TUẦN 28
Dạy lớp : 9/3, 9/4 Tiết : 133
LUYỆN NÓI: VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ BÀI THƠ
I .Mục tiêu: Giúp hs :
-Có kỹ năng trình bày miệng một cách mạch lạc hấp dẫn những cảm nhận đánh giá của mình về một đoạn thơ bài thơ .
-Luyện tập cách lập ý,lập dàn bài và cách dẫn dắt vấn đề khi nghị luận về một đoạn thơ bài thơ .
II .Phương tiện: -Gv:giáo án,bài văn mẫu ,bảng phụ
-Hs : xem bài trước ở nhà,chuẩn bị trước bài nói
III .Các hoạt động chủ yếu lên lớp
1/Ổn định lớp: 1p
2/Kiểm tra bài cũ: 5p ?Thế nào là nghị luận về một đoạn thơ bài thơ
3/Bài mới
a/ Đvđ: Nêu mục tiêu bài học. 1p
b/ Nội dung:
HĐ1:Tổ chức hs thực hành luyện nói 13p
TUẦN 28 Ngày soạn : 2/3/2010 Ngày dạy : 11/3/2010 Dạy lớp : 9/3, 9/4 Tiết : 133 LUYỆN NÓI: VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ BÀI THƠ I .Mục tiêu: Giúp hs : -Có kỹ năng trình bày miệng một cách mạch lạc hấp dẫn những cảm nhận đánh giá của mình về một đoạn thơ bài thơ . -Luyện tập cách lập ý,lập dàn bài và cách dẫn dắt vấn đề khi nghị luận về một đoạn thơ bài thơ . II .Phương tiện: -Gv:giáo án,bài văn mẫu ,bảng phụ -Hs : xem bài trước ở nhà,chuẩn bị trước bài nói III .Các hoạt động chủ yếu lên lớp 1/Ổn định lớp: 1p 2/Kiểm tra bài cũ: 5p ?Thế nào là nghị luận về một đoạn thơ bài thơ 3/Bài mới a/ Đvđ: Nêu mục tiêu bài học. 1p b/ Nội dung: HĐ1:Tổ chức hs thực hành luyện nói 13p Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Hd hs xác định một vài vấn đề luyện nói -Gọi hs đọc đề bài ?Nêu những luận điểm chính cần trình bày.Có thể là :+Vì sao có thể nói rằng hình ảnh bếp lửa trong bài thơ “Bếp lửa”của (Bằng Việt) đã sưởi ấm một đời ? +Biểu hiện của “sưởi ấm một đời”? -Mổi hs có thể chọn một hay hai luận điểm để trình bày -Hs xác định phần tìm hiểu đề - Hình ảnh bếp lửa gắn liền với hình ảnh người bà chăm chút ,chắt chiu,yêu thương nâng đỡ cháu ”Lên bốn tuổi..tuổi nhỏ.trăm ngả” Đề: -Bếp lửa sưởi ấm một đời –Bàn về bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt. I/Dàn ý: 1/ Mở bài: -Lời vào đề. -GT nhà thơ Bằng Việt, hoàn cảnh sáng tác bài thơ. -Nhận xét khái quát: Bếp lửa là lời tâm tình của dứa cháu hiếu thảo đang ở nơi xa gởi về người bà thân yêu ở quê nhà. 2/ Thân bài. -H/ả bếp lửa trong bài thơ: +H/ả bếp lửa thực – h/ả mang tính biểu tượng. +H/ả bếp lửa không chỉ khơi dậy k/n mà còn khơi dậy niềm tin vào cái đẹp của tâm hồn và tình cảm. +H/ả bếp lửa luôn gắn với h/ả người bà ->màu sắc trữ tình và màu sắc triết lí trở nên sâu hơn, có sức lan tỏa hơn. -H/ả người bà trong hồi tưởng và cảm nhân của cháu: +Phía sau h/ả ngọn lửa là bàn tay khéo léo, là tình yêu thương chăm chút của người bà. +Trong những năm gian khó nhất, bà luôn ở cạnh cháu, nuôi dạy cháu nên người.Bà là người phụ nữ tần tảo, chịu thương, chịu khó. +Bà là điểm tựa tinh thần cho cháu-ngọn lửa bà nhen -> biểu tượng: ngọn lửa trong lòng bà, ngọn lửa của tình yêu, ngọn lửa của niềm tin. -Cháu luôn nhớ bà dù cháu ở xa quê. 3/ Kết bài: -Sức hấp dẫn của bài thơ: sáng tạo hình ảnh bếp lửa -> khơi gợi những cảm xúc, đánh thức những k/n đẹp. -Bài thơ biểu hiện một triết lí thầm kín: những gì là thân thiết nhất của tuổi thơ của mỗi con người đều có sức tỏa sáng, nâng đỡ họ trong suốt cuộc đời; bài thơ gợi cho người đọc những k/n về cuộc sống gia đình, về truyền thống của gia đình, DT Việt Nam. * HĐ 2 : Thực hành luyện nói : 20p Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Gọi lần lượt gọi hs lên bảng trình bày sự chuẩn bị của mình - Nhận xét : +Cách trình bày(Dẫn dắt và kết thúc vấn đề) +Lời văn, Giọng nói? +Cảm nhận đánh giá vấn đề như thế nào ? +Cử chỉ điệu bộ +Nội dung bài nói +Cách trình bày luận điểm,luận cứ -Gv nhận xét chốt lại vấn đề - Hs lên bảng trình bày sự chuẩn bị của mình -Hs khác nhận xét ,góp ý (sau mỗi bài nói ) II/Thực hành 4/ Củng cố:-Thế nào là nghị luận về một đọan thơ bài thơ 2p 5/ Dặn dò : -Học thuộc, xem bài tiếp theo “Những ngôi sao xa xôi” 3p +Đọc bài,xem câu hỏi tìm hiểu văn bản +Tìm hiểu tác giả tác phẩm *Rút kinh nghiệm: .. * Bổ sung:
Tài liệu đính kèm: