Giáo án môn Ngữ văn 9 - Chương 4: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại

Giáo án môn Ngữ văn 9 - Chương 4: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại

I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc

II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại

III. Phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại trong bối cảnh hiện nay

 

ppt 54 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 1061Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 9 - Chương 4: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 4 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC, KẾT HỢP SỨC MẠNH 	DÂN TỘC VỚI SỨC MẠNH THỜI ĐẠII. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộcII. Tư tưởng Hồ Chí Minh về kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại III. Phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại trong bối cảnh hiện nay1. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc1.1. Truyền thống yêu nước, nhân ái, tinh thần cố kết cộng đồng dân tộc1.2. Quan điểm của CN Mác -Lênin: cách mạng là sự nghiệp của quần chúng 1.3. Tổng kết những kinh nghiệm thành công & thất bại của các phong trào yêu nước, phong trào CM Việt Nam & TGI. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc1.1. Truyền thống yêu nước, nhân ái, tinh thần cố kết cộng đồng dân tộcVới người Việt Nam thì yêu nước – nhân nghĩa – đoàn kết trở thành tình cảm tự nhiên: Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng Thành triết lý nhân sinh: Một cây làm chẳng lên non Ba cây chụm lại nên hòn núi caoCâu chuyện bó đũaThành phép ứng xử & tư duy chính trị: Tình làng, nghĩa nước Nước mất thì nhà tan Giặc đến nhà, đàn bà phải đánhVậy nên Người khẳng định:“Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy (yêu nước) lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn (đoàn kết), nó lướt qua mọi sự hiểm nguy, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước”1.2. Quan điểm của CN Mác-Lênin coi cách mạng là sự nghiệp của quần chúng Đây là cơ sở lý luận quan trọng nhất đối với quá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộcLý do:Hồ Chí Minh đến với CN Mác-Lênin vì CN Mác-Lênin chỉ ra sự cần thiết & con đường tập hợp, đoàn kết các lực lượng CM để tự giải phóng khỏi ách áp bức, bóc lột1.3. Tổng kết những kinh nghiệm thành công & thất bại của các phong trào yêu nước, phong trào cách mạng Việt Nam và thế giới Thực tiễn hào hùng, bi tráng của dân tộc chứng tỏ rằng:Bước vào thời đại mới, chỉ có tinh thần yêu nước thì không thể đánh bại đế quốc xâm lượcVận mệnh của đất nước đòi hỏi phải có một lực lượng lãnh đạo CM mới, đủ sức quy tụ cả dân tộc vào cuộc đấu tranh chống PhápNhưng, Người muốn đi thực tế:Tôi muốn đi ra ngoài, xem nước Pháp & các nước khác. Sau khi xem họ làm thế nào, tôi sẽ trở về giúp đồng bào chúng taCM Pháp, CM Mỹ là CM không đến nơiCM Tháng 10 Nga là CM đến nơiPhong trào CM ở các thuộc địa & phụ thuộc, Bác chú ý đến Trung Quốc, Ấn độ vì có thể giúp Việt Nam nhiều bài học về tập hợp lực lượng để tiến hành CM2. Những quan điểm cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộcĐại đoàn kết dân tộclà vấn đề có ý nghĩachiến lược,quyết định thành công của CMĐại đoàn kết dân tộclà một mục tiêu,một nhiệmvụ hàngđầu của CMĐại đoàn kết dân tộclà đại đoàn kết toàn dânĐại đoàn kết dân tộc là phảibiến thành sức mạnh vật chất,có tổ chức là Mặt trận thống nhất, do Đảng lãnh đạo 2.1.Đại đoàn kết dân tộclà vấn đề có ý nghĩachiến lược,quyết định thành công của CM“Đoàn kết là sức mạnh của chúng ta”Đây là vấn đề sống còn của CMĐây là chiến lược tập hợp mọi lực lượng có thể nhằm tạo ra sức mạnh to lớn của toàn dân tộc“Đoàn kết là sức mạnh, đoàn kết là then chốt của thành công”Đoàn kết là điểm mẹ. “Điểm này mà thực hiện tốt thì đẻ ra con cháu đều tốt”“Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết Thành công, thành công, đại thành công”Nó là một tư tưởng cơ bản, nhất quán và xuyên suốt tiến trình cách mạng Việt NamHòn đá to, hòn đá nặng một mình nhấc, nhấc không đặng Bác so sánh 2.2.Đại đoàn kết dân tộclà một mục tiêu,một nhiệmvụ hàngđầu của CM“Mục đích của Đảng Lao động Việt Nam có thể gồm trong 8 chữ: ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN, PHỤNG SỰ TỔ QUỐC”“Bây giờ mục đích tuyên truyền huấn luyện là: “Một là đoàn kết. Hai là xây dựng CNXH. Ba là đấu tranh thống nhất nước nhà”Tư tưởng đại đoàn kết dân tộc phải được quán triệt trong mọi đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng2.3. Đại đoàn kết dân tộclà đại đoàn kết toàn dânBác dùng các khái niệm DÂN, NHÂN DÂN để chỉ“Mọi con dân nước Việt”, “mỗi một người con Rồng cháu Tiên”Không phân biệt “già, trẻ, gái trai, giàu nghèo, quý tiện”DÂN, NHÂN DÂN vừa là một tập hợp đông đảo quần chúng, vừa là mỗi người Việt NamMục tiêu & đối tượng đoàn kết:“Ta đoàn kết để đấu tranh cho thống nhất và độc lập của Tổ quốc; ta còn phải đoàn kết để xây dựng nước nhà. Ai có tài, có đức có sức, có lòng phụng sự Tổ quốc và phục vụ nhân dân thì ta đoàn kết với họ”Ta ở đây là ai?Ta vừa là Đảng, vừa là mọi người dân Việt NamĐoàn kết là trách nhiệm của Đảng và của mỗi chúng taNgười nhắc nhở:“Bất kỳ ai mà thật thà tán thành hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ thì dù người đó trước đây đã chống chúng ta, bây giờ chúng ta cũng thật thà đoàn kết với họ”Vì“ai cũng có ít hay nhiều tấm lòng yêu nước”“Đại đoàn kết tức là trước hết phải đoàn kết đại đa số nhân dân, mà đại đa số nhân dân là công nhân, nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động khác”; trong đó lấy liên mimh công – nông – trí thức làm nền tảng 2.4.Đại đoàn kết dân tộc là phảibiến thành sức mạnh vật chất,có tổ chức là Mặt trận thống nhất, do Đảng lãnh đạo Cả dân tộc hay toàn dân chỉ trở thành lực lượng to lớn, có sức mạnh vô địch khi được giác ngộ về mục tiêu, được tổ chức lại thành một khối và hoạt động theo một đường lối chính trị đúng đắnNếu không, quần chúng dù có đông nhưng không mạnhThất bại của các phong trào yêu nước trước kia đã chứng minh điều đóXây dựng Mặt trận dân tộc thống nhất theo 4 Nguyên tắc Lấy liên mimh công – nông – trí thức làm nền tảng, dưới sự lãnh đạo của ĐảngHoạt động theo nguyên tắc hiệp thương dân chủ, trên cơ sở thống nhất về lợi íchĐoàn kết lâu dài, chặt chẽ, đoàn kết thật sự, chân thành; thân ái giúp đỡ nhau cùng tiến bộVì nước, vì dân, trên cơ sở yêu nước thương dân, chống áp bức bóc lột, nghèo nàn lạc hậuII. Tư tưởng Hồ Chí Minh về kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại 1. Quá trình nhận thức của Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại1.1. Nhận thức của Hồ Chí Minh về sức mạnh dân tộc Ra đi tìm đường cứu nước, Bác mang theo nhận thức và niềm tin bất diệt vào sức mạnh dân tộc Đó làSức mạnh của chủ nghĩa yêu nước; tinh thần đoàn kết; ý chí đấu tranh anh dũng, bất khuất cho độc lập, tự do; ý thức tự lực, tự cườngBác đề cao sức mạnh của truyền thống dân tộc “Xét trong lịch sử Việt NamDân ta vốn cũng vẻ vang anh hùngNhiều phen đánh bắc, dẹp đôngOanh oanh liệt liệt con Rồng cháu tiên”Bác đề cao sức mạnh của lòng yêu nước “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta” Chủ nghĩa dân tộc ở đây là chủ nghĩa yêu nước và tinh thần dân tộc chân chínhBác đề cao sức mạnh của chủ nghĩa dân tộc Nhưng Người cũng thấy rõ:Không thể đánh thắng kẻ thù mới bằng con đường cũ, cách làm cũ trong bối cảnh thế giới đã có nhiều thay đổi Việc Người quyết định ra nước ngoài để “xem nước Pháp và các nước khác”, tức là tìm hiểu thế giới, tìm hiểu kẻ thù ngay trong sào huyệt của chúngTìm ra đường lối và phương pháp đúng đắn1.2. Nhận thức của Hồ Chí Minh về sức mạnh của thời đại và tính tất yếu của việc kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại Được hình thành từng bước, từ cảm tính đến lý tính, thông qua hoạt động thực tiễn mà tổng kết thành lý luận- Chứng kiến cuộc sống khổ cực của nhân dân các thuộc địa, Bác phát hiện ra mối tương đồng giữa các dân tộc bị áp bức: đều “là giống người bị bóc lột”Đó chính là cơ sở đầu tiên để hình thành nhận thức:Muốn giải phóng dân tộc mình cần thiết phải đoàn kết với các dân tộc khác cùng cảnh ngộBácKêugọi “Vì nền hoà bình thế giới, vì tự do và ấm no, những người bị bóc lột thuộc mọi chủng tộc cần đoàn kết lại chống bọn áp bức”Khảo sát CNĐQ, Bác phát hiện:Các nước đế quốc không hành động đơn độc mà có sự phối hợp chặt chẽ với nhau trong việc đàn áp các cuộc nổi dậy ở thuộc địaMặt khácChúng lại tuyển mộ lính từ các thuộc địa đưa sang đàn áp phong trào cách mạng ở chính quốc“Họ đều là anh em cùng một giai cấpcùng đánh bọn chủ chung của mình, chứ anh em không nên đánh lẫn nhau”VậyMuốn đánh thắng chúng, phải thực hiện khối liên minh chiến đấu giữa lao động ở các thuộc địa với nhau và với vô sản ở chính quốc; nếu tách riêng mỗi lực lượng thì không thể nào thắng lợi đượcĐây là điểm vượt trội của Hồ Chí Minh so với các lãnh tụ yêu nước và chí sĩ cách mạng đầu TK 20. Họ đã không nhận thức được đặc điểm của thời đạiCác bậc tiền bối chưa ai làm được như Hồ Chí Minh, là phân tích tình hình thế giới và trong nước để định rõ mục đích, yêu cầu và nhiệm vụ của CM Việt NamCác cụ cho rằng:Làm cách mạng là chống lại “người Pháp”Bao giờ nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người đánh TâyNghĩa là, chưa nhận thức rõ bạn, thù- Sau khi tiếp cận Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về các vấn đề về dân tộc và thuộc địa của Lênin, thì nhận thức về sức mạnh thời đại của Người được nâng cao về chấtĐó làSức mạnh của GCVS, CMVS và Đảng tiên phong của nó; là lý luận & phương pháp luận khoa học của CN Mác –Lênin, kinh nghiệm CM Tháng MườiKết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại là kết hợp chủ nghĩa yêu nước chân chính với chủ nghĩa quốc tế vô sảnTừ nhận thức đến hoạt động thực tiễnBác viết nhiều bài trên báo Le Paria & báo Luymanitê để tuyên truyền tư tưởng này trong vô sản & lao động, cả ở chính quốc và thuộc địaBác tranh thủ diễn dàn của Đảng XH, Đảng CS, các câu lạc bộ để “thức tỉnh” những người anh em ở phương Tây phải coi CM GPDT ở thuộc địa là “một trong những cái cánh của CMVS”Từ tuyên truyền đến tổ chức, Bác thành lập Hội Liên hiệp thuộc địa ở Pháp, hoạt động tích cực ở Quảng Châu, Đông Nam Á- Sau Đại chiến 2, hệ thống XHCN ra đời & phát triển đã trở thành nhân tố làm nên sức mạnh của thời đại Phát huy sức mạnh của thời đại là phải biết huy động sức mạnh của các trào lưu CM trên thế giới phục vụ cho sự nghiệp CM của dân tộc Khi cuộc CM KH & công nghệ ngày càng phát triển, Người nhắc nhở các thế hệ trẻ học tập chiếm lĩnh đỉnh cao, tận dụng sức mạnh mới đó để nhân lên sức mạnh của dân tộc2. Nội dung tưởng Hồ Chí Minh về kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại2.1. Đặt cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam trong sự gắn bó với cách mạng thế giới Xuất phát từ tính chất của thời đại, Bác viết:“công cuộc giải phóng các nước & các dân tộc bị áp bức là một bộ phận khăng khít của CMVS”CM An Nam cũng là một bộ phận trong CM thế giới. Ai làm CM trong thế giới đều là đồng chí của dân ta cảHọ hoàn toàn không biết đến những việc xảy ra ở các nước láng giềng gần gũi nhất với họ, do đó họ THIẾU SỰ TIN CẬY LẪN NHAU, SỰ PHỐI HỢP VÀ SỰ CỔ VŨ LẪN NHAU”Người chỉ raMột trong những nguyên nhân “gây ra sự suy yếu của các dân tộc phương Đông, đó là SỰ BIỆT LẬPVì vậy, Người kiến nghị với Quốc tế CS về các biện pháp tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau giữa các dân tộc phương ĐôngChẳng hạn: “Làm cho đội tiên phong của lao động thuộc địa tiếp xúc mật thiết với GCVS phương Tây để dọn đường cho cho một sự hợp tác thật sự sau này; chỉ có sự hợp tác này mới bảo đảm cho GCCN quốc tế giành được thắng lợi cuối cùng”VìKhi đó, một số lãnh tụ cơ hội của Quốc tế 2đã bênh vực chính sách thuộc địa của CNĐQTÓMLẠINhờ nắm bắt được đặc điểm và xu thế của thời đại mà Bác đã xác định đường lối chiến lược, sách lược và phương pháp CM đúng đắn cho dân tộc taThắng lợi của CM Việt Nam chứng minh rằng: “Trong thời đại ĐQCN, ở một nước thuộc địa nhỏ, với sự lãnh đạo của GCVS và đảng của nó,đoàn kết được mọi tầng lớp nhân dân yêu nước, sựủng hộ của phong trào CM thế giới, trước hết là của phe XHCN hùng mạnh, nhân dân nước đó nhất định thắng lợi”2.2. Kết hợp chặt chẽ chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế trong sáng- Các Đảng cộng sản phải:Tiến hành có hiệu quả việc giáo dục CN yêu nước kết hợp với chủ nghĩa quốc tế VS cho GCCN và nhân dân lao động nước mìnhKiên trì đấu tranh chống CN cơ hội, CN vị kỷ dân tộc, CN sôvanh là những khuynh hướng làm suy yếu sức mạnh đoàn kết của CM thế giới Để chia rẽ các dân tộc, CN thực dân truyền bá tư tưởng của CN chủng tộc, khuyến khích thói kỳ thị màu daBác viết nhiều bài trên báo Le Paria lên án hành động đóTừ hình ảnh đại đoàn kết các dân tộc đủ màu da, tại ĐH phương Đông, Bác viết:“Rằng đây bốn biển một nhà Vàng đen trắng đỏ đều là anh em”Trên diễn đàn các Hội nghị, Đại hội của ĐCS Pháp & Qtế CSBác thẳng thắn phê phán ảnh hưởng của các ĐXH thuộc Qtế 2 trong các ĐCS Tây Âu, đặc biệt là ĐCS ở các nước có thuộc địaVẫn còn hiểu sai, “chưa thi hành một chính sách thật tích cực trong vấn đề thuộc địa”, tức là chưa làm đúng tư tưởng của Lênin về vấn đề thuộc địaTrong kháng chiến chống Pháp & Mỹ, Bác đã làm cho nhân dân ta phân biệt rõ giữa bọn thực dân, ĐQ xâm lược với nhân dân ở các nước đóKháng chiến chống Pháp, Bác vẫn đề cao văn hoá PhápKháng chiến chống Mỹ, Bác vẫn ca ngợi truyền thống đấu tranh vì độc lập, tự do của nhân dân MỹĐó là biểu tượng cao đẹp của lòng yêu nước với tinh thần quốc tế trong sáng- Khi giành được độc lập, con đường tiến lên của các dân tộc chỉ có thể là CM XHCN“Trong thời đại ngày nay, CM giải phóng dân tộc là một bộ phận khăng khít của CMVS trong phạm vi toàn thế giới; CMGPDT phải phát triển thành CM XHCN thì mới giành thắng lợi hoàn toàn”Bác đánh giá cao vai trò của các nước XHCN trong việc ủng hộ và giúp đỡ cách mạng Việt NamThắng lợi của CM Việt Nam chính là thắng lợi của ngọn cờ độc lập dân tộc kết hợp với CNXHNhờ CNXH mà CN yêu nước truyền thống có thêm sức mạnh mới là CN anh hùng CMVậy phải chăm lo giữ gìn sự đoàn kết giữa các nước XHCN và các ĐCS anh em. Đó là nhiệm vụ có tầm quan trọng hàng đầu2.3. Dựa vào sức mình là chính, tranh thủ sự giúp đỡ của các nước XHCN, sự ủng hộ của nhân loại tiến bộ, đồng thời không quên nghĩa vụ quốc tế cao cả của mình- Xét mối quan hệ giữa dân tộc và thời đại, về nguyên tắc, bao giờ Bác cũng coi nguồn lực nội sinh giữ vai trò quyết định, nguồn lực ngoại sinh là cần thiết nhưng chỉ phát huy tác dụng thông qua nguồn lực nội sinh “Tự lực cánh sinh, dựa vào sức mình là chính”Bác cho rằng:Muốn người ta giúp cho, thì trước hết mình phải tự giúp lấy mình đãMột dân tộc không tự lực cánh sinh mà cứ ngồi chờ dân tộc khác giúp đỡ thì không xứng đáng được độc lậpMặt khác, muốn được sự giúp đỡ lại phải có đường lối độc lập tự chủ đúng đắnTrong kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ, ta đã làm được điều đó- Nhân dân ta đồng thời không quên nghĩa vụ quốc tế cao cả của mìnhĐó là sự kết hợp nhuần nhuyễn lợi ích dân tộc và nghĩa vụ quốc tếBác đã chỉ đạo việc hình thành Mặt trận nhân dân ba nước Đông Dương cùng chung chiến hào chống Pháp, chống Mỹ, cùng giành thắng lợiĐúng tinh thần: Giúp bạn là tự giúp mình2.4. Có quan hệ hữu nghị, hợp tác, sẵn sàng “làm bạn với tất cả mọi nước dân chủ”- Đã từng sống, làm việc, hoạt động ở các nước, kể cả “chính quốc” & thuộc địa, nên Bác là người đặt nền móng cho tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân nhiều nước trên thế giới “Chính sách ngoại giao của Chính phủ thì chỉ có một điều tức là thân thiện với tất cả các nước dân chủ trên thế giới để giữ gìn hoà bình”“Những người Pháp tư bản hay công nhân, thương gia hay trí thức, nếu họ muốn thật thà cộng tác với Việt Nam thì sẽ được nhân dân Việt Nam hoan nghênh họ như anh em bầu bạn”Còn nếu mong đưa tư bản đến để ràng buộc, áp chế Việt Nam thì Việt Nam sẽ cương quyết cự tuyệtĐó là phương châm đa phương hoá, đa dạng hoá công tác đối ngoại của Đảng, Nhà nước ta hiện nay- Bác ưu tiên cho mối quan hệ với các nước láng giềng, nhất là các nước có chung biên giới, nhằm hình thành liên minh chống kẻ thù chungChẳng hạn: Đối với Trung quốc, Bác luôn xây dựng mối quan hệ “vừa là đồng chí, vừa là anh em”Đối với Campuchia, Lào, Bác luôn xây dựng mối quan hệ cùng chung chiến hào chiến đấu chống kẻ thù chungIII. Phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại trong bối cảnh hiện nay1. Phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc dưới ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh1.1. Những nhân tố khách quan và chủ quan đang thách thức tính bền chặt của khối đại đoàn kết dân tộc - Những nhân tố khách quanThế giới ngày nay đầy biến độngTrật tự cũ đã thay đổi, trật tự mới chưa hình thành Tình hình thế giới đang diễn biến phức tạp, chứa nhiều yếu tố bất trắc và thay đổi khôn lườngKhu vực châu Á-Thái Bình Dương và tiểu vùng Đông Nam Á là nơi có sự đan xen về lợi ích và mâu thuẫn giữa các cường quốc trong khu vực và thế giới, đặc biệt là về chủ quyền lãnh thổ và an ninh biển ĐôngCNXH tạm thời lâm vào thoái trào, sau khi Liên xô và Đông Âu sụp đổ, nhưng tính chất của thời đại vẫn không thay đổi. Đấu tranh dân tộc và giai cấp tiếp tục diễn ra dưới nhiều hình thứcCác thế lực thù địch tìm mọi cách phá hoại khối đoàn kết đóVì chúng hiểu rõ đó là sức mạnh vô địch của chúng taChúng ra sức lợi dụng tính phức tạp và nhạy cảm của các vấn đề dân tộc, tôn giáo để kích động, chia rẽ, gây rối và can thiệp vào công việc nội bộ của ta, chống phá CNXHVí dụ như tình hình Tây Bắc, Tây nguyên, Tây Nam bộ- Những nhân tố chủ quanThời gian qua, việc thực hiện đại đoàn kết dân tộc cũng còn nhiều thiếu sót, nên dẫn đến:+ Lòng tin vào Đảng, Nhà nước và chế độ của một bộ phận nhân dân chưa vững chắc Do đời sống khó khăn, bất bình vì bất công, tham nhũng, quan liêu, lãng phí, kỷ cương phép nước không nghiêm, đạo đức xuống cấp, trật tự còn phức tạpNguyên nhân+ Các vụ khiếu kiện đông người vẫn còn nhiều, có lúc, có nơi rất gay gắtVí dụ:Năm 2000, có 236.827 lượt người; năm 2001, có 282.362 lượt người+ Việc tập hợp nhân dân vào Mặt trận và các đoàn thể, tổ chức XH còn nhiều hạn chế, nhất là khu vực kinh tế tư nhân, vùng có đông đồng bào theo đạo, đồng bào dân tộc thiểu số1.2. Vận dụng tinh thần và phương pháp đại đoàn kết Hồ Chí Minh để xây dựng sự đồng thuận xã hội theo nghị quyết TW7 (khoá 9)- Đa dạng hoá các hình thức tuyên truyền, mở rộng và nâng cao chất lượng giáo dục truyền thống yêu nước; trách nhiệm công dân; đạo đức XH, đạo đức nghề nghiệp trong nhân dân- Phát động sâu rộng các phong trào thi đua yêu nước2. Khơi dậy và phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, nâng cao ý chí tự lực tự cường, giữ vững bản sắc dân tộc trong quá trình hội nhập quốc tế- Nội lực bao gồm: Con người, tài nguyên, khoáng sản, vốn Iiếngcủa đất nước kể cả trong nước và ngoài nướcỞ đây là phát huy sức mạnh của cả cộng đồng dân tộc, truyền thống yêu nước, ý chí tự lực tự cường và lòng tự hào dân tộcCụ thể làThực hiện đại đoàn kết các dân tộc, tôn giáo, giai cấp, tầng lớp, thành phần kinh tế, mọi giới, mọi lứa tuổi, mọi vùng của đất nước, người trong Đảng và người ngoài Đảng, người đang công tác và người đã nghỉ hưu, mọi thành viên trong đại gia đình dân tộc Việt Nam dù sống ở trong nước hay ở nước ngoài Lấy mục tiêu giữ vững độc lập dân tộc, thống nhất, vì dân giàu, nước mạnh, XH công bằng, dân chủ, văn minh làm điểm tương đồng- Nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, giữ vững bản sắc dân tộc trong quá trình hội nhậpThực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá các quan hệ quốc tếViệt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác đáng tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triểnChủ động hội nhập quốc tế và khu vực. Hoà nhập nhưng không hoà tan

Tài liệu đính kèm:

  • pptTu lieu tham khao ve HCM4.ppt