 1982.
Đây là bài tham luận ông tham gia trong cuộc họp các nguyên thủ 6 nước nhằm kêu gọi chấm dứt cuộc chạy đua vũ trang, thủ tiêu VKHN bảo vệ hòa bình.
Bố cục : 
* Đoạn 1 : Từ đầu....
« Thế giới »/ 17 : Hiểm họa CTHN.
Đoạn 2 : Tiếp.... ‘Thế giới’/18 : Chiến tranh hạt nhân đã cướp đi cuộc sống tốt đẹp của con người.
Đoạn 3 : Tiếp theo...của nó :
CTHN đi ngược lại lý trí con người, lý trí tự nhiên.
Đoạn 4 : Còn lại : Nhiệm vụ đấu tranh cho một thế giới hòa bình
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc giọng rõ ràng, mạnh mẽ, dứt khoác, lưu ý các từ nước ngoài « FAO », « UNICEF ».
GV đọc mẫu một đoạn, gọi học sinh đọc tiếp.
Gọi một học sinh chú thích sgk.
 ? Thử nêu vài nét chính về tác giả ?
 ? Em hãy đọc các từ trong chú thích 1, 3, 5 sgk ?
 ? Văn bản được viết theo phương thức biểu đạt nào ?
H ? Hãy phân đoạn và nêu ý chính của từng đoạn ?
Theo dõi
Nghe, theo dõi, đọc
Đọc chú thích
Trả lời dựa vào chú thích sgk
Đọc 
Trả lời
Thảo luận trả lời
Hoạt động 3 : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản.
Tìm hiểu văn bản
Nguy cơ chiến tranh hạt nhân :
Ngày 8/8/86 – 50.000 đầu đạn hạt nhân trên hành tinh.
Trung bình : 4 tấn thuốc nổ/ 1 người.
-> Thời gian cụ thể, số liệu xác thực
= > Tính chất hiện thực và khủng khiếp của nguy cơ hạt nhân.
Cách vào đề gây ấn tượng, thu hút sự chú ý người đọc, người nghe
2/ Chiến tranh hạt nhân làm mất đi cuộc sống tốt đẹp của con người.
GV gọi học sinh đọc lại phần 1
? Ở đoạn 1 tác giả đã đưa ra những con số nào ?
? Nhận xét gì về những con số của tg?
 ? Con số ngày tháng rất cụ thể và số liệu chính xác về đầu đạn hạt nhân được nhà văn nêu ra ở mở đầu văn bản có ý nghĩa gì ?
? Thực tế, em biết được những nước nào đã sản xuất và sử dụng vũ khí hạt nhân ?
? Em có nhận xét gì về cách vào đề của tác giả ?
GV chuyển mạch : Để thấy được CTHN đã làm ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống của con người, chúng ta tìm hiểu phần 2.
GV gọi học sinh đọc đoạn 2 :
 ? Tác giả đã triển khai luận điểm 2 bằng cách nào ?
? Những biểu hiện của cuộc sống được tg đề cập đến ở những lĩnh vực nào? 
? Chi phí cho nó được so sánh với chi phí VKHN như thế nào?
Đọc thầm
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Nghe
Đọc, theo dõi
Trả lời
Trả lời (chứng minh)
* Đầu tư cho con người, XH
100 tỉ USD giải quyết những vấn đề cấp bách, cứu trợ y tế, giáo dục
Ca lo cho 575 tr người thiếu dinh dưỡng.
Tiền nông cụ cho các nước nghèo trong 4 năm.
Chi cho xoá mù chữ toàn TG.
Phòng bệnh cho hơn 1 tỉ người khỏi sốt rét, cứu 14 tr trẻ em nghèo.
Chỉ là giấc mơ.
*Chi phí cho vũ khí hạt nhân:
- 100 máy bay ném bom và 7000 tên lửa.
- 149 tên lửa MX.
- 27 tên lửa MX.
- Hai chiếc tàu ngầm mang VKHN.
- 10 chiếc tàu sân bay mang VKHN.
Hiện thực
(Chứng cứ cụ thể, số liệu xác thực) -> thuyết phục.
Sự phi lí của cuộc chạy đua vũ trang đã cướp đi của thế giới nhiều điều kiện để cải thiện cuộc sống con người, mà nhất là các nước nghèo.
3/ CTHN đi ngược lại lý trí con người, sự tiến hóa của tự nhiên.
380 triệu năm-bướm mới bay được.
180 triệu năm-bông hồng mới nở: dẫn chứng khoa học, địa chất và cổ sinh học.
-> CTHN hủy diết về điểm xuất phát
=> Phản tự nhiên, phản tiến hóa.
? Cách lập luận của tác giả ntn ?
? Em có đồng ý với sự nhận xét của tác giả không ? Vì sao ?
? Khi cuộc sống vẫn còn thiếu hụt mà VKHN vẫn phát triển gợi cho em suy nghĩ gì ?
GV chốt, cho học sinh xem tranh nạn đói ở Nam Phi, chiến tranh hủy diệt sự sống.
Hỏi để chuyển ý.
? Trong cuộc sống mọi người nói chung và bản thân em nói riêng đều mong muốn gì? Vì sao tất cả đều ghét chiến tranh?-> chuyển mạch
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 3 và trả lời các câu hỏi.
? Lí trí của tự nhiên là gì?
? Để chứng minh cho nhận định của mình, tác giả đã đưa ra những dẫn chứng về mặt nào?
? Những dẫn chứng ấy có ý nghĩa ntn?
? Theo em, tác giả có thái độ ntn trước nguy cơ này?
Trả lời
Trả lời 
Trả lời
Xem tranh, sưu tầm
Trả lời
(Qui luật lôgich của tự nhiên)
Trả lời
Trả lời
4/Nhiệm vụ đấu tranh, ngăn chặn CTHN cho một TGHB :
“Nhưng dù tai hoạ... vũ trụ này”.
=> Tích cực đấu tranh ngăn chặn, lên án thế lực hiếu chiến đẩy nhân loại vào thảm họa hạt nhân.
GV chuyển mạch: Vậy đứng trước nguy cơ này chúng ta phải làm gì?
GV gọi học sinh đọc đoạn cuối.
? Trước nguy cơ hạt nhân đe dọa loài người và sự sống, thái độ của em như thế nào?
? Phần kết tác giả đã đưa ra lời đề nghị gì? Em hiểu nghĩa của lời đề nghị đó như thế nào?
GV bình: Mác-két đã gióng lên hồi chuông cảnh tỉnh nhân loại về nguy cơ của cuộc chiến tranh hạt nhân thảm khốc có khả năng hủy diệt toàn bộ sự sống trên hành tinh này. Vậy nhiệm vụ quan trọng của toàn nhân loại trong thế kỉ XXI cũng như mãi mãi về sau là: Kiên quyết đấu tranh để bảo vệ thế giới hòa bình.
Trả lời theo suy nghĩ của bản thân.
Nghe
Hoạt động 4: Hướng dẫn tổng kết, luyện tập.
III. Tổng kết
Ghi nhớ: sgk/21
IV Luyện tập:
GV treo bảng phụ có sẵn hệ thống câu hỏi trắc nghiệm cho học sinh lên xác định.
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ.
H? Hãy trình bày cảm nghĩ của em sau khi học xong văn bản này?
- Lên bảng chọn đáp ứng đúng nhất 
- Đọc
- Phát biểu tự do
E. Củng cố, dặn dò: 
* Củng cố:
? CTHN ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống?
*Dặn dò: 
- Học bài cũ.
- Soạn bài mới" Các phương châm hội thoại tt" 
* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Tuần 2 
Tiết 8 
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
( Tiếp theo)
A: Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh 
Nắm được nội dung phương châm quan hệ, phương châm cách thức và phương châm lịch sự.
Biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp.
B: Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Giáo viên: + Bảng phụ
 + Các tình huấn trong giao tiếp đời thường có liên quan đến 3 phương châm này.
Học sinh: + Soạn bài trước khi đến lớp.
C. Kiểm tra bài cũ:
? Phân biệt phương châm về lượng và phương châm về chất ?
? Kiểm tra bài tập 4, 5 sgk.
D. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
Nội dung hoạt động
Hoạt động của thấy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Khởi động
- GV dẫn nhập bài mới
GV giới thiệu cho các em, ngoài hai phương châm đã học còn có một số các phương châm khác nữa....
Nghe
Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức mới :
Phương châm quan hệ:
VD: Thành ngữ: “Ông nói gà, bà nói vịt”
 -> Mỗi người nói một đằng không khớp nhau, không hiểu nhau.
=> Cần nói đúng vào đề tài, tránh lạc đề.
* Ghi nhớ1: sgk/ 21
2/ Phương châm cách thức:
VD: Thành ngữ 2/21
- “Dây cà ra dây muống”
 ->dài dòng, rườm rà.
- “Lúng búng như ngậm hột thị”
 -> ấp úng, không thành lời, không rành mạch.
=> Cần nói ngắn gọn, rành mạch, tránh mơ hồ.
* Ghi nhớ2: sgk/ 22
3/ Phương châm lịch sự:
VD: Truyện " Người ăn xin" sgk/ 22
=> Cần tế nhị và tôn trọng người khác.
* Ghi nhớ 3 sgk/23
- GV dùng bảng phụ có thành ngữ “Ông nói gà,bà nói vịt”.
? Trong tiếng Việt có những thành ngữ “Ông nói gà, bà nói vịt” dùng để chỉ tình huống hội thoại như thế nào?
? Em thử tượng điều gì sẽ xảy ra điều gì nếu xuất hiện những tình huống giao tiếp như vậy.
? Vậy qua đó, ta có thể rút ra bài học gì trong giao tiếp.
- GV cho học sinh đọc ghi nhớ 1 sgk/21
 GV treo bảng phụ
? Thành ngữ “Dây cà ra dây muống”
và “lúng búng như ngậm hột thị” dùng chỉ những cách nói như thế nào?
? Cách nói đó ảnh hưởng ntn trong giao tiếp?
GV đưa tình huống.......
Các em đã học truyện “Mất rồi”. Vì sao ông khách lại hiểu nhầm như vậy?
? Vậy để diễn đạt rõ ràng, nên nói, viết như thế nào?
- Học sinh đọc ghi nhớ 2 sgk/22
Cho học sinh đọc truyện “Người ăn xin” sgk
? Vì sao ông lão ăn xin và cậu bé đều cảm thấy như mình đã nhận được từ người kia một cái gì đó.
? Xuất phát từ điều gì mà cậu bé cũng nhận được tình cảm của ông lão. (Cảm thông).
? Ta có thể rút ra bài học gì từ câu chuyện trên?
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ sgk/23
Trả lời 
Trả lời
TLời
Đọc, theo dõi.
Thảo luận nhóm 
Trả lời
Trả lời 
Chú ý theo dõi 
TLời
Đọc ghi nhớ
Đọc truyện
Thảo luận đôi Trả lời
TLời
Trả lời
Đọc ghi nhớ
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện tập.
4/ Luyện tập:
1/23 Những câu tục ngữ trên đều khẳng định vai trò của ngôn ngữ trong đời sống và khuyên ta trong giao tiếp nên dùng những lời lẽ lịch sự, nhã nhặn.
Lưu ý câu C: “Kim vàng ...uốn câu”.
Nghĩa là: Không ai dùng vật quí để làm một việc không tương xứng với giá trị của nó.
* Những câu ca dao, tục ngữ tương tự:
“Chim khôn...dịu dàng dễ nghe”. “Vàng thì thử lửa thử than, chuông kêu thử tiếng, người ngoan thử lời”. “Chẳng được miếng thịt miếng xôi, cũng được lời nói cho nguôi tấm lòng”. “Một câu nhịn, chín câu lành”.
2/23 Nói giảm nói tránh.
3/23
a. Nói mát Phương
b. Nói hớt châm
c. Nói móc lịch 
d. Nói leo sự
e. Nói ra đầu ra đũa
Phương châm cách thức.
- GV gọi học sinh lên làm bài tập sgk/23
Cho học sinh nhận xét, ghi điểm.
? Gọi học sinh trung bình làm bài tập này
? Học sinh TB khá trở lên làm bài tập này
- Trả lời.
Trả lời
Trả lời
E.Củng cố-dặn dò
* Củng cố
? Các em đã học những phương châm hội thoại nào? Rút ra bài học gì?
* Dặn dò
- Học sinh khá giỏi giải bài tập 4, 5 sgk
- HS trung bình trở xuống làm các bài tập 1-3
- Soạn bài mới “Sử dụng...TM”
- Viết tóm tắt một văn bản TM về cây chuối.
* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Tuần 2 
Tiết 9 	 
SỬ DỤNG YẾU TỐ MÔ TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
A: Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh 
Hiểu được văn bản TM có khi phải kết hợp với yếu tố miêu tả thì văn bản mới hay.
Rèn kỹ năng làm VBTM thể hiện sự sáng tạo và linh hoạt
B: Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Giáo viên: + VB giới thiệu tóm tắt về cây chuối trên bảng phụ
 + Một vài VBTM có yếu tố miêu tả.
Học sinh: + VBTT về cây chuối.
 + Tìm hiểu một vài công dụng khác của cây chuối trong đời sống
C. Kiểm tra bài cũ:
? Trong VBTM người ta có thể sử dụng một số BPNT nào ? Nêu tác dụng ?
D: Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
Nội dung hoạt động
Hoạt động của thấy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Khởi động
- GV giới thiệu bài mới
Giới thiệu cho học sinh miêu tả có thể kết hợp trong tự sự, biểu cảm, NL và TM
Nghe
Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức mới.
1.Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong VBTM:
VD: 1/I/ 24, 25.
->VBTM sử dụng nhiều yếu tố miêu tả, lời văn hay, thuyết phục giúp người nghe hình dung rõ cây chuối.
- Miêu tả trong thuyết minh chỉ đóng vai trò hỗ trợ.
* Ghi nhớ sgk/25
GV yêu cầu học sinh đọc VB “Cây chuối” 24
H? Em thử giải thích nhan đề của văn bản?
H? Miêu tả là gì?
H? Tìm hiểu những câu văn có t/c miêu tả đặc điểm tiêu biểu của cây chuối.
- Đến đây gv treo bảng phụ có VBTT cây chuối.
? Em thử so sánh hai văn bản này có gì giống nhau, khác nhau.
C VB tóm tắt và văn bản TM 24/25/sgk
? Theo em, yếu tố miêu tả trong văn VBTM và trong văn bản miêu tả có gì khác nhau?
? Từ đó ta rút ra bài học gì khi làm văn TM?
Học sinh đọc ghi nhớ.
Đọc v/bản /24
- Trả lời 
Trả lời
- Thảo luận
 Thảo luận đôi
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Đọc ghi nhớ.
Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập:
Luyện tập:
1/26
2/26 Yếu tố mô tả
- “Tách là loại chèn xuống .... có tai »
- “Chèn của ta ... dễ sạch”
- « Khi mời uống chè.... mà mời »
- « Bác vừa cười vừa làm động tác »
3/26
- « Những con thuyền thúng nhỏ....trữ tình »
- « Làm được trang trí công phu... hoa tiết đẹp »
- Gọi học sinh lên bảng giải bài tập sgk/26
GV viết sẵn mẫu 1 số câu trên bảng phụ
+ Thân cây thẳng đứng, tròn như những chiếc cột nhà sơn màu xanh.
+ Lá chuối tươi như chiếc quạt phẩy nhẹ theo làng gió.
+ Sau mấy tháng chắt lọc dinh dưỡng, tăng dịp lục cho cây, những chiếc lá già héo úa rồi khô lại.
+ Lá chuối khô gói bánh thơm phức và làm dây buộc cũng thật chắc.
- Gọi học sinh phát hiện yếu tố miêu tả trong đoạn văn
GV hướng dẫn học sinh về nhà giải tiếp.
Lên bảng
Học sinh khá, giỏi trả lời
Học sinh TB trả lời.
E. Củng cố-dặn dò:
* Củng cố:
? Nhận xét về sự kết hợp TM trong VBTM?
* Dặn dò:
- về học bài, giải bài tập 3 sgk
- Soạn bài mới “Luyện tập.... TM”
Viết thành VB bài tập/ 28 trình bày trước lớp.
Tuần 2 
Tiết 10 
LUYỆN TẬP SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VBTM
A: Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh 
Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng sử dụng yếu tố miêu tả trong VBTM
Kỹ năng diễn đạt trình bày một số vấn đề trước tập thể.
B: Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Giáo viên: + Bài TM mẫu
Học sinh: + Viết bài TM ở nhà
C. Kiểm tra bài cũ:
 ? Sử dụng yếu tố miêu tả trong VB thuyết minh có tác dụng gì ?
Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh.
C: Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
Nội dung hoạt động
Hoạt động của thấy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Khởi động
- GV giới thiệu bài mới
Hoạt động 2 : Tổ chức luyện tập tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý.
Tìm hiểu đề :
Con trâu ở làng quê VN
Tìm ý, lập dàn ý :
Mở bài : Giới thiệu chung về con Trâu trên đồng ruộng Việt Nam.
Thân bài :
Con trâu trong nghề nông : Là sức kéo, cày bừa, kéo xe, trục lúa.
Con trâu trong lễ hội chọi trâu, đâm trâu.
Trâu- nguồn cung cấp thịt, da, sừng. Sừng trâu dùng làm đồ mỹ nghệ.
Trâu là tài sản lớn của người nông dân VN « Con trâu làm đầu cơ nghiệp ».
Con trâu và trẻ chăn trâu, việc nuôi trâu.
Kết bài :
- Tình cảm đối với con trâu.
? Đề yêu cầu trình bày vấn dề gì ?
Chú ý cụm từ nào để đáp ứng yêu cầu của đề
 ? Những ý nào cần trình bày ?
GV chốt : Đối tượng TM là con trâu với vị trí, vai trò của nó trong đời sống của người nông dân, trong nghề nông của người VN
GV cho học sinh đọc các ý II/1/29
 ? Mở bài cần trình bày những ý kiến gì ?
 ? Thân bài cần trình bày những ý nào ? Trình tự ?
? Trong việc nông trang, trâu dùng để làm gì ? Trong lễ hội ?
GV treo tranh Đông hồ (Chọi trâu)
? Trâu dùng để làm gì?
? Đánh giá con trâu với nghề nông?
? Hình ảnh đẹp của làng quê Việt Nam lúc chiều về.
Trả lời
Trả lời
Nghe
Đọc
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Xem
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Hoạt động 3 : Hướng dẫn xây dựng các đoạn văn TM.
Trình bày các đoan trước lớp.
3. Xây dựng đoạn văn TM.
- Gọi học sinh trình bày bài của mình phân tích, đánh giá bài làm của các em.
Trình bày cá nhân 
Nhận xét ưu, khuyết điểm
E. Củng cố, dặn dò:
- Củng cố:
+ Học sinh đọc bài văn thuyết minh ( mẫu) do GV chuẩn bị.
- Dặn dò:
+ Soạn bài “ Tuyên bố thế giới....trẻ em”
+ Tìm hiểu luật bảo vệ bà mẹ và trẻ em.
* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

Tài liệu đính kèm:

  • docNgu van 9tuan 1(1).doc