Giáo án môn Ngữ lớp 9 - Tiết 120: Luyện tập làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) (Viết bài tập làm văn số 6 ở nhà)

Giáo án môn Ngữ lớp 9 - Tiết 120: Luyện tập làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) (Viết bài tập làm văn số 6 ở nhà)

A. Mục tiêu cần đạt.

 1. Kiến thức.

 - Củng cố tri thức về yêu cầu, cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích ) đã học ở các tiết trước.

 2. Kỹ năng.

 - Qua hoạt động luyện tập cụ thể mà nắm vững , thành thạo các kiến thức , kỹ năng.

 3. Thái độ.

 - Có ý thức chuẩn bị cho bài viết văn sắp tới.

B. Chuẩn bị.

 - GV : Giải đáp bài tập SGK.

 - HS : ôn lại cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích ).

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động.

 * Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ.

? Nêu cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích ) ?

 * Hoạt động 2 : Giới thiệu bài.

- Gv : Nêu mục tiêu của tiết học.

 

doc 3 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 899Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ lớp 9 - Tiết 120: Luyện tập làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) (Viết bài tập làm văn số 6 ở nhà)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 1 / 3 / 2008
Ngày giảng : 3 / 3 / 2008
	Tiết 120 : Luyện tập làm bài nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích). 
( Viết bài tập làm văn số 6 ở nhà ).
A. Mục tiêu cần đạt.
 1. Kiến thức.
 - Củng cố tri thức về yêu cầu, cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích ) đã học ở các tiết trước. 
 2. Kỹ năng.
 - Qua hoạt động luyện tập cụ thể mà nắm vững , thành thạo các kiến thức , kỹ năng.
 3. Thái độ.
 - Có ý thức chuẩn bị cho bài viết văn sắp tới.
B. Chuẩn bị. 
 - GV : Giải đáp bài tập SGK.
 - HS : ôn lại cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích ).
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động.
 * Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ.
? Nêu cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích ) ?
 * Hoạt động 2 : Giới thiệu bài.
- Gv : Nêu mục tiêu của tiết học. 
 * Hoạt động 3 : Bài mới.
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
Nội dung cần đạt.
- Ghi đề bài lên bảng.
? Nhắc lại các bước làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích ) ? 
? Xác định kiểu bài ? Nội dung yêu cầu của đề ?
- đọc đề.
- Nhắc lại.
- xác định.
I. Luyện tập.
- đề bài : Cảm nhận của em về đoạn trích : Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng.
- 4 bước :
 + Tìm hiểu đề và tìm ý .
 + Lập dàn ý.
 + Viết bài.
 + Đọc lại và sửa chữa.
1. Tìm hiểu đề, tìm ý.
 a) Tìm hiểu đề.
- kiểu bài : Nghị luận về tác phẩm truyện ( đoạn trích ).
? Cho biết hình thức nghị luận của đề ?
? Đoạn trích có những nhân vật nào ? Tìm các chi tiết đặc sắc về cử chỉ, hành động, lời nói, diễn biến tâm trạng của các nhân vật ? 
? Nêu những nhận xét về hai nhân vật : ông Sáu, bé Thu ( những mất mát, thiệt thòi, sự chịu đựng, hy sinh và nghị lực, niềm tin) ?
? Dựa vào tìm hiểu đề, tìm ý , hãy lập dàn ý chi tiết cho đề bài trên ?
- Yêu cầu các nhóm trình bày.
- Nhận xét , bổ sung.
- Hoàn chỉnh, thống nhất dàn ý.
- Phát biểu.
- phát hiện trong văn bản.
- Nhận xét, đánh giá.
- Thảo luận nhóm.
- Trình bày trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung.
- nội dung : nhận xét , đánh giá về nội dung và nghệ thuật của truyện ( đoạn trích ).
- Hình thức nghị luận : Nêu cảm nhận về đoạn trích.
b) Tìm ý. 
- nhân vật bé Thu.
+ Khi ông Sáu ở nhà.
+ Khi chia tay.
- Nhân vật ông Sáu.
+ Trong đợt nghỉ phép.
+ sau đợt nghỉ phép.
- Nhận xét, đánh giá. 
+ Nội dung.
+ hình thức.
2. Lập dàn bài.
 a) Mở bài.
- Giới thiệu tác phẩm, hoàn cảnh ra đời.
- Nêu ý kiến sơ bộ về tác phẩm.
b) Thân bài.
 * Nhân vật bé Thu. 
- Thái độ và tình cảm của bé Thu trong hai ngày đầu.
- Thái độ và tình cảm của bé Thu trong hai ngày tiếp theo.
- Thái độ và hành động của bé Thu trong buổi chia tay.
 * nhân vật ông Sáu.
- Trong đợt nghỉ phép.
- Sau đợt nghỉ phép.
 * Nhận xét, đánh giá.
- về nội dung : tác giả đã tô đậm và ngợi ca tình phụ tử như một lẽ sống mà vì nó, con người có thể bình thản hy sinh cho lý tưởng.
- về nghệ thuật : 
+ cốt truyện chặt chẽ, tình huống bất ngờ.
? Dựa vào dàn ý trên, hãy viết đoạn văn phần mở bài và một ý của phần thân bài ?
- Đánh giá, sửa sai.
- Viết đoạn – trình bày.
- Nhận xét
+ Ngôi kể thứ nhất, ngôn ngữ giản dị.
+ nhân vật sinh động
3. Viết bài.
- viết đoạn văn. 
4. Đọc lại và sửa chữa.
II. Viết bài tập làm văn số 6 ( ở nhà ).
1. đề bài.
- Cảm nhận của em về đoạn trích : chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng .
2. đáp án.
 	( Như phần lập dàn ý – ở trên ).
3. Biểu điểm.
- Nội dung : Nêu được nhận xét về nội dung, nghệ thuật của đoạn trích. 
- Hình thức : Bố cục ba phần hợp lý, có sự liên kết chặt chẽ giữa các đoạn, giữa ba phần. Diễn đạt, hành văn tốt, không mắc lỗi sai về chính tả, ngữ pháp, dùng từ, đặt câu.
- Bài làm phải đảm bảo yêu cầu cả về nội dung và hình thức mới cho điểm tối đa.
 + Mở bài : 1,5 điểm.
 + Thân bài : 7 điểm.
 + Kết bài : 1, 5 điểm.
	* Hoạt động 4 : Hướng dẫn học ở nhà.
	- Về nhà viết bài, không sao chép sách hoặc tài liệu.
 	- Nộp vào tiết tập làm văn tuần sau.
	- Đọc bài : Nghị luận về một bài thơ , đoạn thơ.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 120.doc