I. Mục tiêu cần đạt:
Học sinh:
- Hiểu được khái niệm thuật ngữ và một số đặc điểm cơ bản của nó.
- Biết sử dụng chính xác thuật ngữ. Nhận diện thuật ngữ trong văn cảnh.
- Rèn kĩ năng dùng từ.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên:
- Tham khảo vốn thuật ngữ trong văn cảnh.
- Phươmg tiện: Bảng phụ.
Học sinh: Đọc tìm hiểu, phân tích các ví dụ.
Tiết 29: Tiếng việt: Ngày dạy: 03/10/09 THUẬT NGỮ I. Mục tiêu cần đạt: Học sinh: - Hiểu được khái niệm thuật ngữ và một số đặc điểm cơ bản của nó. - Biết sử dụng chính xác thuật ngữ. Nhận diện thuật ngữ trong văn cảnh. - Rèn kĩ năng dùng từ. II. Chuẩn bị: Giáo viên: - Tham khảo vốn thuật ngữ trong văn cảnh. - Phươmg tiện: Bảng phụ. Học sinh: Đọc tìm hiểu, phân tích các ví dụ.. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định: 9b /32 ( vắng) 2 Kiểm tra: Vở soạn của các em: Lam, Nhật, Hùng, Tuyền 3. Bài mới: Hs Gv Hs Gv Hs Gv Hs Gv Hs Gv Gv Hs Gv Hs Hs Gv Hs Gv Hs Gv Hs Gv Hs Gv Hs Gv * Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu khái niêm thuật ngữ. + Đọc ví dụ: - Em hãy so sánh hai cách giải thích? - Cách giải thích nào mà người không có kiến thức chuyên môn về hoá học không thể hiểu? + Đọc ví dụ 2 các câu định nghĩa. - Những định nghĩa đó thuộc những bộ môn nào? + Tự phát hiện. - Bổ sung - Những từ ngữ được định nghĩa chủ yếu dùng trong loại văn bản nào? - Từ phân tích ví dụ em hiểu thế nào là thuật ngữ? + Dựa theo ghi nhớ để trả lời. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu đặc điểm của thuật ngữ. - Các thuật ngữ được định nghĩa trên có nghĩa kác không? + Đọc ví dụ: - Nêu câu hỏi. - Ở ví dụ a muối là một thuật ngữ có sắc thái biểu cảm không? - Ở ví dụ b muối ý muốn nói lên điều gì? + Thảo luận và trả lời nhanh. - Nhận xét . - Từ đó em hiểu đặc điểm của thuật ngữ là gì? + Đọc (Ghi nhớ SGK/ 72). * Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập. + Đọc và xác định yêu cầu của bài tập 1. - Tổ chức trò chơi tiếp sức. + Chọn mỗi dãy 4 em. + Trong một phút phải tìm ra các thuật ngữ để điến vào ô trống. - Theo dõi, cổ vũ. + Nóm nào điền được nhiều thuật ngữ sẽ thắng. + Đọc và xác định yêu cầu của bài 2. - Trong vật lí điểm tựa là gì? Từ điểm tựa trong đoạn thơ có nghĩa như vậy không? - Gợi ý: Trong vật lí điểm tựa là điểm cố định của một đòn bẩy, thông qua đó lực lực tác động được truyền tới lực cản. + Đứng tại chỗ giải thích. + Lớp nhận xét, bổ sung. - Nêu yêu cầu của bài tập 4. + Thảo luận (4 phút) vào bảng nhóm. - Hướng dẫn, theo dõi. + Đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét, cho điểm. - Củng cố kiến thức cơ bản. I. Thuật ngữ là gì? 1. Ví dụ 1: a. Giải nghĩa dựa theo đặc tính bên ngoài à cảm tính. b. Giải nghĩa dựa theo đặc tính bên trong à nghiên cứu khoa học môn hoá. Ví dụ 2: + Thạch nhũ à Địa lí + Ba zơ à Hoá học + Phân số thập phân à Toán 2. Ghi nhớ: (Sgk) II. Đặc điểm của thuật ngữ: 1.Ví dụ: a. Muối: -> Nêu chính xác đặc điểm của muối. b. Ca dao có sắc thái biểu cảm. =>Những đắng cay, vất vả. 2. Ghi nhớ: (Sgk) - Mỗi thuật ngữ biểu thị một khái niệm và ngược lại. - Thuật ngữ không có tính biểu cảm. IV. Luyện tập: Bài tập 1: - Lực. - Trường từ vựng. - Trọng lực. - Khí áp. - Di chỉ. - Xâm thực. - Thụ phấn. - Hiện tượng hoá học. - Lưu lượng. Bài tập 2: Điểm tựa: chỉ nơi làm chỗ dựa chính (không dùng như một thuật ngữ) Bài tập 4: Cá: Loài động vật có xương sống, ở dưới nước, bơi bằng vây nhưng không thở bằng mang. 4. Củng cố: Thuật ngữ là gì? Nêu đặc điểm của thuật ngữ? 5. Hướng dẫn – dặn dò: - Hoàn thành các bài tập còn lại. Nắm được thuật ngữ, sưu tầm thêm một số thuật ngữ trong cuộc sống. - Viết đoạn văn 5- 7 dòng trong đó có sử dụng thuật ngữ. - Xem lại bài làm văn số 1 và trả lời những câu hỏi sau: + Em đã làm đúng thể loại chưa? + Đã vận dụng những biện pháp nghệ thuật nào? Tác dụng? + Em có sai lỗi chính tả không? Đó là những từ nào? ***************************
Tài liệu đính kèm: