Văn bản: LỤC VÂN TIÊN GẶP NẠN
A. Mục tiêu:
Giúp học sinh hiểu đợc: Qua phân tích sự mâu thuẫn giữa cái thiện và cái ác trong đoạn thơ, nhận biết đợc thái độ, tình cảm và lòng tin của tác giả gửi gắm nơi những ngời lao động bình thờng
-Tìm hiểu và đánh giá nghệ rhuật sắp xếp tình tiết và nghệ thuật ngôn từ trong đoạn trích
B. Chuẩn bị
Giáo viên : Nghiên cứu soạn bài
Học sinh: học và soạn bài
C. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
Đọc thuộc lòng đoạn trích LVT cứu KNN
Phân tích hình ảnh LVT
3. Bài mới:
Tuần 9 Ngày soạn: 12-10-10 Tiết số: 41 Ngayd dạy: Số tiết; 1 Văn bản: Lục Vân Tiên gặp nạn Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu đợc: Qua phân tích sự mâu thuẫn giữa cái thiện và cái ác trong đoạn thơ, nhận biết đợc thái độ, tình cảm và lòng tin của tác giả gửi gắm nơi những ngời lao động bình thờng -Tìm hiểu và đánh giá nghệ rhuật sắp xếp tình tiết và nghệ thuật ngôn từ trong đoạn trích Chuẩn bị Giáo viên : Nghiên cứu soạn bài Học sinh: học và soạn bài Tiến trình lên lớp ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng đoạn trích LVT cứu KNN Phân tích hình ảnh LVT 3. Bài mới: Phơng pháp Học sinh nhắc lại tiểu sử của tác giả ? Vị trí của đoạn trích G/V: ở phần đầu của tác phẩm khi LVT và Tử Trực đến trờng thi gặp Trịnh Hâm và Bùi Kiệm, họ kết bạn với nhau và cùng vào một quán rợu xớng hoạ thơ phú. Thấy VT tài cao Trinhk Hâm tỏ rõ thái độ ghen ghét đố kị Kiệm, Hâm là đứa so đo Thấy Tiên dờng ấy âu lo trong lòng Khoa này Tiên ắt đầu công Hâm dầu có đậu cũng không xong rồi Lòng ganh ghét đố kị đó đã biến hắn trở thành một kẻ độc ác, nhẫn tâm ngay cả khi VT không còn đe doạ đợc nữa ( VT đã mù loà, bơ vơ nơi đất khách quê ngời, không ai thân thích) Giáo viên nêu yêu cầu đọc -Đọc rõ ràng diễn cảm thể hiện rõ hành động tội ác của TH, việc làm cao cả nhân nghĩa của ông Ng Giáo viên đọc mẫu Học sinh đọc Giáo viên nhận xét Lu ý tìm hiểu chú thích1,5,7,10 ? Kết cấu của đoạn trích Học sinh đọc đoạn 1 ? T.Hâm đã lập mu nh thế nào để hãm hại LVT -Trói tiểu đồng vào cây cho hổ ăn thịt -Lừa LVT xuống thuyền, ra giữa dòng rồi hành động ? Y đã chọn thời điểm nào. việc chọn thời điểm đó có mục đích gì -Thời điểm: Đêm khuya -Mục đích :để hành vi của hắn không bị bại lộ VT khó lòng đợc cứu thoát ? Khi VT bị đẩy xuống sông hắn còn có hành động gì -Giả tiếng kêu trời, lấy cớ phui pha ? Hắn kêu trời cốt để che giấu điều gì -Tâm địa xấu xa ? Khẳng định bản chất gì của T.Hâm GV: đó là hành động có toan tính , có âm mu, kế hoạch sắp đạt khá kĩ lỡng, chặt chẽ. Thời gian gây tội ác là đêm khuya mọi ngời đã ngủ yên. Không gian mênh mông bỉển nớc ngòi bị xô xuống cời bất ngờ không kịp kêu cứu. Đến lúc không ai còn có thể cứu đợc VT hắn mới Giả tiếng kêu trời la lối om sòm, kể lể bịa đặt để che lấp tội ác của mình. Kẻ tội phạm nhờ gian ngoan sảo quyệt đã phủi sạch tay không mảy may cắn rứt lơng tâm ? T.Hâm là hiện thân của cái ác đang hoành hành trong xã hội đúng hay sai. Vì sao ( Câu hỏi thảo luận) Học sinh chia thành bốn nhóm thảo luận Cử nhóm trởng trình bày ý kiến của nhóm Giáo viên nhận xét rồi đa ra đáp án -T.Hâm là hiên thân của cái ác đang hoành hành trong xã hội vì hắn đang tâm hãm hại i con ngời tội nghiệp đang cơn hoạn nạn, không nơi nơng tựa, không có gì chống đỡ -Bất nghĩa: Vid VT vốn là bạn của của hắn đã từng trà eơụ với nhau, kết bạn với nhau -động cơ hãm hại: vì tính đố kị, ganh ghét tài năng lo chho đờng tiến thân của mình. đến lúc này, khi mối lo không còn nữa mà vẫn tìm cách hãm hại. Sự ác độc trở thành bản chất của hắn ? Nhận xét cách sắp xếp các tình tiết của đoạn trích >tác dụng -Tình tiết sắp xếp hợp lí, diễn biến hành động nhanh gọn, lời thơ vẫn giữ đợc vẻ mộc mạc giản dị vốn có của tác phẩm -Lột tả đợc tâm địa bất nhân bất nghĩa , tội ác tày trời của T.Hâm Học sinh đọc phần còn lại ? VT bị đẩy ra giữa dòng chàng đợc những ai cứ giúp -Giao long và gia đình ông Ng ? Vì sao tác giả xây đựng tình tiết giao long cứu vớt LVT -Giao long: con rồng nớc hay gây sóng dữ. Để giao long cứu vớt LVT ý tác giả muốn nói; VT là ngời hiền đức mà bị hãm hại ngay cả đến loài cá dữ cũng phải cảm thơng mà giúp đỡ ? Sau khi vớt chàng lên gia đình ông Ng đã làm gì -Giục con hối lửa -Ông hơ bụng dạ mụ hơ mặt mày ? Cảm nhận khi đọc hai câu thơ: Hối con....mặt mày -Câu thơ mộc mạc không hề gọt giũa, trau chuốt chỉ kể lại một cách tự nhiên nh nó đã xảy ra nhng lại gợi tả đợc mối chân tình của gia đình ông Ng với ngời bị nạn. Cả nhà dờng nh nhốn nháo hối hả lo chạy chữa cứu sống VT bằng mọi cách dân dã, chẳng thầy thợ thuốc thang gì mà rất mực ân cần chu đáo: vầy lửa, hơ bụng dạ, mạt mày, nào ông nào bà, mỗi ngời mỗi việc. Đó là một sự mâu thuẫn hoàn toàn với những mu toan thấp hèn nhằm hãm hại bạn thân của T.Hâm ? Việc vớt ngay len bờ cùng với vợ con cứu giúp LVTđã chứng tỏ điều gì về phẩm chất cao đẹp của ngơì lao động ? sau khi cứu LVT gia đình ông Ng có đề nghị gì -Mời Vt ở lại ? Trong hoàn cảnh vô cùng khốn khổ ấy việc làm của Ng ông gợi cho con suy nghĩ gì GV: Mặc dù nhà nghèo nhng ông Ng đã chân tình mời VT một ngòi mù loà đau khổ ở lại với gia đình ông để đợc chăm sóc nuôi nấng.Ng rằng.......Vui. Câu nói của Ng ông là một tấm lòng vàng, chan chữa tinh thần nhân đạo ? LVT rất ái ngại trớc lời đề nghị đó bởi: Thân tôi.....Trơ. Ng ông nói luôn: Ng rằng.....đây. suy nghĩ của ông khiến ta liên tởng tới ai và việc làm gì. điều đó có ý nghĩa gì -Gợi nhớ hành động nghĩa hiệp của LVT. VT đánh cớp, cứu dân, cứu KNN với ý thức: Làm ơn.....trả ơn> Ng ông cũng vậy cứu Vt không mong sự đền đáp. Những tấm lòng cao cả ấy đã gặp nhau họ nêu cao tinh thần nhân ái: ở hiền gặp lành ? cái thiện còn đợc biểu hiện qua cuộc sống đẹp của ông Ng> Hãy tìm những chi tiết miêu tả cuộc sống đó -Rày roi.....Hàn Giang ? Tởng tợng miêu tả cuộc sống của ông Ng. ấn tợng của em về cuộc sống đó với tâm hồn của kẻ sĩ lánh đời -Sông dài biển rộng, trời cao là môi trờng thảnh thơi vui thú của ông, suốt đêm ngày năm tháng ông đã lấy doi vịnh chích đầm, lấy bầu trời làm nơi vẫy vùng tìm nguồn vui sống. Ông đã lấy gió trăng con thuyền và dòng sông làm bầu bạn. ông đã láy công việc chài lới để sống cuộc đời thanh bạch Đó là cuộc sống mới tự do thanh thoát, tháot ra khỏi vòng danh lợi, chan hoà với thiên nhiên tràn đầy chất thơ ? Khác với đoạn trích trên cái hay của đoạn thơ này đợc tác giả tập trung thẻ hiện ở điểm nào -Giọng thơ nhẹ nhàng êm ái dùng những từ ngữ chỉ trạng thái tâm hồn thanh thản: vui vầy thong thả, nghêu ngao -cảm hứng thiên nhiên trữ tình dạt dào tạo nên sắc diệu thẩm mĩ sáng giá khắc hoạ phong thái ung dung của ông Ng ? Con hiểu đợc nét đẹp nào trong tâm hồn của ngời lao động- 1 nho sĩ lánh đục tìm trong ?GV: Sống giữa thời loạn lạc nhân vật Ng ông cũng là nhan vật lí tởng phát ngôn lẽ sống và tinh thân nhân nghĩa của nhà thơ mù NĐC ? Khắc hoạ hình ảnh nhân vật ông Ng với tình cảm cao đẹp và việc Vt gặp nạn đợc cứu giúp NĐC gửi gắm ớc mơ gì của nhân dân ? Nhận xét về cách kể chuyện của tác giả trong đoạn trích ? Đoạn trích phản ánh điều gì xảy ra trong xã hội xa thể hiện khat vọng gì Bài tập Trong truyên LVT có những nhân vật nào có thể xếp vào cùng với nhan vật Ng Ông Họ có đặc điểm chung là gì Tác giả muốn gửi gắm ý tởng nào thông qua các nhân vật đó Học sinh làm GV chữa 4.Củng cố Phẩm chất cao đẹp của Ng ông 5.Dặn dò: Về học bài và su tầm nhừng tác phẩm của các tác giả ở địa phơng Nội dung I.Giới thiệu tác giả tác phẩm Tác giả Tác phẩm Thuộc phần thứ hai của truỵen: VT đang bơ vơ thì gặp Trịnh Hâm thi hỏng trở về. Hắn lừa tiểu đồng vào rừng trói vào cây cho hổ ăn thịt rồi lừa Vt xuống thuyền, gây tội ác Đọc hiểu văn bản Đọc hiểu chú thích -Kết cấu hai phần -Từ đầu.....Tấm lòng: TH gây tội ác -Còn lại: Tấm lòng lơng thiện Phân tích Trịnh Hâm gây tội ác -Việc làm của T. Hâm có tính toán có sắp đạt sẵn Hành động độc ác bất nhân bất nghĩa -LVT là hiện thân của cái ác đang hoành hành trong xã hội Hình ảnh ông Ng và gia đình _Gia đình ông Ng cứu ngời khẩn trơng không hề do dự tính toán -Ông Ng sẵn lòng cu mang LVT, thông cảm với nỗi khổ của chàng -Cứu ngời không cần đền đáp, coi trọng ân nghĩa -Cuộc sống tự do thoát ra khỏi vòng danh lợi chan hoà với thiên nhiên -Là ngời coi thờng danh lợi giàu lòng nhân nghĩa yêu tự do và thanh cao -Khát vọng về việc ở hiền gặp lành về một cuộc sống cao đẹp, về một lối sống đáng mơ ớc của con ngời -Gửi gắm khát vọng vào niềm tin về cái thiện về con ngời lao động, niềm tin yêu về cuộc đời mình Tổng kết -Nghệ thuật: Nghệ thuật kể chuyện bình dị chia diễn biến theo thời gian Nghệ thuật mâu thuẫn hai phe nhân vật Ngôn ngữ giản dị mộc mạc đoạn 1 đoan 2 hình ảnh đẹp gợi cảm -Nội dung Nói lên sự mâu thuẫn giữa thiện và ác giữa nhân cách cao cả và những toan tính thấp hèn đồng thời thể hiện thái độ quí trọng và niềm tin của tác giả đối vời ngời dân lao động Luyện tập -Các nhân vật Ông Quán ,ông Tiều ,lão bà, tiểu đồng và LVT -Đặc điểm chung Họ là những ngời hào hiệp giàu tinh thần vị nghĩa Thấy việc nghĩa là làm không tính toán thiệt hơn Làm việc nghĩa vô t không mong đền đáp Là những con ngời nhân hậu -ý tởng: đề cao đạo lí vì nghĩa ở đời ca ngợi những con ngời đẹp trong xã hội loạn lạc D. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 12-10-10 Tiết số: 42 Ngày dạy: Số tiết:1 Chơng trình địa phơng-phần văn Mục tiêu: Giúp học sinh bổ sung vào vốn hiểu biết về văn học địa phơng bằng việc nắm đợc những tác giả tacs phẩm từ sau 1975 viết về địa phơng mình Bớc đầu biết cách su tầm tmf hiều về tác giả tác phẩm văn học địa phơng Hình thành sự quan tâm và yêu mến văn học địa phơng Chuẩn bị Giáo viên: Su tầm tài liệu về các tác giả và tác phẩm viết về địa phơng mình Học sinh: Su tầm những bài thơ bài văn Bài mới Giáo viên cho học sinh thực hiện các công viẹc đã chuẩn bị ở nhà 1. Lập bảng thống kê các tác giả văn học ở điạ phơng mà em biết STT 1. 2. 3. 5. 6. Họ và tên Nguyễn Đức Mậu Chu Văn Hoàng Minh Chính Đặng Hiển Vũ Quần Phơng Bút danh Minh Chính Ngọc Vũ Phơng Viết Những tác phẩm chính -áo trận1975 -Trờng ca s đoàn 1980 -Nấm mộ và cây trầm -Thời hoa đỏ -Ma trong rừng cháy -bão biển -Đất mặn -Cô lái đò -Dòng ssông công -Chim khen bé ngoan -Trăng của bé 1983 -Sao hôm sao mai 1985 -Nắng xối đỉnh đầu 1990 -Những hoàng hôn ngẫu nhiên 1990 -Hồ trong mây 1980 -Thời gian xanh 1993 -Hoa trong cây 1977 -Vầng trăng trong xe bò 1988 -Đọc thơ Hơng Tích 1985 -Vết thời gian 1996 -Thơ với lời bình 1985 2.Đọc bài viết giới thiệu hoặc cảm nghĩ của mình về một tác phẩm viết về địa phơ mình, hoặc tự sáng tác Học sinh đọc Khuyến khích sự sáng tạo của học sinh Giáo viên cho điẻm Đọc những tác phẩm mà các em tự su tầm Cho điểm khuyến khích học sinh su tầm đợc nhiều tác phẩm Thu những tác phẩm học sinh chuẩn bị Đóng lại thành từng tập Chuyển cho học sinh khác đọc Giới thiệu tác giả- tác phẩm Tác giả: Nhà thơ: Nguyễn Đức Mậu -Sinh năm: 1948 -Quê quán: Nam Điền- Nam Trực- Nam Định Tác phẩm Hành trình của bầy ong Voi đôi cánh đẫm nắng trời Bầy ong bay đến trọn đời tìm hoa Không gian là nẻo đờng xa Thời gian vô tận mở ra sắc màu Tìm nơi thăm thẳm rừng sâu Bập bùng hoa chuối ,trắng màu hoa ban Tìm nơi bờ biển sóng tràn hàng cây chắn bã ... hành trình của bầy ong, từ loài hoa không tên tác giả ca ngợi những cuộc đời hi sinh thầm lặng không tuổi không tên của ngời chiến sĩ bảo vệ biên cơng hải đảo -Vị ngọt ngào của mật ong chính là đợc chung đúc từ sự ngọt ngào của khắp miền đất nớc ,quê hơng ta lại có thêm men đất trời nữa Củng cố, dặn dò: -Về su tầm những bài thơ viết về quê hơng của tác giả quê hơng D. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 12-10-10 tiết số: 43 Ngày dạy: Số tiết: 1 Tổng kết từ vựng (Từ đơn và từ phức...) Mục tiêu Giúp học sinh nắm vững hơn và biết sử dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lốp 6 đến lớp 9 ( Từ đơn và từ phức, thành ngữ, nghĩa của từ, từ nhiều nghĩa và hiện tợng chuyển nghiã của từ ) Chuẩn bị: Giáo viên: Nghiên cứu soạn bài Học sinh: Ôn tập Tiến trình lên lớp 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ 3.Bài mới Phơng pháp ? Thế nào là từ đơn. Lấy Vd ? Thế nào là từ phức. Lấy VD ? Từ phức có những loại nào ? Từ ghép có mấy loại ? Thế nào là từ láy? Có mấy hình thức láy ? Thế nào là từ tợng thanh. Lấy VD ? THế nào là từ tợng hình G/V phần lớn từ tợng hình tợng thanh là từ láy Yêu cầu bài tập -Xác định từ láy ,từ ghép HS làm Giáo viên chữa ? Nhẫnét cấu tạo từ ghép -Cấu tạo giống nhau về vỏ ngữ âm nhng chúng đợc coi là từ ghép vì giữa các yếu tố có mối quan hệ ngữ nghĩa với nhau Yêu cầu: xác định sự giảm nghĩa và tăng nghĩa của từ láy HS làm Giáo viên chữa ? Thế nào là thành ngữ. Lấy VD Yêu cầu bài tập -Xác định thành ngữ, tục ngữ, giải thích HS làm GV chữa Yêu cầu: Tìm hai thành ngữ có yếu tố chỉ động vật Hai thành ng có yếu tố chỉ thực vật HS có thể tổ chức cuộc thi xem tổ nào tìm đợc nhiều nhất HS tìm viết lên bảng Giải nghĩa Đặt câu Yêu cầu: tìm hai dẫn chứng về việc sử dụng thành ngữ trong văn chơng HS làm GV chữa ? Thế nào là nghĩa của từ Yêu cầu: chọn cách hiểu đúng HS làm GV chữa Yêu cầu: cách giải thích nào đúng ? Hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa và hiện tợng chuyển nghiã của từ Yêu cầu: xác định nghĩa của từ hoa HS làm GV chữa Củng cố Thế nào là từ đơn, từ phức, thành ngữ từ nhiều nghĩa... 5 Dặn dò: Về học bài và làm bài tập Nôi dung từ đơn, từ phức 1 . Từ đơn Từ chỉ có một tiếng là từ đơn VD: cha, mẹ, núi, biển, học ,vui Từ phức Từ có hai hoặc nhiều tiếng trở lên là từ phức VD: Học sinh, viện sử học, từ điển tiếng việt Từ ghép là từ đợc tạo thành bằng cách ghép lài với nhau hai hoặc nhiều tiếng có nghĩa 2 loại: Từ ghép chính phụ: Hoa hồng , quạt điện từ ghép đẳng lập: núi sông, quần áo từ láy Là một kiểu từ phức có sự hoà phối âm thanh có tác dụng tạo nghĩa gữa các tiếng 3 hình thức láy -Láy phụ âm đầu -Láy vần -láy tiếng VD: thánh thót, âm thầm.nhè nhẹ, vui vui -Từ tợng thanh là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, của con nguời VD: véo von ,rì rầm ,eo éo -Từ tợng hình là sự gợi hình ảnh dáng vẻ, trạng thái của vật của việc VD: Khúc khuỷu ,chon von, lênh khênh, mong manh Bài tập 2 -Từ ghép: Ngặt nghèo, giam giữ, bó buộc, tơi tốt, bọt bèo, cỏ cây, đa đón nhờng nhịn, rơi rụng mong muốn -Từ láy: Nho nhỏ ,gật gù, lạnh lùng, xa xôi ,lấp lánh Bài tập 3 -Những từ láy có sự giảm nghĩa Trăng trắng, đèm đẹp, nho nhỏ, lành lạnh, xôm xốp -Những từ láy có sự tăng nghĩa Sạch sành sanh, sát sàn sạt, nhấp nhô Thành ngữ Là loại cụm từ có cấu tạo cố định biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh VD: non xanh nớc biệc Ba chìm bảy nổi Một nắng hai sơng Bài tạp 2 -Thành ngữ Đánh trống bỏ dùi: Làm việc không đến nơi đến chốn, bỏ dở thiếu trách nhiệm Đợc voi đòi tiên: tham lam đợc cái này muốn cái khác Nớc mắt cá sấu: Sự thông cảm xót xa giả dối nhằm đánh lag ngời khác -Tục ngữ Gần mực ......rạng: hoàn cảnh môi trờng xã hội có ảnh hởng quan trọng đến tính cách đặc điểm của con ngời Chó treo mèo đậy: Muốn giữ gìn thức ăn với chó thì phải treo lên, với mèo thì phải đậy lại Bài tập 3 Thành ngữ có yếu tố chỉ động vật Đầu voi đuôi chuột Miệng hùm gan sứa Vuốt râu hùm Kiến bò chảo nóng Mỡ để miệng mèo Nh mèo thấy mỡ Nh chó với mèo Thành ngữ có yếu tố chỉ thực vật Bãi bể nơng dâu bèo dạt mây trôi cắn rơm cắn cỏ cây cao bóng cả Cây nhà lá vờn Cỡi ngựa xem hoa Điệu hổ li sơn: dụ đối phơng ra khỏi nơi mà đối phơng có u thế để dễ bề chinh phục đánh thắng Công anđã dùng kế Điệu hổ li sơn để bắt cớp Cỡi ngựa xem hoa: xem qua loa hời hợt Nó học bài nh kiểu cỡi ngựa xem hoa Bài tập 4 -bảy nổi ba chìm: Sống lênh đênh, gian truân: Thân em.....nớc non -cá chậu chim lồng: cảnh tù túng bó buộc mất tự do Một đời đựoc mấy anh hùng Bõ chi cá chậu chim lồng mà chơi III Nghĩa của từ Là nội dung ( sự vật tính chất hành động ) mà từ biểu thị VD: càn khôn, đất trời, vũ trụ Bài tập 2 a, mẹ: Ngời phụ nữ có con Mẹ khác bố phần nghĩa- ngời phụ nữ Nghĩa của mẹ thay đổi: Mẹ em rất hiền (nghĩa gốc ) Thất bại là mẹ của thành công( Nghĩa chuyển ) Nghĩa bà, mẹ có phần chung là ngời phụ nữ Bài tập 3 Cách giải thích b là đúng Vi phạm nguyên tắc quan trọng là phải tuân thủ khi giải thích nghĩa của từ vì đã dùng một cụm từ có nghĩa thực thể (đức tính rộng lợng, dễ dàng thông cảm voéi ngời có sai lầm, dễ tha thứ- cụm danhtừ ) để giải thích cho một từ chỉ đặc điểm tính chất ( độ lợng- tính từ ) IV. Từ nhiềunghĩa và hiện tợng chuyển nghia của từ –Từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa –Chuyển nghĩa là một hiện tợng thay đổi nghĩa của từ tạo ra từ nhiều nghĩa -Trong từ nhiều nghĩa có nghĩa chính và nghĩa chuyển Bài tập -hoa trong thềm hoa, lệ hoa đợc dùng theo nghĩa chuyển -Không thể coi đây là hiện tợng chuyển nghĩa làm xuất hiện từ nhiều nghĩa Vì: nghĩa chuyển này của từ hoa chỉ có tính chất lâm thời nó cha làm thay đổi nghĩa của từ và cha thể đa vào từ điển Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 12-10-10 Tiết sô: 44 Ngày dạy: Số tiết:1 Tổng kết từ vựng (Từ đồng âm, .....Trờng từ vựng) Mục tiêu: Giúp học sinh nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9 (Từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa ,cấp độ khái quát nghĩa của từ, trờng từ vựng Chuẩn bị: Giáo viên: nghiên cứu soạn bài Học sinh: Ôn tập Tiến trình lên lớp ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ Bài mới Phơng pháp ? Thế nào là từ đồng âm ? Sự khác nhau hiện tợng đồng âm và từ nhiều nghĩa -đồng âm: giống âm thanh khác ý nghĩa -Nhiều nghĩa: nghĩa gốc, nghiac chuyển. Nghiac chuyển đợc suy ra từ nghĩa gốc ? Thế nào là từ đồng nghĩa Yêu cầu bài tập Chọn cách hiểu đúng về từ đồng nghĩa HS làm GV chữa HS đọc câu văn ? Dựa vào cơ sở nào từ xuân có thể thay thế cho từ tuổi. T/d HS làm, GV chữa ? Thế nào là từ trái nghĩa Yêu cầu bài tập Xác định cặp từ trái nghĩa HS làm GV chữa ? Xếp từ trái nghĩa thành hai nhóm ? các cặp từ còn lại thuộc nhóm nào ? cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ đợc biểu hiện nh thế nào Yêu cầu: Điền từ ngữ thích hợp vào ô trống ? Thế nào là trờng từ vựng yêu cầu: phân tích sự độc đáo trong cách dùng từ của đoạn văn ? Có những từ nào của đoạn văn cùng một trờng từ vựng. T/d HS làm, Gv chữa 4.. Củng cố dặn dò Về ôn tập Nội dung Từ đồng âm Là những từ giống nhau về âm thanh nhng khác xa nhau về ý nghĩa VD: Cía bàn để học Việc đã bàn rội Tôi đã thua anh ba bàn rồi nhé Bài tập 2 Hiện tợng nhiều nghĩa vì nghĩa của lá phổi có thể coi là kết quả chuyển nghĩa của từ lá trong lá xa cành Hiện tợng đồng âm: Âm thanh giống nhau Đờng trong đờng ra trận là con đờng đi Đờng trong ngọy nh đờng là loại dùng để ăn Hai từ này có mối liên hệ với nhau về nghĩa Từ đồng nghĩa Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giông nhau VD: mẹ-má; u-bầm Tổ quốc-đất nớc Trăng- nguyệt, chị hằng Bài tập 2 Cách hiểu đúng là d Các từ đồng nghĩa với nhau có thể không thay thế đợc cho nhau trong nhiều trờng hợp sử dụng Bài tập 3 -Xuân :nghĩa gốc: chỉ một mùa trong năm khoảng thời gian tơng ứng với một tuổi Có thể coi đây lag trờng hợp lấy một bộ phận để chỉ cho toàn thể, một hình thức chuyển nghĩa theo phơng thức hoán dụ Từ xuân thể hiện tinh thần lạc quan của tác giả. Ngoài ra dùng từ này còn tránh lặp với từ tuổi tác III.Từ trái nghĩa Là những từ có nghĩa trái ngợc nhau VD: Đen-trắng Tốt –xấu Lạc hậu- tiến bộ Bài tập 2 Tốt- xấu Xa- gần Rộng- hẹp Bài tập 3 Cùng nhóm với sống chết có: Hai khái niệm trái ngợc loại trừ nhau: Chẵn- lẻ Cái này phủ định cái kia: chiến trang- hoà bình + cùng nhóm với già, trẻ có Hai khái niệm có tính chất thang độ: yêu- ghét Khẳng định cái này không có nghĩa là phủ định: cao- thấp; nông- sâu ;giàu- nghèo IV.Cấp độ khái quát nghĩa của từ -Nghiã của một từ ngữ có thể rộng hơn ( khái quát hơn ) hoặc hẹp hơn ( ít khái quát hơn ) nghiac của từ khác -Một từ đợc coi là có nghĩa rộng khi phạm vi ngữ nghĩa của từ ngữ đó bao hàm phạm vi ngữ nghĩa cuả một số từ ngữ khác -Một từ đợc coi là có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó đợc bao hàm phạm vi nghĩa của từ ngữ khác -Một từ ngữ có nghĩa rộng đối với từ ngữ này đồng thời có ngjhĩa hẹp đối với những từ ngữ khác VD: Nhìn khái quát hơn so với ngắm, liếc ,nhòm ngó Động vật khái quát hơn so với thú, chim, cá Bài tập Từ xét về cấu tạo Từ đơn Từ phức Từ ghép Từ láy Chính phụ Đ.lập Toàn bộ Bộ phận P.Â.Đầu P.Vần V. Trờng từ vựng Là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa VD: Bộ phận về mắt: lòng đen, lòng trắng, con ngơi, lông mày Đăc điểm của mắt: đờ đẫn, sắc, lờ đờ, tinh nhanh Bài tập Hai từ cùng trờng từ vựng là tắm và bể Tác dụng -Góp phần làm tăng giá trị biểu cảm của câu nói làm cho sức tố cáo mạnh hơn D. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 12-10-10 Tiết số: 45 Ngày dạy: Số tiết: 1 Trả bài số 2 A.Mục tiêu: H thấy đợc u, nhợc điểm của mình qua bài viết để hoàn thiện hơn kĩ năng làm bài văn thuyết minh có sử dụng các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả. -Rèn kĩ năng tạo lập văn bản. B. Chuẩn bị: Thày: Chấm. Phân loại bài . Trò: Ôn tập. C. Tiến trình lên lớp. 1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra: Trong giờ trả bài. 3. Bài mới: * G Chép đề bài lên bảng. * G Chép đề vào vở. G: Hớng dẫn H tạo lập dàn ý đại cơng Nhận xét: Ưu điểm: Đại đa số các con học sinh làm đúng yêu cầu bài viết: Văn tự sự có kết hợp miêu tả với các yếu tố nghệ thuật. -Đại đa số cáccon đạt từ điểm TB trở lên. -Một số con H/s viết tốt, bài viết rõ ràng, sinh động, hấp dẫn. Cụ thể: Tạ Duy, Thu Trang, Yến, Quỳnh,Hằng, Mến Hạn chế: -Một số con còn lời học nên chất lợng bài viết còn kém, diễn đạt yếu. Bài viết cha đúng hình thức, các yếu tố nghệ thuật còn vụng về Cụ thể: Hùng, Công, Thiện, Lơng, Hiền, Thảo -Những bài đạt 5,6 viết còn sơ sài, đội chỗ còn lan man, kể lể nhiều. * G cho H đọc mẫu trớc lớp bài viết tốt. Thu Trang, Hằng 4. Củng cố: Cách xây dựng các đoạn văn trong văn bản tự sự 5. Hớng dẫn: Ôn tập kiểu bài tự sự D. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: