Văn bản: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
- Lê Anh Trà -
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Qua bài học giúp học sinh:
- Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh đó là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.
- Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập rèn luyện theo gương Bác Hồ vĩ đại.
- Rèn kĩ năng nhận thức đánh giá, so sánh
- Giáo dục lòng tự hào và kính yêu Bác Hồ
B/ CHUẨN BỊ CỦA THÀY VÀ TRÒ
1- Thày: Giáo án. sưu tầm tài liệu về Bác.
Bảng phụ ghi bài tập.
2- Trò: Soan bài, sưu tầm tranh ảnh về Bác.
Ngày soạn: 01.09.2007 Ngày dạy: 06.09.2007 Tuần 1, Bài 1, Tiết 1 Văn bản: phong cách hồ chí minh - Lê Anh Trà - a/ mục tiêu cần đạt qua bài học giúp học sinh: - Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh đó là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị. - Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập rèn luyện theo gương Bác Hồ vĩ đại. - Rèn kĩ năng nhận thức đánh giá, so sánh - Giáo dục lòng tự hào và kính yêu Bác Hồ B/ chuẩn bị của thày và trò 1- Thày: Giáo án. sưu tầm tài liệu về Bác. Bảng phụ ghi bài tập. 2- Trò: Soan bài, sưu tầm tranh ảnh về Bác. c/ tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học Nội dung hoạt động Hoạt động của thày Hoạt động của trò * Hoạt động 1: Khởi động (5') - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh - Giới thiệu bài mới. Yêu cầu học sinh đặt vỡ bài tập lên bàn. - Giới thiệu khái quát về cuộc đời hoạt động cách mạng của Bác, phong cách sống làm việc của Bác. - Nghe, thực hiện. - Nghe * Hoạt động 2: (35') Hình thành kiến thức mới I: Đọc hiểu văn bản 1.Đọc - Tìm hiểu chú thích - Giới thiệu giọng đọc, đọc mẫu, cho hai học sinh đọc tiếp. Thực hiện theo yêu cầu. -Đọc: -Tìm hiểu chú thích: - Cho học sinh đọc lướt qua chú thích. - Theo dõi h\s đọc. -Học sinh đọc. -Lắng nghe. - Trả lời câu hỏi SGK. - Văn bản nhật dụng. Chủ - Hỏi: Văn bản trên thuộc kiểu văn bản gì? thuộc chủ đề gì? - Hỏi: Em hãy chia bố cục. Suy nghĩ, trả lời. - Thảo luận, trả lời. Đề: Sự hội nhập với thế giới và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc. -Diễn giảng -Nghe 2. Tìm hiểu văn bản: Hỏi: Phần thứ nhất của văn bản, tác giả trình bày vấn đề gì? - Suy nghĩ trả lời. - Nhận xét bạn. - Đọc lại đoạn 1. a) Sự tiếp thi vốn tri thức văn hoá của Hồ Chí Minh. - Đi nhiều nơi,tiếp xúc với nhiều nền văn hoá. - Viết và nói thạo nhiểu thứ tiếng. - Người làm nhiều nghề. Hỏi: Hồ Chí Minh đã tiếp thi vốn tri thức văn hoá nhân loại từ những con đường nào? - Giáo viên giảng kĩ, mở rộng thêm về 3 vấn đề trên. - Tìm chi tiết trả lời. -Thảo luận nhóm - Nghe, ghi. đ Có trí thức văn hoá sâu rộng. Hỏi: Điều đó có tác dụng gì? Hỏi: Em nhận xét gì về cách tiếp thu văn hoá của Hồ Chí Minh. -Suy nghĩ tìm chi tiết. -Thảo luận -Trả lời - Người luôn học hỏi, tìm hiểu văn hoá ngệ thuật tiếp thu cái hay, cái đẹp, phê phán những tiêu cực - Hỏi: Từ những tiếp cận, học hỏi văn hóa đã tạo nên vẻ đẹp gì trong phong cách Hồ Chí Minh? - Nghe, trả lời. đ Đã tạo nên một phong cách rất Việt Nam , rất phương Đông, rất mới, rất hiện đại. GV bình: Cách tiếp thu văn hoá nhân loại của Bác. Chốt: Vẻ đẹp trong văn hoá và phong cách Hồ Chí Minh là dân tộc và hiện đại - Nghe - Ghi * Hoạt động 3 :(5') Củng cố dặn dò. Khái quát nội dung phần I yêu cầu soạn kĩ bài sau: (3') Khái quát nội dung phần I - Nghe ______________________________ Ngày soan: 01.9.07 Ngày dạy:06/09/07 Tuần 1, Bài 1, Tiết 2 Văn bản: phong cách hồ chí minh (Tiếp) a/ mục tiêu cần đạt: - Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh đó là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị. - Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập rèn luyện theo gương Bác Hồ vĩ đại. - Rèn kĩ năng nhận thức đánh giá, so sánh. - Giáo dục lòng tự hào và kính yêu Bác Hồ. b/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1/ GV: Bài soạn, bảng phụ ghi bài tập. 2/ HS: Soạn kĩ bài ở nhà. C/ tiến trình tổ chức các hoạt động Nội dung hoạt động Hoạt động của thày Hoạt động của trò * Hoạt động 1: Khởi động. - Kiểm tra bài cũ (7') - Giới thiệu bài học mới (Phần II). Hỏi: Vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là gì: - Nghe, trả lời. - Nhận xét. *hoạt động 2: I/ đọc hiểu văn bản: (tiếp) (20') b) Nét đẹp trong lối sỗng giản dị, thanh cao của Bác. Hỏi: Lối sống giản dị, thanh cao của Chủ tịch Hồ Chí Minh được biểu hiện cụ thể như thế nào? - Suy nghĩ - Tìm chi tiết. - Nơi ở. Nơi làm việc đơn sơ. - Trang phục giản dị. - Ăn uống đạm bạc Chốt: Các chi tiết SGK. Hỏi: Những luận cứ trên đây được đưa ra, tác giả muốn làm nổi bật phẩm chất gì của Bác? - Thảo luận. ị Cách sống giản dị, đạm bạc lịa vô cùng thanh cao, sang trọng, các sống có văn hoá, cái đẹp là giản dị, tự nhiên. - Nhận xét, chốt. Giản dị, thanh cao, không phải khắc khổ, không phải thần thánh hoá cho khác đời. - Bình, mở rộng cách sống của Bác so với các bị hiền triết, nho gi thời xưa: Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm. - Nghe, ghi. - Nghe. Hỏi: Em nhận xét gì về lời lẽ, dẫn chứng trong văn bản? Suy nghĩ trả lời. * Hoạt động 3: II/ Tỏng kết (10') 1. Nội dung: (Ghi nhớ SGK) Hỏi: Em hãy khái quá nội dung văn bản? - Chốt: Vẻ đẹp trong phong cách của Bác. - Nhận xét. 2. Nghệ thuật: - Kết hợp và bình. - Dẫn chứng tiêu biểu. - Đối lập: Vĩ nhân giản dị Hỏi:Tác giả sử dụng các biện pháp nghệ thuật gì để làm nổi bật nội dung? -Thảo luận -Trả lời * hoạt động: (8') Củng cố dặn dò. - Khái quát lại kiến thức bài. Bài tập: Trảlời câuhỏi 4, SGK, soạn tiết 3. ______________________________ Ngày soạn: 02/ 9/ 2007 Ngày dạy: 07/09/2007 Tuần 1,Tiết 3 Các phương châm hội thoại A/ mục tiêu cần đạt Giúp học sinh nắm được nội dung phương châm hội thoại về lượng, phương châm về chất. Biết vận dụng phương châm vào hoạt động giao tiếp. Rèn kĩ năng sử dụng các phương châm hội thoại trong giao tiếp. Giáo dục ý thức giao tiếp có văn hoá B/ chuẩn bị của thày và trò 1. Thầy: Giáo án, bảng phụ ghi ví dụ. 2. Trò: Trả lời các yêu cầu SGK vào vở bài tập. c/ tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học Nội dung hoạt động Hoạt động của thày Hoạt động của trò *Hoạt động 1: Khởi động (7 phút) - Kiểm tra bài cũ + Mỗi lần hội hoại có một người tham gia. Hỏi: Thế nào là lượt lời trong hội thoại? Cần làm gì để giữ lịch sự trong hội thoại. - Nhớ lại, trả lời - Nhận xét. + Tránh nói tranh, cướp lời - Giới thiệu bài mới. * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (20') I- Bài học: 1- Phương châm về lượng. a- Ví dụ SGK: - Ví dụ 1: Đoạn hội thoại - Chép ví dụ lên bảng Hỏi: Câu trả lời của Ba có đáp ứng được điều mà An muốn biết không? cần trả lời ntn? - Quan sát - Quan sát suy nghĩ, trả lời. - Trả lời thiếu về nội dung, cần bổ sung địa điểm cụ thể? (ở, ao, hồ, sông) - Nhận xét - Hỏi: Từ đó em rút ra bài học gì về giao tiếp? - Thảo luận. ị Cần nói đủ nội dung (không thiếu) Ví dụ 2: Lợn cưới, áo mới - Học sinh đọc VD - Giao tiếp thừa nội dung Hỏi: Vì sao truyện này lại gây cười? - Trả lời - Nhận xét ị Không nên nói thừa nội dung: - Hỏi: Người hỏi và trả lời ntn cho đúng? - Hỏi: Như vậy khi giao tiếp phải tuân thủ điều gì? Chốt: phương châm về lượng - Tự bộc lộ b- Ghi nhớ (SGK) - Đọc to ghi nhớ 2- Phương châm về chất a-VD:Tr "Quả bí khổng lồ" -Phê phán tính nói khoác lác Hỏi: Truyện cười trên phê phán điều gì? - Đọc to. -Suy nghĩ trả lời Không nói những điều là mình không tin là đúng. Hỏi: Như vậy trong giao tiếp có điều gì cần tránh? b- Ghi nhớ (SGK) Hỏi: Khi không có bằng chứng xác thực, chúng ta nên nói ntn? (hình như, khả năng) - Đọc to ghinhớ - Thảo luận *Hoạt động 3: II - Luyện tập (15') Bài tập 1: a- Thừa cụm "Nuôi ở nhà" -Hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá nhận xét. -Đọc yêu cầu, tự làm vào vở b- Thừa cụm"Có hai cánh" Bài 2: Chọn từ thích hợp -Kiểm tra các nhóm tại lớp -Thảo luận chọn từ.. a-"nói có sách, mách có chứng". b- Nói dối. c- Nói mò. d- Nói nhăng nói cuội e- Nói trạng. Bài tập 3: Phương châm về lượng vi phạm Kết luận Trả lời nhanh tự làm Bài tập 4: *Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò (3 phút). - Nhận xét, đánh giá giờ dạy -Hoàn thành bài tập 5 -Đọc trước bài tiết 4,5 _____________________________ Ngày soạn: 02/ 9/ 2007 Ngày dạy: 08/09/2007 Tuần 1,Tiết 4 Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh a- mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong bản thuyết minh, làm cho văn bản thuyết minh sinh động, hấp dẫn. - Biết cách sử dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh. b- chuẩn bị của thày và trò: 1- Thày: Giáo án. 2- Trò: Đọc văn bản SGK, trả lời các câu hỏi. c- tiến trình tổ chức các hoạt động: 1- ổn định tổ chức: Nội dung hoạt động Hoạt động của thày Hoạt động của trò * Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) - Kiểm tra bài cũ Thế nào là văn bản thuyết minh có mấy phương pháp thuyết minh? Nhận xét đánh giá - Nhớ lại - Trả lời - Giới thiệu bài mới * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (20') I- Tìm hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. 1- Ví dụ: Văn bản Hạ Long - Đá và nước. - Hỏi: Văn bản thuyết minh về đặc điểm đối tượng nào? - Đọc to văn bản - Trả lời. - Đối tượng: Đá và nước -Tri thức khách quan Hỏi: Văn bản có cung cấp được tri thức khách quan về đối tượng không? - Trả lời nhanh -Phương pháp: Liệt kê -Hỏi: Văn bản đã vận dụng phương pháp thuyết minh nào là chủ yếu. - Suy nghĩ, thảo luận -Hỏi: Để cho sinh động tác giả dùng biện pháp nghệ thuật nào là cơ bản. -Biện pháp nghệ thuật liên tưởng nhân hoá làm cho cảnh có hồn. Chốt: Tác dụng của việc sử dụng các yếu tố nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. Nghe 2- Ghi nhớ: (SGK) - Đọc to ghi nhớ * Hoạt động 3: II/ Luyện tập. 1. Bài 1: Văn bản "Ngọc Hoàng xử tội Ruồi xanh" Đọc to trả lời các yêu cầu tại lớp - Có tính chất thuyết minh ở chỗ giới thiệu chung về loài ruồi - Nhận xét - Chốt - Phương pháp thuyết minh, định nghĩa, phân loại, dùng số liệu, liệt kê. - Nghệ thuật: Nhân hoá. - Tác dụng: Gây hứng thú, phát triển tri thức cho h\s. * Hoạt động 4: Củng cố dặn dò. - Khái quát vai trò củacác yếu tố nghệ thuật. Làm bài tiết luyện tập __________________________________ Ngày soạn: 03. 9. 2007 Ngày dạy: 10.9.2007 Tuần 1,Tiết 5 luyện tập sử dụng Một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh A/ mục tiêu cần đạt Giúp học sinh biết vận dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh. Rèn kĩ năng viết văn thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật B/ chuẩn bị của thày và trò Thày: Giao việc cho học sinh lam đề ở nhà. Trò: Hoàn thành dàn ý. C/ Tiến trình tổ chức các hoạt động Nội dung hoạt động Hoạt động của thày Hoạt động của trò * Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (25') I/ Chuẩn bị: - Thuyết minh môt trong các đồ dùng: Cái quạt, cái bút, cái kéo, chiếc nón. - Kiểm tra. Thực hiện ở nàh theo nhóm + Yêu cầu: + Nội dung: - Nói, giảng - Nghe - Nêu được đặc điểm, công dụng, cấu tạo, lịch sử của đồ vật + Hình thức: - Biết vận dụng một số hình thức nghệ thuật vào bài viết như: Kể chuyện, tự thuật, hỏi đáp, nhân hoá. Kiểm tra, nhận xét sự chuẩn bị ở nhà của học sinh. Thảo luận chọn bài tiêu biểu. II/ Luyện ... làm BT (SGk) *Hoạt động 3: (5 phút) Củng cố hướng dẫn Ôn tập văn để làm bài kiểm tra. _________________________ Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 155: kiểm tra phần văn A/ Mục tiêu cần đạt: - Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh về các tác phẩm truyện hiện đại trong chương trình Ngữ văn 9 tập hai. - Rèn kỹ năng phân tích tác phẩm, kỹ năng làm bài. B/ Chuẩn bị: 1. Thày: Đề bài, đáp án. 2. Trò: Soạn bài, ôn bài. C/ Tiến trình tổ chức các hoạt động: Thày: giao đề đến tay học sinh. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 156 Văn bản: con chó bấc - G.Lânđơn- A/ Mục tiêu cần đạt: - Giúp học sinh hiểu được LânĐơn đã có những nhận xét tinh tế, kết hợp với trí tưởng tượng tuyệt vời khi viết những con chó trong đoạn trích này, đồng thời qua tình cảm của nhà văn đối với con chó bấc, bồi dưỡng cho học sinh lòng thương yêu loài vật. B/ Chuẩn bị: 1. Thày: Giáo án. - Tiểu thuyết "Tiếng gọi nơi hoang dã". 2. Trò: Soạn bài ở nhà. C/ Tiến trình tổ chức các hoạt động: Nội dung hoạt động Hoạt động của thày Hoạt động của trò *Hoạt động 1: (5 phút) Khởi động 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Giới thiệu bài mới. Qua truyện "Bố của XiMông" em hãy nêu ý nghĩa truyện *Hoạt động 2: (35 phút). Đọc hiểu văn bản 1. Đọc - tìm hiểu chú thích - Hướng dẫn HS đọc, đọc tiếp, nhận xét. - Đọc a. Tác giả, tác phẩm: - G.Lân đơn (1876-1916) là nhà văn Mỹ có tư tưởng xã hội chủ nghĩa. Ông để lại nhiều tiểu thuyết nổi tiếng. - Em hiểu gì về tác giả G.Lân đơn? và tác phẩm? Dựa vào chú thích " Con chó Bấc" trích từ tiểu thuyết " Tiếng gọi nơi hoang rã" Nghe, ghi. b) Từ khó - Đọc lướt qua các từ khó Đọc 2. Bố cục: Từ đầuđ lên được Ba phần Tiếp đếnđ nói đầy Tiếp đến hết Em co thể chia bố cục văn bản ntn? Hãy đặt nhan đề? Thảo luận 3. Phân tích: a) Giới thiệu Bấc: - Trước ở nhà thẩm phán Milơ. đ Hoàn thành nhiệm chủ - đầy tớ - Đó chỉ là tình bạn trịnh trọng đường hoàng. - Bấc được giới thiệu ntn? đặc biệt tình cảm của Bấc? Tìm chi tiết - khi đến với Thooc Tơn thể hiện tình thương yêu sôi nổi nồng cháy. b) ThoocTơ đối với Bấc: - Ông chủ lý tưởng. - Biết thương yêu quý trọng các con vật của mình. Theo những kể chuyện thì ThoócTơn đã có những cử chỉ của mình dành cho Bấc ntn? - Có cách biểu hiện tình cảm chân thật hồn nhiên. - Thân thiện, gần gũi, đầy tình yêu thương , nồng cháy. c) Bấc đối với ThoócTơ: + Hành động: Cắn yêu Bấc đã có những hanh động ntn với ThoocTơ? Tìm chi tiết - Nằm phục dưới chân - Không muốn rời ThoócTơ + Cảm xúc: Sợ ThoocTơ cũng biến khỏi cuộc đời - Gần gũi vuốt ve đáp lại tình cảm. II/Tổng kết - Ghi nhó SGK Hoạt động 3: Củng cố dặn dò. Nghe - Học bài, ôn tiếng việt _______________________ Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 157: kiểm tra tiếng việt A/ Mục tiêu cần đạt: - Đánh giá tổng hợp kết quả của học sinh về kiến thức tiếng việt: Cụ thể biết phân tích câu và các thành phần phụ, thành phần biệt lập trong câu. B/ Chuẩn bị: - Thày: Để kiểm tra photo. - Trò: ôn bài C/ Tiến trình tổ chức các hoạt động: Thày: Giao đề cho HS. Trò: Đọc kĩ đề suy nghĩ làm bài, nộp bài. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 158: luyện tập viết hợp đồng A/ Mục tiêu cần đạt: - Giúp học sinh ôn kĩ lý thuyết về đặc điểm và cách viết hợp đồng. - Viết được một bản hợp đồng thông dụng có nội dung đơn giản, phù hợp với lứa tuổi. B/ Chuẩn bị: 1. Thày: Giáo án. 2. Trò: Soạn bài. C/ Tiến trình tổ chức các hoạt động : Nội dung hoạt động Hoạt động của thày Hoạt động của trò *Hoạt động 1: (5 phút) Khởi động 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Giới thiệu bài mới. Kiểm tra vở bài tập của HS *Hoạt động 2: (35 phút). I/ Ôn tập lý thuyết. 1. Mục đích và tác dụng của hợp đồng. Em hãy cho biết mục đích và tác dụng của hợp đồng? - Dựa vào bài cũ trả lời. 2. Bố cục của bản hợp đồng: - Ba phần. Một bản hợp đồng có thể chia làm mấy phần. - Dựa vào kiến thức ghi nhớ. 3. Ngôn ngữ của hợp đồng, số liệu - Ngôn ngữ rõ ràng dể hiểu. - Số liệu chính xác. - Em nhận xét gì về ngôn ngữ của hợp đồng? II/ Luyện tập 1. Bài tập 1: Chọn cách diễn đạt đúng. a) Cách diễn đạt: Một b) Cách diễn đạt: hai c) Cách diễn đạt: hai d) Cách diễn đạt: hai. Cho HS suy nghĩ đọc yêu cầu của bài tập 1 làm bài trả lời nhanh tại lớp. 2. Bài tập 2: Hợp đồng cho thuê xe đạp. - Quốc hiệu, tiêu ngữ, tên hợp đồng người kí hợp đồng. - Thời gian hợp đồng, giá trị hợp đồng, trách nhiệm bên thuê xe đạp. - Cam đoan, kí kết. - Đọc yêu cầu và các thông tin của đề bài cho HS suy nghĩ làm bài. GV kiểm tra. 3. Bài tập 3: Hợp đồng thuê lao động. GV cho HS hoàn thành BT 3 tại lớp, kiểm tra đánh giá. HS tự thể hiện. *Hoạt động 3: (5 phút) Củng cố hướng dẫn. Hoàn thành BT 4 SGK. Soạn tổng kết văn học nước ngoài. __________________________ Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 159 + 160 Tổng kết văn học nước ngoài A/ Mục tiêu cần đạt: - Giúp HS tổng kết, ôn tập mốt số kiến thức cơ bản về những văn bản văn học nước ngoài đã học trong bốn năm ở cấp THCS. - Rèn kĩ năng tổng hợp, đánh giá. B/ Chuẩn bị: 1. Thày: Giáo án. 2. Trò: Soạn bài ở nhà. C/ Tiến trình tổ chức các hoạt động: Hoạt động 1: (5phút) khởi động. Hoạt động 2: (35 phút) Hình thành kiến thức. 1. Bảng thống kê văn học nước ngoài THCS. Giáo viên mẫu thống kê HS suy nghĩ thực hiện vào vở ghi theo mẫu sau: Học sinh tự hoàn thành các tác phẩm còn lại. TT Tên tác phẩm Tên tác giả Nước Thế kỷ Thể loại 1 Buổi học cuối cùng Đôđê Pháp 19 Tiểu thuyết 2 Lòng yêu nước Erenbua Nga 20 Bút kí 3 Xa ngắm thác núi Lư Lý Bạch TQ 8 Thơ 4 Cảm nghĩ đêm thanh tĩnh 5 Ngẫu nhiên viết 6 Bài ca nhà tranh 7 ông Giuốc danh 8 Đánh nhau với cối xuay gió 9 Cô bé bán diêm 10 Chiếc lá cuối cùng 11 Hai cây phong 12 Những đứa trẻ 13 RôBinXơn ngoài đảo hoang 14 Cố hương 15 Bố của XiMông 16 Con chó Bấc 17 Đi bộ ngao du 18 Chó sói và cừu 19 Bàn về đọc sách * Củng cố hướng dẫn: Theo yêu cầu về hoàn thành các câu hỏi còn lại. _________________________ Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 160: tổng kết văn học nước ngoài A/ Mục tiêu cần đạt: (Tiết 159) B/ Chuẩn bị: - Thày: Giáo án. - Trò: Trả lời các yêu cầu của đề. C/ Tiến trình tổ chức các hoạt động Nội dung hoạt động Hoạt động của thày Hoạt động của trò 2. Nhận xét về nền văn học các nước - Em nhận xét gì về nền văn học các nước đã học. Tổng kết - Các tác phẩm văn học thuộc nhiều nền văn học khác trên thế giới chủ yếu: Pháp, Trung Quốc, Nga, Mỹ. Ngoài ra còn có một số tác phẩm của các nhà văn nổi tiếng các nước ấn Độ, Đan Mạch, TâyBanNha 3. Thời kì văn học: -Bộ phận văn học trải dài từ thế kỳ VII - VIII đế thế kỉ XX. - Em hãy cho biết về bộ phận văn học qua các thời kì. -Nhận xét. 4. Đặc trưng chung: - Đặc trưng chung của nền văn học nước ngoài trong chương trình. Thảo luận - Mang đậm sắc thí phong tục tập quán của nhiều dân tộc trên thế giới, đề cập đến nhiều vấn đề xã hội nhân sinh ở các thời kỳ khác nhau, bồi dưỡng tình cảm đẹp yêu cái thiện, cái ác - Tổng hợp nhận xét chung. Nghe ghi 5. Nghệ thuật: - Thơ đường. - Hài kịch. - Tự sự. Em hiểu gì về giá trị nghệ thuật các tác phẩm. Nhận xét chung *Hoạt động 3: (5 phút) Củng cố ghi nhớ. * Học và soạn kịch Bắc Sơn. ___________________________ Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 161 + 162: Văn bản kịch Bắc sơn - Nguyễn Huy Tưởng - A/ Mục tiêu cần đạt: - Hiểu cơ bản thể loại kịch. - Nắm nội dung, ý nghĩa đoạn kịch Bắc Sơn: Xung đột kịch bộc lộ gay gắt tác động tâm lý. - Nghệ thuật viết kịch của Nguyễn Huy Tưởng. B/ Chuẩn bị: 1. Thày: Giáo án, sưu tầm tư liệu. 2. Trò: Soạn, đọc bài. C/ Tiến trình tổ chức các hoạt động: Nội dung hoạt động Hoạt động của thày Hoạt động của trò *Hoạt động 1: (5') khởi động - Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra vở BT của HS. - Giới thiệu bài mới. *Hoạt động 2: (35 phút) Hiểu văn bản I/ Đọc hiểu văn bản. 1. Đọc tìm hiểu chú thích: Giới thiệu cách đọc kis. - phân vai cho HS đọc a) Tác giả, tác phẩm. - Nhận xét - Nguyễn Huy Tưởng (1912-1960). Quê Đông Anh - Hà Nội là một trong những nhà văn chủ chốt của văn học cách mạng. - Cho HS đọc chú thích về tác giả , tác phẩm. - Kịch Bắc Sơn sáng tác 1946 lấy bối cảnh là cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn. b) Tìm hiểu về thể loại kịch: - Em hiểu gì về tể loại kịch? Dựa vào chú thích. c) Từ khó: - Đọc d) Phương thức biểu đạt: - Gần phương thức tự sự. - Theo em các lớp kịch này gần với phương thức biểu đạt nào? e) Tóm tắt: - Ngọc rời nhà để cùng đám việt gian lùng bắt hai cán bọ cách mạng là Thái, Cửu để lấy tiền thưởng. Thái, Cửu vô tình chạy vào nhà Thơm may được Thơm cứu thoát. - E m hãy tóm tắt nội dung sự việc trong hội kịch này? - Tóm tắt. *Hoạt động 3: (5 phút) Củng cố hướng dẫn. - Đặc trưng của kịch. __________________________________ Ngày soạn; Ngày dạy: Tiết 162: bắc sơn (Tiếp) A/ Mục tiêu cần đạt: - Tiết 161. B/ Chuẩn bị: - Thày: Giáo án. - Trò: Soạn bài. C/ Tiến trình tổ chức các hoạt động: Nội dung hoạt động Hoạt động của thày Hoạt động của trò 2. Phân tích: a)Nhân vật Thơm + lớp kịch II: - Thái, Cửu bị truy đuổi đó vô tình chạy vào nhà Thơm, sau chút bối rối Thơm đã cho giấu họ trong nhà để họ thoát ra phía sau. Tóm tắt hành động kịch trong lớp II, III? Tóm tắt + Cử chỉ hành động: - Gật đầu sẽ sẽ (khi Thái cói Cửu) - Ngăn lại (khi Thái định ra xem tình hình) - Hốt hoảng (khi thấy giặc đang khám nhà hàng xóm) - Mau lẹ đẩy hai người vào buồng. Trong tình huống này Thơm có những cử chỉ nào? - Trong những lời Thơm nói với Thái, Cửu thị lời nào bộc lộ thái độ rõ nhất của Thơm đối với cách mạng? Cử chỉ thái độ ấy cho thấy Thơm là người ntn? + Lớp kịch III: (Ngọc về, Thơm khôn khéo giữ chồng để Thái, Cửu chốn thoát) - Tóm tắt lớp kịch III. + Ngôn ngữ với chồng: - Dịu hơn, thân thiện hơn (đó là những lời cửa miệng không thật lòng) Trong cách đối đáp với chồng ta thấy biểu hiện sự khác thường nào của Thơm. Tìm chi tiết - Vở gây tình cảm với chồng để tạo điều kiện cho Thái, Cửu chốn thoát. - Qua hành động này ta hiểu thêm gì về nhân vật Thơm? đánh giá ị Có lòng nhiệt tình cách mạng, nếu có lợi cho cách mạng có thể làm tất cả. Đặt lợi ích cách mạng lên trên hết. b) Nhân vật Ngọc: - Lùng bắt cán bộ cách mạng để lấy tiền thưởng. -Hành động xuyên suốt lớp kịch này của Ngọc là gì? - Đó là kẻ giả nhân giả nghĩa. - Hám tiền hám danh. - Làm tay sai cho giặc vì lợi ích riêng. - Kể phản bội nhân dân, đất nước. - Tính cách của Ngọc đó được bộc lộ qua chi tiết điển hình nào? Em hãy đánh giá nhân vật? * II/ Tổng kết. 1. Nghệ thuật kịch: - Xây dựng nhân vật tương phản. - Thể hiện diễn biến tâm lí phức tạp của các nhân vật - Đặt vào tình huống xung đột. Em hãy khái quát nghệ thuật kịch của các lớp. Tổng hợp 2. Nội dung: (Ghi nhớ SGK) Em hãy khái quát nội dung văn bản. Đọc ghi nhớ. *Hoạt động 3: (5 phút) Củng cố, hướng dẫn. - Đọc, soạn bài. ___________________________
Tài liệu đính kèm: