Giáo án môn Ngữ văn 9 - Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng)

Giáo án môn Ngữ văn 9 - Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng)

A. Mục tiêu cần đạt : giúp hs

 1. Cảm nhận được tình cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của cha con ông sáu trong truyện.

 2. Nắm được nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật, đặc biệt là nhân vật bé thu, nghệ thuật xây dựng tình huống bất ngờ mà tự nhiên của tác giả. Rèn luyện kĩ năng đọc diễn cảm, biết phát hiện những chi tiết nghệ thuật đáng chú ý trong một truyện ngắn.

 3. Quí trọng tình cảm cha con, tình cảm gia đình.

B. Chuẩn bị :

 1. Thầy: tư liệu và chân dung của nhà văn nguyễn quang sáng

 2. Trò: - đọc và tóm tắt truyện.

 - soạn bài theo câu hỏi sgk.

C. Hoạt động dạy và học :

 1. Ổn định: - nề nếp đầu giờ.

 2. Kiểm tra:

 - Tóm tắt truyện ngắn “lặng lẽ sa pa” và nêu giá trị nghệ thuật của truyện ?

 - Em có nhận xét gì về nhân vật anh thanh niên ? Những chi tiết nào thể hiện điều đó ?

 - Nêu cảm nhận của em về các nhân vật phụ ? Qua các nhân vật phụ và anh thanh niên em có suy nghĩ gì về lí tưởng sống của thế hệ trẻ hôm này ?

 3. Bài mới:

 

doc 10 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 1273Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 9 - Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:15
Tiết :71-72
CHIẾC LƯỢC NGÀ
 (Nguyễn Quang Sáng) 
Ngày soạn :25/11/09
Ngày giảng:2/12/09
A. Mục tiêu cần đạt : giúp hs
 1. Cảm nhận được tình cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của cha con ông sáu trong truyện.
 2. Nắm được nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật, đặc biệt là nhân vật bé thu, nghệ thuật xây dựng tình huống bất ngờ mà tự nhiên của tác giả. Rèn luyện kĩ năng đọc diễn cảm, biết phát hiện những chi tiết nghệ thuật đáng chú ý trong một truyện ngắn.
 3. Quí trọng tình cảm cha con, tình cảm gia đình.
B. Chuẩn bị : 
 1. Thầy: tư liệu và chân dung của nhà văn nguyễn quang sáng
 2. Trò: - đọc và tóm tắt truyện.
 - soạn bài theo câu hỏi sgk.
C. Hoạt động dạy và học :
 1. Ổn định: - nề nếp đầu giờ.
 2. Kiểm tra: 
 - Tóm tắt truyện ngắn “lặng lẽ sa pa” và nêu giá trị nghệ thuật của truyện ?
 - Em có nhận xét gì về nhân vật anh thanh niên ? Những chi tiết nào thể hiện điều đó ?
 - Nêu cảm nhận của em về các nhân vật phụ ? Qua các nhân vật phụ và anh thanh niên em có suy nghĩ gì về lí tưởng sống của thế hệ trẻ hôm này ?
 3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: giới thiệu bài: 
*thật không hiếm những tình huống éo le xảy ra trong cuộc sống, nhất là trong hoàn cảnh chiến tranh ác liệt để thể hiện và thử thách tình cảm con người. Chiếc lược ngà của nhà văn nam bộ nguyễn quang sáng được xây dựng trên cơ sở những tình huống thật ngặt nghèo trong những năm kháng chiến chống mĩ gian lao ở miền nam, qua đó khắc sâu tình cảm cha con sâu nặng của người cán bộ chiến sĩ.
Hoạt động 2: hướng dẫn hs đọc và tìm hiểu chung văn bản.
 nêu những nét cơ bản về tác giả và tác phẩm ?
*gv hướng dẫn hs đọc và tóm tắt truyện :
- đọc giọng đọc chú ý đối với từng nhân vật.
- gv cho hs tóm tắt 
Tìm bố cục văn bản ?
Hoạt động 3: hướng dẫn hs đọc và tìm hiểu văn bản.
 nhân vật bé thu được kể chủ yếu trong mối qaun hệ nào ? Vào những thời điểm nào ?
 vì sao người thân mà ông sáu khao khát được gặp nhất là bé thu ?
 tiếng gọi : “thu ! Con” cùng với điệu bộ vừa bước, vừa khom người đưa tay chờ con đón con cho thấy tình cảm của ông sáu lúc này ntn ?
 Bé thu đã có những phản ứng nào khi nghe ông sáu gọi mình là con và xưng ba ?
 bé thu đã “tròn mắt nhìn”. Đó là đôi mắt ntn ?
 bé thu đã vụt chạy và kêu thét lên : “má ! Má !”. Đó là những cử chỉ ntn ?
.
 những cử chỉ và tiếng kêu ấy biểu hiện cảm xúc gì của bé thu trong lúc này ?
 hình ảnh ông sáu khi bị con từ chối được miêu tả ntn ?
 chi tiết hai tay buông xuống như bị gãy phản ánh một nội tâm ntn ?
* tìm hiểu đoạn tiếp theo :
 phản ứng của bé thu khi phải mời ông sáu vào ăn cơm có gì đặc biệt ?
 bình thường đó là cách nói được dùng trong quan hệ nào ? Và bộc lộ thái độ gì ?
 - bằng cách nói ấy, bé thu muốn tỏ thái độ ntn đối với mọi người ?
 ông sáu đã có biểu hiện gì khi bé thu phản ứng trước bữa cơm ?
 trong bữa cơm, bé thu đã có phản ứng ntn khi ông sáu gắp trứng cá to vàng vào chén nó ?
 phản ứng đó cho thấy thái độ của bé thu đối với ông sáu ntn ?
 nếu trong hoàn cảnh đó, em sẽ xử sự ntn ?
 phản ứng của ông sáu trước thái độ hành động của bé thu trong bữa cơm ?
 theo em, vì sao ông sáu đánh con ?
 em hiểu gì về nỗi lòng của ông sáu trước thái độ khướt từ của con ?
*tìm hiểu đoạn tiếp theo :
 em nghĩ gì về đôi mắt nhìn con của ông sáu khi chia tay lên đường “nhìn với đôi mắt trìu mến lẫn buồn rầu” ?
 vẻ mặt bé thu được miêu tả ntn ? Vẻ mặt ấy bộc lộ một nội tâm ntn ?
 phản ứng của bé thu ntn khi nghe tiếng ông sáu : “thôi ! Ba đi nghe con !” ?
 lần này, bé thu kêu thốt lên, nhưng không phải gọi má mà gọi ba. Em cảm nhận ntn về tiếng kêu này ?
 tác giả đã dùng lời văn nào để thể hiện tình cảm này ?
 em có nhận xét gì về lời bình của tác giả ?
 bé thu đã có cử chỉ, hành động nào sau tiếng kêu đó ? Qua đó dã diễn tả lòng yêu quí ba ntn của bé thu ?
 cảm nhận của em về lời nói của bé thu : “không cho ba ... Một cây lược nghe ba” ?
 ông sáu đã có thái độ ntn trước sự thay đổi thái độ tình cảm của bé thu ? Em cảm nhận gì về thái độ tình cảm này 
* tìm hiểu phần còn lại :
 Ở chiến khu, lúc nhớ con, ông sáu cứ ân hận sao mình lại đánh con. Nỗi khổ tâm đó cứ giày vò anh. Em nghĩ gì về người cha của bé thu qua chi tiết nay ?
 Việc ông sáu tự cưa từng chiếc răng lược thận trọng, tỉ mỉ và cố công như người thợ bạc, rồi gò lưng tẩn mẩn khắc từng nét “yêu bhớ tặng con thu của ba” đã nói điều gì về tình cảm của người cha ?
 ông sáu tạo ra cho con chiếc lược từ khúc ngà voi chứ không mua đièu đó cho em suy nghĩ gì ? 
 hình ảnh cuối cùng ông sáu, khi bị đạn giặc trúng ngực “anh đưa tay ... Nhìn tôi một hồi lâu”. Chi tiết ấy có ý nghĩa gì 
 với em biểu hiện nào của ông sáu làm em cảm động nhất ?
.
 từ tất cả những biểu hiện của ông sáu, ta thấy bé thu đã có một người cha ntn ?
Hoạt động 4: hướng dẫn hs rút ra nhận xét về nghệ thuật và nội dung của văn bản.
 Em có nhận xét gì về nghệ thuật mà tác giả sử dụng ? Phương thức biểu đạt chính của văn bản này là gì ?
 Gía trị nội dung của truyện ngắn ?
Hoạt động 5 : hướng dẫn hs luyện tập (sgk)
Hs nghe
- nguyễn quang sáng nổi tiếng với những truyện ngắn và tiểu thuyết : “đất lửa, cánh đồng hoang, mùa gió chướng” (đã được chuyển thể thành phim truyện)... Chiếc lược ngà (1966) là một trong những truyện ngắn thành công của ông.
 HS thảo luận nhóm tóm tắt
Ông sáu xa nhà đi kháng chiến, mãi đến khi con gái lên tám tuổi, ong mới có dịp về thăm nhà, thăm con. Bé thu không nhận ra cha vì sẹo trên mặt làm ba em không còn giống với người trong bức ảnh mà em đã biết. Em đói xử với ba như với người xa lạ. Đến lúc thu nhận ra cha, tình cha con thức dậy mãnh liệt trong em thì cũng là lúc ông sáu phải ra đi. Ở khu căn cứ, người cha dồn hết tình cảm yêu quý, nhớ thương đứa con vào việc làm một chiếc lược bằng ngà voi để tặng cô con gái bé bỏng. Trong một trận càn, ông hi sinh. Trước lúc nhắm mắt, ông còn kịp trao cây lược cho người bạn”.
- mối quan hệ với cha là ông sáu, trong những ngày ông sáu về thăm nhà.
- từ tám năm nay ông sáu chưa một lần gặp đứa con gái đầu lòng mà ông vô cùng yêu thương.
- vui và tin đứa con sẽ đến với mình
- “nghe gọi con bé ... Ngơ ngác lạ lùng”
- “con bé thấy lạ quá ... Má ! Má !”
- mở to không chớp, biểu lộ ý định cầu cứu.
- nhanh, mạnh, biểu lộ ý định cầu cứu
- lo lắng sợ hãi.
- “anh đứng sững lại ... Như bị gãy.”
- buồn bã, thất vọng.
- nói trống không “vô ăn cơm ! Cơm chín rồi !”
- “anh không quay lại nhìn con vừa khe khẽ lắc đầu cười”
- ngang bằng suồng sã.
 - “nó liền lấy đũa xoi vào ... Tung toé cả mâm”
- “nó nhảy xuống xuồng ... ở bên ấy”
- không chấp nhận ông sáu là ba.
- cự tuyệt quyết liệt trước tình cảm của ông sáu.
- (hs phát biểu suy nghĩ của mình)
- anh vung tay đánh vào mông nó và thét lên : sao mày cứng đầu quá vậy, hả ?”
- nóng giận không kìm chế được. Cách dạy phạt đứa trẻ hư. Tình yêu thương của người cha dành cho con trở nên bất lực.
- buồn khổ tâm nhưng sẵn sàng tha thứ. 
- giàu tình thương, độ lượng, cảm thông.
- “với đôi mi dài cong ... Nghĩ ngợi sâu xa.”. 
- tình cảm trong sáng, thăng bằng, không còn lo lắng, sợ hãi nữa.
- “nó bỗng thét lên : “ba ... A ... A ... Ba !”
- không còn tiếng kêu của sự sợ hãi mà là tiếng nói của tình yêu thương ruột thịt.
- “tiếng kêu của nó ... Từ đáy lòng nó”.
- nói đúng tâm trạng bé thu. Sự am hiểu và đồng cảm sâu sắc với nhân vật mà mình yêu quí.
- “nhanh như một con sóc ... ở nhà với con !”
- “nó hôn ba ...của ba nó nữa.”
- “con bé lại ... Cây lược nghe ba !”
*tình cảm hồn nhiên, mãnh liệt, nồng thắm.
- muốn được chăm sóc, được che chở, mong ước chính đáng, yêu quí và khao khát sống trong tình yêu thương.
- “anh sáu một tay ... Lên mái tóc con”. Đó là nước mắt sung sướng, hạnh phúc của người cha cảm nhận được tình ruột thịt từ con mình.
- một người cha hiền lành, nhân hậu, nâng niu tình cảm cha con. 
- chiều con và giữ lời hứa với con. Đó là biểu hiện của tình cảm trong sáng, sâu nặng và tỏ sự ân hận ở người cha.
- yêu thương con. Muốn đem lại niềm vui, hạnh phúc cho con mình.
- lúc sắp qua đời, người cha nhớ đến mong ước của con.
- cái nhìn cuối cùng muốn nhắn gởi đồng đội thay mình thực hiện mong ước của con.
- đó là người cha yêu con đến tận cùng.
- hs tự bộc lộ suy nghĩ của mình
- chịu nhiều thiệt thòi nhưng vô cùng độ lượng và tận tuỵ vì tình yêu thương con.
- một người cha để bé thu suốt đời yêu quí và tự hào.
- cốt truyện khá chặt chẽ, nhiều yếu tố bất ngờ nhưng hợp lí ; lựa chon nhân vật kể thích hợp.
- tự sự (có kết hợp với miêu tả nội tâm).
- nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật, nhất là tâm lí trẻ con.
- thể hiện thật cảm động tình cha con sâu nặng và cao đẹp trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh.
I.Đọc và tìm hiểu chung :
1. Tác giả và tác phẩm :
2. Đọc và tóm tắt :
3. Bố cục văn bản:
II.Đọc và hiểu văn bản:
1.Khi ông sáu về thăm nhà :
a.Lúc vừa về đến nhà.
=>thái độ ngạc nhiên, lạ lẫm, sợ hãi.
b.Trong những ngày ông sáu ở nhà.
=>cứng cỏi, dứt khoát, rạch ròi đến quyết liệt.
Cự tuyệt tình cảm ông Sáu dành cho
c.Lúc chia tay nhau.
Tình cảm bé Thu dành cho ông Sáu trỗi dậy tự nhiên, bất ngờ, đột ngột và thật cảm động,
2.Khi ông Sáu trở lại căn cứ :
a.Khi làm chiếc lược ngà.
Cố công làm với tất cả tình yêu thương nhung nhớ
b.Trong giây phúc cuối cùng.
Yêu thương con đến tận cùng.
Tình cha con luôn bất tử
*Nghệ thuật: cốt truyện khá chặt chẽ, nhiều yếu tố bất ngờ nhưng hợp lí ; lựa chon nhân vật kể thích hợp.
- tự sự (có kết hợp với miêu tả nội tâm).
- nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật, nhất là tâm lí trẻ con.
III. Tổng kết : 
* ghi nhớ : sgk
IV.Luyện tập :
4-Củng cố: - tóm tắt lại truyện ngắn. Học ghi nhớ.
5-Dặn dò: - tóm tắt truyện và thuộc nội dung.
 - chuẩn bị bài thật tốt để tiết sau làm bài kiểm tra.
Tuần:15
Tiết : 73
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
Ngày soạn :29/11/09
Ngày giảng: 3/12/09
A. Mục tiêu cần đạt : giúp hs
 1.Nắm vững một số nội dung phần tiếng việt đã học ở học kì I.
 2.Tiếp tục luyện tập củng cố về kiến thức đã học.
B. Chuẩn bị :
 1. Thầy: - bảng phụ.
 2. Trò: - chuẩn bị bài theo các nội dung sgk. 
C. Hoạt động dạy và học :
 1. Ổn định: - nề nếp đầu giờ.
 2. Kiểm tra: - kiểm tra việc chuẩn bị bài mới của hs.
 3. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng.
Hoạt động 1: hướng dẫn hs ôn lại các phương châm hội thoại.
- gv yêu cầu hs nhắn lại các phương châm hội thoại có trong sơ đồ.
 hãy kể một tình huống giao tiếp trong đó có một hoặc một số phương châm hội thoại nào đó không được tuân thủ ? 
*gv gợi ý câu chuyện vi phạm phương châm quan hệ (lạc nội dung).
Hoạt động 2 : ôn lại các từ ngữ xưng hô trong hội thoại.
 Em hiểu thế nào là xưng hô trong hội thoại ? 
 Nêu các từ ngữ xưng hô thông dụng trong tiếng việt và cách dùng ?
 Trong TV , xưng hô thường tuân theo phương châm “xưng khiêm, hô tôn”. Em hiểu phương châm đó như thế nào ? 
 Vì sao trong tv, khi giao tiếp, người nói phải hết sức chú ý đến lựa chọn từ ngữ xưng hô ?
Hoạt động 3: hướng dẫn hs ôn lại cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.
 em thử phân biệt : cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp ? 
*đọc rõ đoạn trích trong sgk.
 Hãy chuyển những lời đối thoại trong đoạ trích trên thành lời dẫn gián tiếp. Phân tích những thây đổi về từ ngữ trong lời dẫn gián tiếp so với lời đối thoại ? 
- nhớ lại các phương châm hội thoại và trả lời.
- xưng hô trong hội thoại là người nói cần căn cứ vào đặc điểm của tình huống giao tiếp để xưng hô cho thích hợp.
- đối với người trên : bác - cháu. Anh - em...
- đối với bạn bè : bạn - tớ, cậu - tớ...
- trong hội nghị, trong lớp : bạn - tôi, các bạn - chúng tôi.
- xưng khiêm : là xưng mình thì khiêm tốn (thời phong kiến : bần tăng (nhà sư nghèo tự xưng), bần sĩ ( hs nghèo tự xưng), hạ thần, bệ hạ (quan cấp dưới xưng hô với quan cấp trên). Hô tôn : là khi gọi người khác thì phải tôn kính (có khi lớn tuổi hơn vẫn gọi bằng anh, bằng chú, với sự quý trọng khán giả có thể gọi quý vị, quí ông, quý bà ...)
- vì quan hệ giao tiếp trong đời sống rất đa dạng, không chú ý đến cách xưng hô để đảm bảo các mối quan hệ. Tuy nhiên, cần tránh cách xưng hô khiêm tốn giả tạo, không đúng lúc có khi làm khó chiu người đối thoại.
- cách dẫn trực tiếp : dẫn nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật (lời dẫn trực tiếp được đặt trong dấu ngoặc kép).
- dẫn gián tiếp : thuật lại lời nói hay ý nghĩ của người hay của nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp ; lời dẫn gián tiếp không đặt trong dấu ngoặc kép.
- vua Quang Trung hỏi nguyễn thiếp là quân thanh sang đánh, nếu nhà vua đem binh ra chống cự thì khả năng thắng hay thua như thế nào.
- Nguyễn Thiếp trả lời rằng bấy giờ trong nước trống không, lòng người tan rã, quân thanh ở xa tới, không biết tình hình quân ta yếu hay mạnh, không hiểu rõ thế nên đánh nên giữ ra sao, vua quang trung ra bắc không quá mười ngày quân thanh sẽ bị dẹp tan.
I. Các phương châm hội thoại :
II. Xưng hô trong hội thoại :
III. Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp :
4-Củng cố: - nhắc lại các nội dung vừa ôn tập.
5-Dặn dò: - chuẩn bị bài thật tốt để làm bài kiểm tra tv.
Tuần:15
Tiết :74
KIỂM TRA PHẦN TIẾNG VIỆT
Ngày soạn :30/11/09
Ngày giảng: 7/12/09
A.Mục tiêu cần đạt : giúp hs
 1.Trên cơ sở ôn tập kiến thức đã học ở lớp 9, kiênds thức đã tổng kết về từ vựng các lớp 6,7,8 kiểm tra những kiến thức và kĩ năng thực hành về tiếng việt.
 2. Rèn luyện kĩ năng làm bài với hình thức trắc nghiệm và tự luận.
B.Chuẩn bị :
 1.Thầy: - soạn đề, đáp án và biểu điểm.
 2Ttrò: - học bài.
C. Hoạt động dạy và học :
 1.Ổn định : - nề nếp đầu giờ.
 2.Kiểm tra:
 3.Bài mới:
 Hoạt động 1: gv nêu yêu cầu & phát đề cho hs.
 I. Trắc nghiệm ( 3 điểm ): 
 *Em hãy đánh dấu x vào đầu chữ cái phần trả lời đúng 
Câu 1 : nhận định nào không phải là nguyên nhân của các trường hợp không
 tuân thủ các phương châm hội thoại ?
Người nói nắm được đăc điểm các tình huống giao tiếp.
Người nói vô ý, vụng về, thiếu văn hoá giao tiếp.
Muốn gây sự chú ý để người nghe hiểu theo một hàm ý nào đó.
Ưu tiên cho một phương châm hội thoại khác quan trọng hơn.
Câu 2 : nhận định nào nói đầy đủ dấu hiệu để nhận ra lời nói của nhân vật được dẫn ra trong các tác phẩm văn xuôi ?
A. Thường được viết tách ra như kiểu viết đoạn văn.
Có thêm dấu gạch ngang ở đầu lời nói của nhân vật.
Cả a và b đều đúng. D. Cả a và b đều sai. 
 * Điền các biện pháp tu từ thích hợp vào các câu sau :
A. Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang. Bao nhiêu tất đất tất vàng bấy nhiêu ...............................
B. Áo nâu cùng với áo xanh. Nông thôn cùng với thị thành đứng lên ........................... 
C. Bát cơm chan đầy nước mắt. Bay còn giằng khỏi miệng ta .................................... 
 d. Vì sương nên núi bạc đầu. Biển lay bởi gió hoa sầu vì mưa ......................................
 * Ghép phần a với phần b cho phù hợp :
 1. Đồng dao a. Là người cùng học một thầy 
 2. Đồng môn b. Là những lời hát dân gian truyền miệng của trẻ em .
 3. Đồng âm c. Là những người cùng một giống nòi.
 4. Đồng bào d. Là những từ phát âm giống nhau nhưng có nghĩa khác nhau. 
 phương án trả lời : 1 + ..., 2 + ..., 3 + ..., 4 + ....
 II.Tự luận ( 7 điểm ) 
 Câu 1 ( 2đ ) : sửa lỗi dùng từ trong các câu sau :
 a. Ban đêm, hải giới là người chỉ đường cho tàu xe cập bến.
 b. Người chiến sĩ đó đã giao đấu đến cùng và chết thật anh dũng.
 Câu 2 ( 5 đ ) : nêu và phân tích giá trị thẩm mỹ của các biện pháp tu từ trong khổ cuối bài thơ :"bài thơ về tiểu đội xe không kính
 Đáp án :
 1. Trắc nghiệm : (3 điểm)
 - lựa chọn phương án đúng nhất : 1a, 2c (mỗi câu : 0,5 đ)
 - điền khuyết : a : so sánh, b : hoán dụ, c : nói quá, d : nhân hoá (mỗi từ : 0,25 đ)
 - ghép đôi a với b : 1+b, 2+a, 3+d, 4+c (mỗi phần : 0,25 đ)
 2.Tự luận : (7 điểm)
 Câu 1 (2 điểm) : phát hiện ra lỗi dùng từ không phù hợp.
 a)thay từ : “hải giới”, “tàu xe” thành từ : “hải đăng”, “tàu thuyền”.
 b)thay từ : “giao đấu”, “chết” thành từ : “chiến đấu”, “hi sinh”. (mỗi từ : 0,5điểm)
 Câu2 (5đ) 
Nêu được các biện pháp tu từ : điệp từ,hoán dụ ,đối lập ( 1,5đ)
Phân tích các biện pháp tu từ ,yêu cầu viết thành đoạn văn ( 3,5đ)
Hoạt động 2 : hướng dẫn hs làm bài, thu bài.
4-Củng cố : - nhận xét tiết kiểm tra
5-Dặn dò: - ôn tập : “kiểm tra học kỳ I”
Trường THCS KIỂM TRA 1 TIẾT 
Lớp .. MÔN NGỮ VĂN 9
Họ và tên
ĐIỂM
NHẬN XÉT CỦA GV
I. Trắc nghiệm ( 3 điểm ): 
 *Em hãy đánh dấu x vào đầu chữ cái phần trả lời đúng 
Câu 1 : nhận định nào không phải là nguyên nhân của các trường hợp không
 tuân thủ các phương châm hội thoại ?
Người nói nắm được đăc điểm các tình huống giao tiếp.
Người nói vô ý, vụng về, thiếu văn hoá giao tiếp.
Muốn gây sự chú ý để người nghe hiểu theo một hàm ý nào đó.
Ưu tiên cho một phương châm hội thoại khác quan trọng hơn.
Câu 2 : nhận định nào nói đầy đủ dấu hiệu để nhận ra lời nói của nhân vật được dẫn ra trong các tác phẩm văn xuôi ?
Thường được viết tách ra như kiểu viết đoạn văn.
Có thêm dấu gạch ngang ở đầu lời nói của nhân vật.
Cả a và b đều đúng. 
Cả a và b đều sai. 
 * Điền các biện pháp tu từ thích hợp vào các câu sau :
Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang. Bao nhiêu tất đất tất vàng bấy nhiêu ...............................
Áo nâu cùng với áo xanh. Nông thôn cùng với thị thành đứng lên ........................... 
Bát cơm chan đầy nước mắt. Bay còn giằng khỏi miệng ta .................................... 
d. Vì sương nên núi bạc đầu. Biển lay bởi gió hoa sầu vì mưa ......................................
 * Ghép phần a với phần b cho phù hợp :
 1. Đồng dao a. Là người cùng học một thầy 
 2. Đồng môn b. Là những lời hát dân gian truyền miệng của trẻ em .
 3. Đồng âm c. Là những người cùng một giống nòi.
 4. Đồng bào d. Là những từ phát âm giống nhau nhưng có nghĩa khác nhau. 
 phương án trả lời : 1 + ..., 2 + ..., 3 + ..., 4 + ....
 II.Tự luận ( 7 điểm ) 
 Câu 1 ( 2đ ) : sửa lỗi dùng từ trong các câu sau :
 a. Ban đêm, hải giới là người chỉ đường cho tàu xe cập bến.
 b. Người chiến sĩ đó đã giao đấu đến cùng và chết thật anh dũng.
 Câu 2 ( 5 đ ) : nêu và phân tích giá trị thẩm mỹ của các biện pháp tu từ trong khổ cuối bài thơ :"bài thơ về tiểu đội xe không kính
BÀI LÀM
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Bài kiểm tra:
Câu 1: 
Nêu phương pháp hóa học nhận biết mỗi kim loại trong hỗn hợp sau: Al,Ag,Fe,Mg
Câu 2: Tìm cách tách từng oxit ra khỏi hỗn hợp gồm: Fe2O3 , Al2O3 , SiO2
Câu 3: 
Xác định khối lượng NaCl kết tinh trở lại khi làm lạnh 548g dung dịch NaCl bão hòa ở 500 C xuống 00C Biết ĐTNaCl = 37g ở 500 C và ĐT NaCl ở 00C là 35g
Câu 4:
 Tính khối lượng tinh thể CuSO4.5H2O tách ra khi làm lạnh 1877g dd bão hòa ở 850c xuống 120c Biết ĐT lần lượt là 87g và 35,5g
Câu 5: 
Hòa tan 27,4g hỗn hợp muối MCO3 và MHCO3 bằng 500ml dd HCl 1M thì có 6,72l khí thoát ra ở đktc, Để trung hòa hết axit dư cần dùng 50ml dd xút 2M
Hãy xác định 2 muối ban đầu?
Câu 6: 
Sau khi nung 8 g hỗn hợp muối kẽm cacbonat và kẽm oxit thì thu được 6,24g chất rắn
1-Xác định % khối lượng các chất trong hỗn hợp?
2-Khí sinh ra trên cho hấp thụ trong 600ml dd canxi-hidroxit.Tính khối lượng muối tạo thành?

Tài liệu đính kèm:

  • docngu van9(4).doc