A.Mục tiêu:
Giúp HS thấy rõ tác dụng của việc liên kết các đoạn văn trong văn bản; biết các cách liên kết các đoạn văn; từ đó càng chú ý việc liên kết các đoạn văn khi tạo lập văn bản.
B.Phương pháp: Phân tích, Luyện tập.
C.Chuẩn bị: Bảng phụ.
D.Tiến trình:
I.Ôn định:
II.K.t bài củ:
?Thế nào là đoạn văn? Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề có vai trò gì trong đoạn văn?
?Nêu các cách trình bày nội dung trong đoạn văn?
III.Bài mới:
1.Giới thiệu : Để một văn bản biểu đạt được ý định, người viết không chỉ chú ý đến cách trình bày nội dung trong từng đoạn văn mà còn phải liên kết các đoạn văn với nhau thành một chỉnh thể thống nhất. Liên kết các đoạn văn với nhau bằng cách nào? Việc liên kết có tác dụng gì? Chúng ta cùng tìm hiểu điều đó.
Ngày tháng năm Tiết : 16. Liên kết các doạn văn trong văn bản. A.Mục tiêu: Giúp HS thấy rõ tác dụng của việc liên kết các đoạn văn trong văn bản; biết các cách liên kết các đoạn văn; từ đó càng chú ý việc liên kết các đoạn văn khi tạo lập văn bản. B.Phương pháp: Phân tích, Luyện tập. C.Chuẩn bị: Bảng phụ. D.Tiến trình: I.Ôn định: II.K.t bài củ: ?Thế nào là đoạn văn? Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề có vai trò gì trong đoạn văn? ?Nêu các cách trình bày nội dung trong đoạn văn? III.Bài mới: 1.Giới thiệu : Để một văn bản biểu đạt được ý định, người viết không chỉ chú ý đến cách trình bày nội dung trong từng đoạn văn mà còn phải liên kết các đoạn văn với nhau thành một chỉnh thể thống nhất. Liên kết các đoạn văn với nhau bằng cách nào? Việc liên kết có tác dụng gì? Chúng ta cùng tìm hiểu điều đó. 2.Triển khai: 1.HĐ1: ?Đọc 2 đoạn văn ở mục 1.Cho biết 2 đoạn văn đó có mối liên hệ gì không? Tại sao? (Mỗi đoạn văn nói về cái gì?Nội dung hai đoạn có mối quan hệ gì về ý nghĩa không ?) ?Đọc 2 đoạn văn ở mục 2.Cho biết cụm từ “Trước đó mấy hôm” bổ sung ý nghĩa gì cho đoạn văn 2 ? Nhờ cụm từ trên, hai đoạn văn đã có sự liên hệ ntn ? ??Cụm từ “trước đó mấy hôm” là phương tiện liên kết.Hãy cho biết tác dụng của việc liên kết các đoạn văn ? 2.HĐ2: ?Đọc thầm 2 đoạn văn ở mục a. Suy nghĩ, trả lời câu hỏi của sgk ? ?Hai khâu của quá trình lĩnh hội tác phẩm văn học được nói tới là gì? Từ ngữ nào liên kết 2 đoạn văn thể hiện 2 ý đó ? Quan hệ ý nghĩa của chúng ? ?Đọc hai đoạn văn ở mục b và thực hiện yêu cầu của sgk. ?Hãy cho biết các phương tiện liên kết đoạn có ý nghĩa đối lập,so sánh ? +Đọc 2 đoạn văn ở mục I.2 trang 50-51 ta thấy chỉ từ,đại từ cũng được dùng làm phương tiện liên kết. Đó là những từ nào ? ?Đọc hai đoạn văn ở mục d, quan hệ ý nghĩa giữa hai đoạn văn là gì ? Tìm từ ngữ liên kết ? 2.HĐ2: +Quan sát đoạn văn ở mục 2(sgk). ? Câu: “Aí dà, lại còn chuyện đi học nữa cơ đấy !”có vai trò gì đối với 2 đoạn văn ? Vì sao ? ??Có mấy cách liên kết các đoạn văn trong văn bản ? Đó là những cách nào ? +HS đọc ghi nhớ. 3.HĐ3: _BT1: a,Nói như vậy: quan hệ nối tiếp. b,Thế mà: quan hệ đối lập. c, Cũng(1_2):quan hệ tiếp nối. Tuy nhiên:quan hệ đói lập. _BT2:a,Từ đó (hoặc:Từ đấy). b,Tóm lại(hoặc:như vậy;nhìnchung). c,Nhưng(hoặc: song; tuy nhiên) I.Tác dụng của việc liên kết các đoạn trong văn bản: 1.Hai đoạn văn không có mối liên hệ ý rời rạc,không gắn bó liền mạch. 2. “Trước đó mấy hôm” cho biết sự liên tưởng ý 2 đoạn liền mạch, gắn bó thống nhất. *Ghi nhớ 1 (sgk) II.Cách liên kết đoạn văn trong văn bản: 1.Dùng từ ngữ để liên kết các đoạn văn. _Phương tiện liên kết có quan hệ liệt kê: Bắt đầu là, trước hết, sau đó là, tiếp theo _Đối lập: nhưng, trái lại _So sánh: lần ấy, lần này _Chỉ từ, đại từ: đó, này _Tổng kết, kháI quát: tóm lại, nhìn chung, đúng như vậy,rõ ràng là 2.Dùng câu nối để liên kết đoạn văn: *Ghi nhớ (sgk) III.Luyện tập: IV.Củng cố: ?Vì sao phải liên két các đoạn trong văn bản? ?Nêu các cách liên két đoạn văn trong văn bản? E.Dặn Dò: -Về nhà hoàn thành các bài tập. Chuẩn bị bài từ ngữ địa phương...
Tài liệu đính kèm: