Giáo án môn Ngữ văn 9 - Con cò

Giáo án môn Ngữ văn 9 - Con cò

Tiết:111,112 CON CÒ

 (tự học có hướng dẫn)

A.MỤC TIÊU:

Giúp HS:

_Cảm nhận được vẻ đẹp tình mẹ và ý nghĩa của lời ru qua hình tượng con cò trong bài thơ.

_Thấy được sự vận dụng ca dao sáng tạo của tác giả và đặc điẻm về thể thơ, nhịp điệu, giọng điệu bài thơ.

B.PHƯƠNG PHÁP:

_Gợi tìm, phân tích.

C.CHUẨN BỊ:

_HS đọc văn bản và chuẩn bị theo các câu hỏi của SGK.

D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

*Tiết 106

I.Ổn định lớp:

II.Kiểm tra bài cũ:

? Để làm rõ hình tượng chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông ten, tác giả H.Ten đã dùng cách lập luận gì?Theo H.Ten, cách nhìn của LaPhông ten có gì đáng chú ý? Từ đó, H.Ten muốn nói điều gì về tác phẩm nghệ thuật?

III.Bài mới:

1.Giới thiệu bài:

 Một trong những đề tài được nói tới từ rất xưa nhưng không bao giờ cũ; một đề tài muôn thưở , rất đẹp, rất giàu tính nhân văn của văn học nghệ thuật đó là Người Mẹ và tình mẩu tử.

Nhà thơ Chế Lan Viên nói như thế nào về điều đó qua “Con cò”, một bài thơ hay của ông.

 Chúng ta cùng tìm hiểu bài thơ.

 

doc 3 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 812Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 9 - Con cò", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày tháng năm 
Tiết:111,112 Con cò 
 (tự học có hướng dẫn)
A.Mục tiêu:
Giúp HS: 
_Cảm nhận được vẻ đẹp tình mẹ và ý nghĩa của lời ru qua hình tượng con cò trong bài thơ.
_Thấy được sự vận dụng ca dao sáng tạo của tác giả và đặc điẻm về thể thơ, nhịp điệu, giọng điệu bài thơ.. 
B.Phương pháp:
_Gợi tìm, phân tích.
C.Chuẩn bị:
_HS đọc văn bản và chuẩn bị theo các câu hỏi của SGK.
D.Tiến trình lên lớp:
*Tiết 106
I.ổn định lớp:
II.Kiểm tra bài cũ:
? Để làm rõ hình tượng chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông ten, tác giả H.Ten đã dùng cách lập luận gì?Theo H.Ten, cách nhìn của LaPhông ten có gì đáng chú ý? Từ đó, H.Ten muốn nói điều gì về tác phẩm nghệ thuật?
III.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
 Một trong những đề tài được nói tới từ rất xưa nhưng không bao giờ cũ; một đề tài muôn thưở , rất đẹp, rất giàu tính nhân văn của văn học nghệ thuật đó là Người Mẹ và tình mẩu tử.
Nhà thơ Chế Lan Viên nói như thế nào về điều đó qua “Con cò”, một bài thơ hay của ông.
 Chúng ta cùng tìm hiểu bài thơ.
2.Tổ chức các hoạt động:
1.HĐ1:
_HS xem phần chú thích *
? Chế Lan Viên quê ở đâu? Ông được đánh giá
 như thế nào? Bài thơ được sáng tác năm nào?
_HS đọc văn bản: giọng điệu phân tích.
_Chú thích: 1,2,3.(sgk).
?Xác định phương thức biểu đạt của văn bản? 
?Xác định bố cục 2 phần của văn bản ?
?Để làm rõ vấn đề, tác giả H.Ten đã dùng cách lập luận gì?(so sánh, đối chiếu)
2.HĐ2 :
?Buy phông là ai? Hãy đọc những đoạn ông viết về cừu và sói trong tác phẩm của mình?
?Nhà khoa học thấy con vật như thế nào? Ông đã
 căn cứ vào đâu để kết luận như vậy?(căn cứ vào
 đặc tính tự nhiên của chúng)
?Cách nhìn của Buy phông có chính xác không?
Vì sao?
(Rất chính xác.Là cách nhìn của nhà khoa học).
I.Tìm hiểu chung:
1.Chế Lan Viên (1920-1989), nhà thơ 
hàng đầu của nền thơ VN thế ki XX.
TP nỗi tiếng: Điêu tàn(i937)
2.”Con cò” (1962).
+Bố cục 2 phần:1-Hình tượng con cừu 
trong thơ ngụ ngôn của La Phông ten.
2- Hình tượng con sói trong thơ ngụ
 ngôn của La Phông ten
+So sánh cách nhìn của Buy phông với
 cách nhìn của La Phông ten. 
II.Phân tích:
1.Cừu và chó sói dưới ngòi bút của nhà
 khoa học:
-Cừu: con vật ngu ngốc, sợ sệt.
-Sói: con vật hư hỏng, đáng ghét, có hại.
 Đặc tính tự nhiên của con vật. 
3.Củng cố:
?Văn bản nghị luận về vấn đề gì? Có gì chú ý trong lập luận của tác giả?
?Hãy đọc đoạn thơ của La Phông ten và quan sát búc tranh của sgk.Bức tranh mô tả gì?
E.Dặn dò:
1.Đọc văn bản.Thuộc lòng đoạn thơ của La Phông ten.
2. Cừu và sói dưới ngòi bút của Buy phông là con vật có đặc tính gì? Đây là cách nhìn như thế nào?
3.Chuẩn bị cho tiết học tiếp: Tìm hiểu tiếp văn bản.
*Tiết 107.
I.ổn định lớp:
II.Kiểm tra bài cũ:
? .Đọc thuộc lòng đoạn thơ của La Phông ten. 
?Cừu và sói dưới ngòi bút của Buy phông có đặc tính gì? Đây là cách nhìn như thế nào?
III.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
 Tìm hiểu tiếp :Cừu và chó sói dưới ngòi bút của La Phông ten.
2.Tổ chức các hoạt động:
1.HĐ1;
+HS Quan sát bức tranh rồi đọc thầm đoạn thơ của La Phông ten.
?Theo H.Ten: Cừu và chó sói trong thơ có gì khác với cừu và chó sói trong Vạn vật học của Buy phông?
?Theo em: Cừu và chó sói được La Phông ten 
nhìn ở khía cạnh nào?(tính cách nhân vật trong
 văn học: Cừu và chó sói đã được nhân cách hóa)
?Sự khác nhau giữa nhà thơ và nhà khoa học ở đây
 là gì?Em thích cách nào hơn?Vì sao?
(Nhà khoa học: Khách quan, chính xác.
Nhà thơ, nhà văn: Lòng thương)
 ?Từ cách nhìn , cách nghĩ của La Phông ten, có
 thể thấy đặc trưng của sáng tác nghệ thuật là gì?
3.HĐ 3
?Em đã đọc những bài thơ nào của La Phông ten
 viết về cừu và chó sói?Đọc bài thơ “Chó sói và
 chiên con”. 
?TL: Chứng minh rằng hình tượng chó sói trong
 bài thơ cụ thể:Chó sói và chiên non không hoàn 
toàn đúng như nhận xét của H.ten ?
?Nhận định của H.Ten có tính chất gì?(H.Ten khái quát hình tượng chó sói trong các bài thơ ngụ ngôn của La Phông ten)
II.Phân tích(tiếp theo)
 2.Cừu và chó sói trong thơ ngụ ngôn của La Phông ten:
_Cừu hiền lành, thân thương, tốt bụng.
_Chó sói độc ác mà khổ sở, trộm cướp nhưng luôn bị mắc mưu và ăn đòn.
 Con vật được nhìn ở khía cạnh tính cách nhân vật văn học.
*Sáng tác nghệ thuật in đậm dấu ấn cách nhìn cách nghĩ riêng của nhà văn.
III.Đọc thêm: 
3.Củng cố: 
?Cách lập luận so sánh của tác giả H.Ten có tác dụng gì?(có tác dụng làm nỗi bật đặc trưng của sáng tác nghệ thuật )
?Con sói và con cừu trong bài thơ “Chó sói và chiên con” có những tính cách nào?Em nhận được bài học gì từ bài thơ ngụ ngôn trên?
E.Dặn dò:
1.Đọc kĩ văn bản. 
2.Để làm rõ hình tượng chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông ten, tác giả h.Ten đã dùng cách lập luận gì? Qua đó tác giả muốn biểu đạt điều gì?
3.Chuẩn bị bài tiếp(Viết bài TLV số 5)

Tài liệu đính kèm:

  • docT 106,107.doc