Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tiết học 161, 162: Tổng kết phần tập làm văn

Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tiết học 161, 162: Tổng kết phần tập làm văn

TỔNG KẾT PHẦN TẬP LÀM VĂN

I. Mục tiêu cần đạt

Học sinh:

 - Ôn tập và hệ thống hoá những vấn đề về lý thyết Tập làm văn đã học.

 - Có ý thức vận dụng kiến htức Tập làm văn đã học cào trong qú trình viết văn.

 - Rèn kỹ năng về văn bản nghị luận như: Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, liên kết câu, diễn đạt.

II. Chuẩn bị: Bảng hệ thống.

III. Tiến trình lên lớp

 1. Ổn định: 9a / 35 (vắng )

 2. Kiểm tra: Kiểm tra vở soạn bài của HS

 3. Bài mới : Giới thiệu bài:

 

doc 3 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 799Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tiết học 161, 162: Tổng kết phần tập làm văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 161 +162	 Ngày dạy: 25 / 04 /09
TỔNG KẾT PHẦN TẬP LÀM VĂN
I. Mục tiêu cần đạt 
Học sinh:
 - Ôn tập và hệ thống hoá những vấn đề về lý thyết Tập làm văn đã học. 
 - Có ý thức vận dụng kiến htức Tập làm văn đã học cào trong qú trình viết văn.
 - Rèn kỹ năng về văn bản nghị luận như: Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, liên kết câu, diễn đạt. 
II. Chuẩn bị: Bảng hệ thống.
III. Tiến trình lên lớp
 1. Ổn định: 9a / 35 (vắng)
 2. Kiểm tra: Kiểm tra vở soạn bài của HS 
 3. Bài mới : Giới thiệu bài: 
TIẾT 1:
I. Hệ thống hoá các kiểu văn bản đã học:
 Gv treo bảng hệ thống.
 Hs lên điền những htông tin đã học.
 Gv điều chỉnh, sửa chữa. 
STT
Kiểu văn bản
Phương thức biểu đạt
Ví dụ
 1
Tự sự
- Trình bày các sự việc(sự kiện) có quan hệ nhân quả dẫn đến kết cục.
- Mục đích: biểu hiện con người quy luật đời sống, báy tỏ thái độ. 
- Bản tin báo chí.
- Tường thuật, tường trình.
- Lịch sử.
- Tác phẩm văn học nghệ thuật.
2
Miêu tả
Tái hiện các tính chất, thuộc tính sự vật, hiên tượng, giúp con người cảm nhận và hiểu được chúng. 
- Văn tả cảnh, tả người, tả sự vật.
- Đoạn văn miêu tả trong tác phẩm tự sự.
3
Biểu cảm
- Bày tỏ trực tiếp hoặc gián tiếp tình cảm, cảm xúc của con người, tự nhiên xã hội, sự vật 
- Điện mừng, thăm hỏi, chia buồn.
- Tác phẩm văn học trữ tình, tuỳ bút (biểu cảm).
4
Thuyết minh
- Trình bày thuộc tính, cấu tạo, nguyên nhân, kết quả có ích hoặc có hại của sự vật, hiện tượng. Giúp người đọc có tri thức khả quan và có thái độ đúng đắn với chúng. 
- Thuyết minh sản phẩm.
- Giới thiệu di tích, tháng cảnh, nhân vật
- Trình bày tri htức và phương pháp trong khoa học.
 5
Nghị luận
- Trình bày tư tưởng, chủ trương, quan điểm của con người đốivới tự nhiên, xã hội, con người qua các luận điểm, luận cứ và lập luận thuyết phục. 
- Cáo, hịch, chiếu, biểu
- Xã luận, bình luận, lời kêu gọi.
- Sách lí luận.
- Tranh luận về mộtvấn đề chính trị xã hội, văn hoá.
6
Văn bản điều hành (hành chính công vụ)
- Trình bày theo mẫu chung và chịu trách nhiệm pháp lí về các ý kiến, nguyện vọng của cá nhân, tập thể đối với cơ quan quản lí hay ngược lại 
- Đơn từ, báo cáo, đề nghị, Biên bản, tường trình, hợp đồng
Gv
Hs
Gv
Gv
Hs
Hs
Gv
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
* Hoạt động 2: Hướng dẫn so sánh các kiểu văn bản:
- Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm phân biệt sự khác nhau giữa các văn bản trên?
+ Nhóm 1: So sánh sự khác nhau giữa tự sự và miêu tả.
+ Nhóm 2: Thuyết minh khác với tự sự và miêu tả ở chỗ nào?
+ Nhóm 3: Nghị luận khác điều hành ở chỗ nào?
+ Nhóm 4: Biểu cảm khác thuyết minh?
- Các kiểu văn bản trên có thể thay thế cho nhau được hay không? Vì sao?
- Có thể phối hợp với nhau trong mộtvăn bnả cụ thể hay không? Nêu một ví dụ để làm rõ.
+ Lấy ví dụ như văn bản nghị luận cần tự sự, thuyết minh làm luận cứ.
* Thảo luận 5p: Các phương thức biểu đạt trên có thể được phối hợp với nhau trong một văn bản cụ thể hay không? Vì sao ? Nêu một ví dụ minh hoạ?
- Từ bảng trên hãy cho biết kiểu văn bản và hình thức thể hiện, thể loại văn học có gì giống nhau và khác nhau?
TIẾT 2: (dạy ngày 5/5/09)
* Hoạt động 3: Hướng dẫn phân biệt các thể loại văn học và kiểu văn bản.
- Chia nhóm cho học sinh làm câu hỏi 5, 6, 7/ Sgk.Tr 215.
+ Tiến hành thoả luận nhóm tìm hiểu nét đặc trưng của kiểu văn bnả trong TLV 
khác với thể loại văn học tương ứng.
- Nét độc đáo về hình thức thể loại tự sự là gì?
+ Phong phú.
- Lấy ví dụ minh hoạ.
- Đưa ra một ví dụ trong đó có sử dụng kết hợp các phương thức nghị luận, thuyết minh, miêu tả, tự sự
( Phong cách Hồ Chí Minh)
* Hoạt động 4: Phần Tập làm văn trong chương trình Ngữ văn THCS và hướng tích hợp.
- Việc đọc các văn bản tự sự, miêu tả giúp cho chúng ta điều gì trong khi làm Tập làm văn?
- Viết TLV có thể khắc sâu htêm những nội dung đã học trong văn bản không? Vì sao?
+ Liên hệ thực tếtrong quá trình học.
* Hoạt động 5: Hệ thống hóa kiến thức của ba kiểu văn bản học ở lớp 9. 
- Gợi dẫn nêu 3 câu hỏi ở Sgk / Tr. 171
- Cho học sinh thảo luận nhóm tìm ra đặc điểm , mục đích, các yếu tố tạo thành và khả năng kết hợp của các kiểu văn bản: Thuyết minh, tự sự, nghị luận.
+ Tiến hành thảo luận.
+ Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét, tổng kết. 
II. Sự khác nhau giữa các văn bản trên:
1. Sự khác biệt của các kiểu văn bản.
 - Tự sự: Trình bày sự việc.
 - Miêu tả: Tái hiện đặc điểm, thuộc tính của con người, vật.
 - Thuyết minh: Làm rõ bản chất bên trong và nhiều phương diện có tính khách quan.
 - Nghị luận: Bày tỏ quan điểm.
 - Điều hành: Thuộc hành chính.
 - Biểu cảm: Bộc lộ cảm xúc.
2. Chúng không thay thế cho nhau được vì chúng có:
 + Phương thức biểu đạt.
 + Hình thức thể hiện.
 + Mục đích.
 + Các yếu tố cấu thành văn bản.
=> Khác nhau.
3. Các phương thức biểu đạt trên có thể phối hợp với nhau trong một văn bản.
III. Phân biệt các thể loại văn học và kiểu văn bản:
 1. Văn bản tự sự và thể loại văn học tự sự.
 - Giống nhau: Kể vầ sự việc.
 - Khác:
 + Văn bản tự sự: xét về hình thức, phương thức.
 + Thể loại tự sự: Đa dạng ( truyện ngắn, tiểu 
thuyết, kịch: có cốt truyện, nhân vật, sự việc, kết cấu)
 2. Kiểu văn bản biểu cảm và thể loại trữ tình.
 - Giống: chứa đựng cảm xúc, tình cảm chủ đạo.
 - Khác:
 + Văn bản biểu cảm: Bày tỏ cảm xúc về một đối tượng (văn xuôi)
 + Tác phẩm trữ tình: cảm xúc phong phú của chủ thể trữ tình về vấn đề đời sống.
 3. Vai trò của các yếu tố thuyết minh, miêu tả, tự sự trong văn nghị luận.
VD: Kiểu tự sự có mặt trong thể loại tự sự.
 Kiểu biểu cảm có mặt trong thể loại trữ tình.
 - Khác nhau: 
 + Kiểu văn bản là cơ sở của các thể loại văn học.
 + Thể loại văn học là môi trường xuất hiện các kiểu văn bản.
II. Phần Tập làm văn trong chương trình Ngữ văn THCS.
- Đọc hiểu văn bản -> học cách viết tốt.
- Viết tốt -> hiểu văn bản sâu sắc.
III. Các kiểu văn bản trọng tâm.
 1. Văn bản thuyết minh
 - Phương thức chủ yếu: Cung cấp đầy đủ tri thức về đối tượng.
 - Cách viết: Trung thành với đặc điểm, đối tượng một cách khách quan, khoa học.
 2. Văn bản tự sự 
 - Tự sự có thể kết hợp với miêu tả nội tâm, đối thoại và độc thoại nội tâm.
 3. Văn bản nghị luận
 - Có sử dụng phương thức miêu tả, biểu cảm, thuyết minh.
4. Củng cố: Gv khái quát lại phần trọng tâm kiến thức cơ bản.
5. Hướng dẫn – dặn dò
a. Bài học: Ôn kỹ phần tập làm văn. Đặc biệt là cách làm bài.
- Làm bài tập:
 + Bài 1: Dựa vào đoạn kết của “Chuyện người con gái Nam Xương”. Hãy viết một đoạn văn miêu tả độc thoại nội tâm của nhân vật Trương Sinh. 
 + Bài 2: Cảm nhận của em về bài “Sang thu” của Hữu Thỉnh.
b. Chuẩn bị: Soạn bài “Tôi và chúng ta”, các tổ tập đọc phân vai và đóng kịch.
*************************************

Tài liệu đính kèm:

  • doct 161,162.doc