Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tiết học 124: Nói với con

Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tiết học 124: Nói với con

NÓI VỚI CON.

 - Y Phương -

I. Mục tiệu cần đạt:

 Học sinh:

 - Cảm nhận được tình cảm thắm thiết của cha mẹ đối với con và tình yêu quê hương sâu nặng cùng niềm tự hào với sức sống mạnh mẽ, bền bỉ của dân tộc qua lời của tác giả.

 - Bước đầu hiểu được cách diễn tả độc đáo, giàu hình ảnh cụ thể, gợi cảm của thơ ca miền núi.Bồi dưỡng tâm hồn yêu gia đình, tự hào về truyền thống quê hương.

 - Rèn kĩ năng phân tích thơ tự do, mang đặc trưng của thơ miền núi.

II. Tiến trình lên lớp:

 1. Ổn định: 9a /35 (vắng.)

2. Kiểm tra: Đọc thuộc lòng bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh. Nêu nội dung chính của bài thơ

3. Bài mới: Giới thiệu vào bài từ hình ảnh bà mẹ Tà ôi trong khúc hát ru của Nguyễn Khoa Điềm.

 

doc 3 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 777Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tiết học 124: Nói với con", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 124: Văn bản Ngày dạy: 03 / 3 / 09
NÓI VỚI CON.
 - Y Phương -
I. Mục tiệu cần đạt: 
 Học sinh:
 - Cảm nhận được tình cảm thắm thiết của cha mẹ đối với con và tình yêu quê hương sâu nặng cùng niềm tự hào với sức sống mạnh mẽ, bền bỉ của dân tộc qua lời của tác giả.
 - Bước đầu hiểu được cách diễn tả độc đáo, giàu hình ảnh cụ thể, gợi cảm của thơ ca miền núi.Bồi dưỡng tâm hồn yêu gia đình, tự hào về truyền thống quê hương.
 - Rèn kĩ năng phân tích thơ tự do, mang đặc trưng của thơ miền núi.
II. Tiến trình lên lớp:
 1. Ổn định: 9a /35 (vắng.....................................................) 
2. Kiểm tra: Đọc thuộc lòng bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh. Nêu nội dung chính của bài thơ 
3. Bài mới: Giới thiệu vào bài từ hình ảnh bà mẹ Tàø ôi trong khúc hát ru của Nguyễn Khoa Điềm.
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
Hs
Gv
Hs
Gv
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
* Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu tác giả, tác phẩm.
- Nêu những nét chính về nhà thơ Y Phương?
+ Khái quát những ý cơ bản nhất.
- Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm?
* Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc – hiểu văn bản.
- Hướng dẫn học sinh cách đọc: giọng nhẹ nhàng, thiết tha như lời tâm tình, thủ thỉ.
- Nhận xét về thể thơ? Nêu đại ý của bài thơ?
+ Thể thơ tự do, lời người cha nói về cội nguồn và sức mạnh của quê hương
- Bố cục bài thơ được chia làm mấy phần? Nêu nội dung từng phần?
+ Chia bố cục 2 phần.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn phân tích đoạn 1.
+ Đọc diễn cảm đoạn đầu.
- Đoạn thơ là lời nói của ai nói với ai?
- Nội dung của cha nói với con gồm có mấy ý?
- Khi con trưởng thành tình cảm của cha mẹ dành cho con như thế nào?
- Mỗi bước con chập chững biết đi đã được ai đón nhận? Đó là tình cảm gì?
+ Tình cảm gia đình, quấn quýt.
- Câu thơ nào gợi lên tâm trạng của cha mẹ khi con tập nói? Tâm trạng đó như thế nào?
- Nhận xét về từ ngữ?
- Qua đó người cha muốn nói gì với con về tình cảm gia đình?
+ Tình cảm ngọt ngào, êm ái.
- Con còn lớn lên trong sự đùm bọc của ai? Tìm những hình ảnh thơ nói về sự che chở của quê hương dành cho con?
- Hãy phân tích hình ảnh: “Đan lỡ cài nan hoa
 Vách nhà ken câu hát”
- Qua đó em liên tưởng đến bài thơ nào có sử dụng tiếng dân tộc? Nét giống và khác?
+ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ của Nguyễn Khoa Điềm.
- Qua phân tích cho thấy thiên nhiên có vai trò như thế nào trong sự trưởng thành của con?
* Hoạt động 2: Hướng dẫn phân tích đoạn 2.
+ Đọc đoạn 2:
- “Người đồng mình” có nghĩa là gì?
- Cha nói với con về đức tính cao đẹp nào của họ? Tìm chi tiết và phân tích?
- Sự đối lập giữa cuộc sống hiện thực ới những phong cách cao đẹp đó đã thể hiện trong con người nơi đây một tinh thần gì?
+ Tinh thần: lạc quan, ý chí vươn lên, niềm tin.
- Những câu thơ “Người đồng minh yêu lắm con ơi” được lặp lại, có tác dụng gì?
- Qua đó cha muốn dặn dò con điều gì?
- Nhận xét tình cảm của người cha dành cho con?
+ Yêu thương trìu mến, tin tưởng con.
* Hoạt động 4: Hướng dẫn tổng kết.
- Nhận xét nghệ thuật của bài thơ?
- Bài thơ ca ngợi điều gì?
+ Đọc phần ghi nhớ.
* Hoạt động 5: Hướng dẫn luyện tập.
- Hãy đọc và phân tích một hình ảnh thơ mà em cho là ấn tượng nhất?
+ Làm việc độc lập.
+ Trình bày trước lớp.
I. Giới thiệu chung:
 1. Tác giả:
 - Dân tộc Tày (Cao Bằng)
 - Nhập ngũ – 1981 về sở văn hoá thông tin Cao Bằng.
 -Thơ: chân thật, trong sáng.
 2. Tác phẩm:
 Trích: “ Thơ Việt Nam 1945 – 1985”
II. Đọc và hiểu văn bản:
 1. Đọc – tìm hiểu chú thích:
 2. Cấu trúc văn bản:
 3. Phân tích:
 a. Nói với con về tình cảm cội nguồn:
 * Tình cảm của cha mẹ:
 - Nâng bước con đi
 -Vui mừng đón tiếng nói, tiếng cười
 -> Từ ngữ gợi cảm.
 => Gia đình quấn quýt, tình cảm ngọt ngào, êm ái.
 * Truyền thống quê hương:
 - Con trưởng thành trong lao động: cần cù, vui tươi, gắn bó.
 - Rừng: cho hoa 
 - Đường: cho tấm lòng 
 -> Từ chọn lọc.
=> Quê hương, thiên nhiên che chở, nuôi dưỡng tâm hồn, lối sống.
 * Phải yêu quý, tự hào về cội nguồn sinh dưỡng.
 b. Sức sống bền bỉ, mạnh mẽ của quê hương
 * Truyền thống:
Hiện thực
Tâm hồn
- Vất vả.
- Cực nhọc, đói nghèo.
- Mộc mạc, thô sơ
- Mạnh mẽ, bền bỉ, gắn bó.
- Giàu chí khí, cần cù.
- Có niềm tin,
 nhẫn nại.
 -> Hình ảnh đối lập.
 => Can trường, dũng cảm.
 * Lời dặn dò:
=> Giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của con người quê hương.
III. Tổng kết:
 * Ghi nhớ: Sgk.
IV. Luyện tập:
 Viết đoạn phân tích.
4. Củng cố: Đọc diễn cảm bài thơ.
5.Hướng dẫn – dặn dò:
 a. Bài học: Học thuộc lòng bài thơ, hoàn thành phần luyện tập.
 b. Chuẩn bị: Nghị luận về một đoạn thơ (bài thơ), đọc bài văn và trả lời câu hỏi (Sgk)
 So sánh nét khác nhau giữa nghị luận về một đoạn thơ (bài thơ) với nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)

Tài liệu đính kèm:

  • doct 124.doc