Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tiết 18 đến tiết 41

Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tiết 18 đến tiết 41

TIẾT 18

Xưng hô trong hội thoại

A. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu.

 - Sự phong phú đa dạng của hệ thông các từ ngữ xưng hô trong tiếng việt

 - Hiểu rõ mối quan hệchăt chẻ giưa việc sử dụng từ ngữ với tình huống giao tiếp

2. Kỷ năng:

 - Rèn luyện kĩ năng sử dụng từ ngữ xưng hô trong hội thoại.

3. Thái độ:

 - Học sinh ý thức được việc sử dụng từ ngữ thích hợp.

B.PP:

C. Chuẩn bị:

Giáo viên: Soạn bài , bảng phụ

Học sinh: Đọc tham khảo sgk

 

doc 49 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 682Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tiết 18 đến tiết 41", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 
Tiết 18
Xưng hô trong hội thoại
A. Mục tiêu:
Kiến thức: Giúp học sinh hiểu.
 - Sự phong phú đa dạng của hệ thông các từ ngữ xưng hô trong tiếng việt
 - Hiểu rõ mối quan hệchăt chẻ giưa việc sử dụng từ ngữ với tình huống giao tiếp
2. Kỷ năng:
 - Rèn luyện kĩ năng sử dụng từ ngữ xưng hô trong hội thoại.
3. Thái độ:
 - Học sinh ý thức được việc sử dụng từ ngữ thích hợp.
B.PP:
C. Chuẩn bị:
Giáo viên: Soạn bài , bảng phụ
Học sinh: Đọc tham khảo sgk
D.Tiến trình:
I.Ôn định
II. Kiểm tra bài củ: 
 	? Đạt tình huống hội thoại không tuân thủ phương châm hội thoại.
III.Bài mới:
Giới thiệu bài: Dựa vào bài củ
Hoạt đọng của Gv -Hs
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1
Gv :Trong tiếng việt chúng ta thường gặp những từ ngữ xưng hô hội thoại nào? 
HS trả lời 
GV: cách sử dụng chúng ra sao?
HS trả lời
GV:Cho HS tìm hiểu đoạn trích SGK
Xác định từ ngữ xưng hô trong 2 đoạn trích
GV: phân tích sự thay đổi về cách xưng hô? 
GV: Giải thích về sự xưng hô đó?
GV:Xác định từ ngữ xưng hô.Phân tich sự thay đổi về cách xưng hô
Giải thích về sự thay đổi đó?
GV: Từ đó em có nhận xet gì về cách xưng hô trong hội thoại?
iS: đoc ghi nhớ
Hoạt động 2
Lời mời có sự nhầm lẩn trong cách dùng từ như thế nào?
Trong văn bản khoa học nhiều khi tác gỉa, văn bản xưng chúng tôi chứ không xưng tôi?
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập 3- 4
HS: Làm bài theo nhóm
1- Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô
-Tao .tôi . tớ
Ví dụ: 
a- Đoạn1 
Dế Choắt xưng em-anh với Dế mèn
Dế mèn xưng ta-chú mày
Đây là cách xưng hô không bình đãng
-Dế Choăt có mặc cảm thâp hèn
-Dế Mèn ngạo mạn hách dịch
 b- đoạn 2
Cả 2 nhân vật xưng hô tôi - anh
-Dế Mèn không còn ngạo mạn
-Dê Choăt không còn mặc cảm thâp hèn
2 Ghi nhớ: sgk
II Luyện tâp:
Bài tập 1:
Nhầm cách xưng hô : Chúng ta
Cách dùng từ
Bài tập 2.
- Xưng chúng tôi thể hiện tính khách quan sự khiêm tốn.
V. Củng cố - Hướng dẫn về nhà.
- Nắm chắc vấn đề xưng hô trong hội thoại
- Học thuộc phần ghi nhớ
- Làm bài tập 5- 6
- Đọc bài cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp.
Ngày dạy:  
Tiết: 19
Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp
A. Mục tiêu: 
- Giúp học sinh hiểu:
 - Cách dẫn trưc tiếp và cách dẫn gián tiếp phân biệt đươc hai cách dẫn đó, đồng thời nhận biêt lời dânx khác ý dẫn
 Rèn luyện kĩ năng sử dụng cách dẫn trực tiêp và cách dẫn gián tiếp khi viêt văn bản
Diễn đạt linh hoạt
B.PP :
C. Chuẩn bị:
- Giáo viên; Soạn bài . bảng phụ
- Học sinh:Đọc bài mới ở nhà
D.Tiến trình:
I. Ôn định:
II. Kiểm tra bài củ:
 ? Cho biết từ ngữ xưng hô trong hội thoại
 ? cách sử dụng ntn cho hợp lí
III.Bài mới.
 Giới thiệu bài:
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức cần đạt
 Hoạt động 1
 Tìm hiểu cách dẫn trực tiếp
 HS đọc ví dụ a b ( mục 1 sgk)
 Gv tổ chưc học sinh thảo luận câu hỏi
 ?Trong phần trích a bộ phận in đậm là câu nói hay ý nghĩ của nhân vật .Nó đươc ngăn cách với phần trứơc bằng dấu hiệu nào?
 ?Trong phần trích b bộ phận in đậm là lời nói hay ý nghĩ ?
 ? Nó ngăn cách ntn?
 ? Trong cả hai đoạn trích có thể thay thế bộ phận in đậm với bộ phận đứng trước nó được không?
? Nếu đươc thì hai bộ phận ấy ngăn cách bằng các nào?
 HS thảo luận
? Làm thế nào để phân biệt lời nói hay ý nghĩ?
? Từ đó em hiểu lời dẫn trưc tiếp là thế nào?
 HS đọc ghi nhớ SG K
Hoạt động 2
 HS đọc ví dụ a b mục 2
 GV tổ chức HS thảo luận
? Trong đoạn trích a b đâu là lời nói đâu là ý nghĩ
? Phần in đậm có được tách ra khỏi phần đứng trươc nó bằng dấu gì?
? Có thể thay từ rằng bằng từ gì
 GV Cách dẫn này có khác gì với cách dẫn trực tiếp
 HS đọc ghi nhớ SGK
 Hoạt động 3
 Phân 4 nhóm Sau khi phân tích yêu cầu của bt.
 HS trình bày kêt quả. Các nhóm nhận xét
 GV hướng dẫn HS làm BT 3
 HS làm bài.
I-Cách dẫn trực tiếp.
1 ví dụ: Trích ‘ lặng lẽ Sa Pa’
a - Lời nói của anh thanh niên
Tácn bằng dấu : và dấu ngoặc kép
B - ý nghĩ:
 -Tách bằng dấu hai chấm đặt trong ngoặc kép.
- Được
- Khi đảo cần thêm dấu gạch ngang để ngăn cách 2 phần.
 - Lời nói được phát ra thành lời 
ý nghĩ ở trong đầu.
2-Ghi nhớ: SGK
II- Cách dẫn gián tiếp:
a- lời nói được dẫn( khuyên con)
b – ý nghĩ được dẫn
a- Không có dấu hiệu
b - Có dấu hiệu từ rằng
Thay = từ là.
2-Ghi nhớ: SGK
II. Luyện tập.
1 –Bài tập 1.
lời dẫn trực tiếp
Dẫn tực tiếp ý nghĩ
2 Bài tâp2.
c - Dẫn trực tiếp:
 - Dẫn gián tiếp. 
V. Củng cố .
HS nhắc lại lời dẫn tưc tiêp lời dẫn gián tiếp
Viết 1 đoạn văn có sử dụng 2cách dẫn trên-
E. Hướng dẫn về nhà 
Đọc trước bài phát triển về từ vựng.
Ngày dạy: . 
Tiết: 20 
Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự
A. Mục tiêu: 
 Giúp học sinh 
Ôn tập, cũng cố hệ thống hoá kiến thưc về tóm tắt văn bản tự sự.
 2. Rèn luyện kĩ năng tóm tắt văn bản tự sự.
 3. Có ý thức sử dụng từ ngữ.
B. PP:
C. Chuẩn bị: 
Giáo viên: Soạn bài . bảng phụ
Học sinh: Đọc bài mới ở nhà
D.Tiến trình:
I.Ôn đinh
II. Kiểm tra bài củ:
Em hiẻu như thê nào về văn bản tự sự?
III.Bài mới:
 Giới thiệu bài:
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1.
 GV nêutình huống SGK HS thảo luận
 Nhận xét sựcần thiết phải tóm tắt văn bản tự sự ?
 GV kết luận
 HS đọc ghi nhớ SGK
 GV: Em hiẻu thế nào là tóm tắt văn bản tự sự?
GV hãy tìm hiểu và nêu các tình huống khác trong cuộc sống mà em phải vận dụng kỷ năng tóm tắt văn bản tự sự
Hoạt đông 2.
 HS đọc ví dụ SGK
 GV: theo các em các chi tiết sự việc đó đã đủ chưa?
Sự việc thiếu là sự việc nào?
 Em hãy tóm tăt chuyện người con gái Nam Xương = 20 dòng.
 HS tóm tắt văn bản
Hoạt đọng 3.
 HS đọc bài tập, chọn tác phẩm tự sự
 HS gạch các sự việc
 HS tóm tắt chuyện
 GV gọi HS trình bày
I. Sự cần thiết phải tóm tắt văn bản tự sự
 a. Tình huống 1.
 Kể lại tình huống bộ phim người kể bám sát nhân vật chính và cốt chuyện trong phim
 b. Tình huống 2.
 Phải trực tiếp đọc tác phẩm,khi tóm tắt tác phẩm người đọc sẻ hứng thú ( tóm tắt nhân vật chính, cốt chuyện)
 c. tình huống 3.
 Tóm tắt tác phẩm văn học, người kể phải trung thực với cốt chuyện.
 3. Ghi nhớ (SGK)
 - Tóm tắt để giúp người đọc nghe nắm được nội dung chính của 1 câu chuyện
 - Văn bản được tóm tắt làm nổi bật các yếu tố tự sự và nhân vật chính
 - Ngắn gọn dễ nhớ
II. Thực hành tóm tắt văn bản tự sự
 Các sự việc chính chuyện người con gái Nam Xương
Bổ sung: Trương sinh nghe con kể về người Cha và cái bóng- hiểu ra nổi oan của vợ.
III. Luyện tập.
 * Bài tập 1.
Tóm tắt chuyện (lão Hạc)
 * Bài tập 2.
Chuyện người tốt, việc tốt
V. Củng cố :
 Sự cần thiết phải tóm tắt tác phẩm tự sự.
E. Hướng dẫn về nhà. 
Tập tóm tắt văn bản tự sự
Đọc bài : Sự phát triển của từ vựng
Ngày dạy: .. 
Tiết: 21
Sự phát triển của từ vựng 
A. Mục tiêu: 
 Học sinh nắm được.
 Cách phát triển từ vựng thông dụng nhất.
 Sự phát triển của từ vựng thể hiện trước hết hình thức1từ ngữ phát triển thành nhiều nghĩa trên cơ sở một nghĩa gốc.
 Rèn luyện kĩ năng sử dụng vố từ theo các cách phát triển từ vựng
 Có ý thức yêu mến tiếng Việt
B. PP :
C. Chuẩn bị:
 Giáo viên; Soạn bài . bảng phụ
 Học sinh :Đọc bài mới ở nhà
D.Tiến trình:
I.Ôn dịnh:
II. Kiểm tra bài củ:
 ? Thế nào là cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp. So sách đặc điểm của 2 cách dẫn.
III.Bài mới.
 Giới thiệu bài:
 Kết hợp kiểm tra bài củ.
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức cần đạt
 Hoạt động 1
 Cho biết từ kinh tế trong bài thơ và nhà ngục Quảng Đông?
 Ngày nay có dùng theo nghĩa đó không?
 Từ kinh tế có nghĩa là gì ?
 Từ đó em nhận xét gì về ngiã của từ này?
Hoạt động 2
 HS đọc ví dụ 2
 GV tổ chức HS thảo luận
? Cho biêt nghĩa của từ xuân 
Theo em hai từ đó phát triển theo phương thức nào?
 Từ dó Em hiểu sự biến đổi và phát triển của từ vựng là gì? HS phát biẻu và kết luận
? Có mấy phương thức khi phát triển từ gốc.?
 HS đọc ghi nhớ (SGK)
- Hoạt động 2
Xác định yêu cầu bài tập 1
? Xác định nghĩa gốc của từ chân
- Vị tí trong đôi tuyến
- Vị trí tiếp xúc đât với kiềng
HS chia thành 2 nhóm
Dựa vào định nghĩa của từ trà.Hhãy nhận xét nghĩa của từ trà trong các cách dùng
Hướng dẫn HS làm bài tập 5
 HS làm bài theo câu hỏi sgk
I - sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ
1. ví dụ 1
Kinh tế:
- Kinh bang tế thế, trị nước cứu đời
Kinh tế: 
Hoạt động lao động sản xuất, phát triển và sử dụng của cải
-Nghĩa của từ này đã chuyển từ nghĩa rộng sang nghĩa hẹp
2 Ví dụ 2.
Xuân 1 Mùa xuân
 2 Tuổi trẻ
Tay 1Bộ phận cơ thể
Tay 2 Kẻ buôn người( hoán dụ )
- ẩn dụ -- hoán dụ
- ẩn dụ - Hoán dụ.
2. Ghi nhớ:
- Phát triển nghĩa của từ trên cơ sở nghĩa gốc của chúng
2. Phương thức ẩn dụ – hoán dụ
II Luyện tâp.
 * Bài tâp1.
Chân : nghĩa gốc
Chân: hoán dụ
 c.Chân: ẩn dụ
 d. Chân: Vị trí tiếp xúc với đất của mây.(ph thức hoán dụ
 * Bài tập 2.
-Trà ati sô.Trà hà thủ ô
Giống : trà ổ nét nghĩa để chế biến, để pha nước uống
Khác:Trà. ở nét nghĩa dùng để chửa bệnh
 * Bài tập 3
-Đồng hồ điện: dùng để đếm số đơn vị củađiện đã tiêu thụ để tính tiền
Đồng hồ nước:đo số nước tiêu thụ
Đồn hồ xăng: đo xăng 
 * Bài tập 5
 Mặt trời 2 ẩn dụ
 Mặt trời( nghĩa gốc) chỉ sự vật một hành tinh trong vũ trụ
V. Củng cố 
 - Đọc lại phần ghi nhớ
E. - Hướng dẫn về nhà
 - Làm bài tập 4
 - Đọc bài : Chuyện củ trong phủ chúa Trịnh
Ngày dạy:  
Tiết: 22 
Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh 
 (Trích Vũ trung tuỳ bút)
Phạm Đình Hổ
A. Mục tiêu: 
Giúp học sinh hiểu.
 Cuộc sống xa hoa của phủ chúa, quan lại phong kiến trong xã hội củ
 Nghệ thuật viết tuỳ bút bằng lối ghi chép sự việc
 Rèn luyện kĩ năng phân tích
 Giáo dục học sinh có thái độ lên án thói ăn chơi xa xĩ
B.PP :
C. Chuẩn bị:
Giáo viên: Soạn bài, bảng phụ
Học sinh: Đọc bài mới ở nhà trả lời câu hỏi theo sgk
D.Tiến trình
I.Ôn định:
II. Kiểm tra bài củ:
 Phân tích nhân vật Vũ Nương và nổi oan khuất của nàng
III Bài mới:
 Giới thiệu bài:
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1
HS doc phần chú thích TG.SGK
GV, Nêui nét chính về tác giả?
Thể loại tuỳ bút: Một loại bút kí
 Thuộc thể loại tự sự nhng côt truyện đơn giản,kết cấu tự do.
Em hiểu gì về tác phẩm?
GV.hớng dẫn đọc
Giọng bình thản chậm rãi,hơi buồn ,hàm ý phê phán.
HS đọc bài
Theo em vb chia làm mấy phần .Nội dung từng phần?
HS đọc đoạn 1
Những cuộc an chơi của chúa Trịnh đơc tác giả mtả bằng những chi tiết nào?
 HS phát hiện vb trả lời
 Từ đó em hình dung cảnh tợng ăn chơi ntn?
 Các thú chơic cảnh của chúa đợc ghi lại ntn?
 HS trả lời
 Với thú vui chúa thoả mãn theo cách nào?
 Em thấy cách sống của chúa thời phong kiến ntn ?
 Em có nhận xét gì về lời ghi chép của tác giả? 
Tác dung của lời văn đó?
 HS đọc (mỗi khi đêm về---triệu bất tờng)
 Em hình dung đó là cảnh tợng gì ?
 Từ đó em liên tởng đến cảnh gì trong phủ chúa
T/G đã thuyết minh thủ đoạn nhờ gió bẻ măngcủa bọn thái giám ntn?
Tthủ đoạn này gây tai hoạ gì?
Từ đó em nhận ra sự thực nào trong phủ chúa?
 HS thảo luận 
Tìm hiểu ý nghĩa đoạn văn cuối (nhata --- vì cớ ấy ... kiểu thông thường của các loại truyện truyền thống ntn ? ( kết cấu theo khuôn mẫu: người tốt gặp nhiều gian truân ,trắc trở nhưng họ vẫn được phù trợ cưu mang và được đền đáp xứng đáng ,cuối cùng kẻ xấu bị trừng trị ) 
Kết cấu đó có ý nghĩa ntn ?
- HS đọc đoạn trích 
(Đọc giọng phù hợp với nhân vật)
- Nhận xét .
? Đoạn trích nằm ở phần nào trong tp ?
?Đoạn trích có thể chia làm mấy phần ?
Nội dung từng phần ?
I .Tìm Hiểu chung .
1 Tác giả :
 Nguyễn Đình Chiểu là nhà thơ Nam Bộ 
Ông có nghị lực chiến đấu để sống ,để cống hiến cho đời (gặp nhiều bất hạnh nhưng vẫn vượt qua) .
Lòng yêu nước ttnh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm 
*Sự nghiệp thơ văn..
 - Truyện viết khoảng đầu năm 50 thế kỉ XI X, khi nhà thơ dạy học và làm nghề thuốc chữa bệnh ở Gia Định
- Tác phẩm đầu tay .
- Truyện dài 2082 câuthơ lục bát
- Toàn bộ viết bằng chữ Nôm .
- Thể loại : Truyện kể nhiều hơn là để đọc ,để xem ,thể hiện qua hành động nhân vật.
2 Tóm tắt tácphẩm
- Lục Vân Tiên đánh cướp cứu Kiều Nguyệt Nga .
- Lục Vân Tiên gặp nạn và được cứu giúp .
- Kiều Nguyệt Nga gặp nạn và đựoc cứu 
-Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga gặp lại nhau
+Truyện kết cấú theo kiểu kết thúc có hậu. 
 ->Vừa phản ánh chân thực cuộc sống đầy rẫy những bất công, vừa nói lên khát vọng của nhân dân: ở hiền gặp lành, thiện thắng ác, chính nghĩa thắng gian tà.
3 . Đọc . Tìm hiểu chú thích .
4 . Vị trí đoạn trích .
 Phần 1 .
5. Bố cục : 2 phần .
- 14 câu đầu .
=> Lục Vân Tiên đánh tan bọn cướp cứu Kiều Nguyệt Nga .
- còn lại .
=> Cuộc trò chuyện giữa Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga .
IV. Củng cố 
E. Hướng dẫn về nhà.
Tóm tắt nội dung chính của tác phẩm .
Đọc và soạn tiếp đoạn trích theo câu hỏi sgk .Tiếtsau hocvăn.
Ngày dạy:.. 
Tiết: 39 
Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga 
(Trích truyện Lục Vân Tiên )
 Nguyễn Đình Chiểu
A.Mục tiêu: 	 
 Giúp học sinh hiểu khát vọng cứu người giúp đời của tác giả và phẩm chất của 2 nhân vật LVT và Kiều Nguyệt Nga .
Hiểu đặc trưng khắc hoạ tính cách nhân vật của truyện
Rèn luyện kĩ năng phân tích nhân vật .
Giáo dục ý thức hào hiệp .Trân trọng và yêu mến tác giả
B.PP: Phân tích
C. Chuẩn bị:
Giáo viên: Soạn bài . bảng phụ
Học sinh: Đọc bài mới ở nhà, trả lời câu hỏi sgk
D.Tiến trình:
I.Ôn định:
II.Kiểm tra bài củ:
Tóm tắt tác phẩm Lục Vân Tiên .
III. Bài mới.
 Giới thiệu bài:
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức 
Hoạt động 1
-HS đọc đoạn 1 (14 câu thơ đầu )
?Sự việc đánh cướp được kể qua chi tiết hành động ,lời nói điển hình nào của LVT ?
?Thế nào là tả đột hữu xông ?
(tung hoành dũng mảnh khi xung trận )
Em thấy hành động đánh cướp của LVT ntn ?
Vì sao TG ví LVT như Triệu Tử Long ngày trước ?
 ?Theo em đặc điểm nào trong tính cách của LVT được bộc lộ qua những lời nói hành động đó của chàng ?( Thấy vịêc nghĩa không làm không phải là anh hùng.LVT đã nêu cao quan điểm nhân nghĩa cao thượng hào hiệp)
-HS đọc đoạn còn lại
Sau khi dẹp xong bọn cướp LVT trò chuyện với Kiều Nguyệt Nga . Những lời nói nào có giá trị khắc hoạ rõ nét nhân vât LVT ?
Em hiểu gì về lời nói đó ?
Từ đó em cảm nhận được vẻ đẹp nào trong tính cách của LVT ?
Tình cảm em giành cho nhân vật là gì 
(HS tự bộc lộ).
?Những lời nói nào của Nguyệt Nga cho thấy tính cách của nàng ?Cảm nhận của em về KNN ?
Hoạt động 3
Nghệ thuật sử dụng trong đoạn trích ?
HS đọc ghi nhớ (sgk).
HĐ4: 
II . Phân tích .
 1 Lục Vân Tiên đánh cướp 
-Ghé lại bên đàng.
Bẻ cây làm gậy nhằm làng xông vô 
Kêu rằng : Bớ đảng hung đồ 
Tả đột hữu xông 
 = > Hành động nhanh, dứt khoát ,vừa tố cáo kẻ gian ác vừa dũng cảm gan dạ. 
=>Quả cảm, anh hùng.
 Thấy vịêc nghĩa không làm không phải là anh hùng.LVT đã nêu cao quan điểm nhân nghĩa cao thượng hào hiệp .
2. Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga.
-Khoan khoan ngồi đó chớ ra .
Nàng là phận gái ,ta là phận trai
=> Coi trọng danh dự và bổnphận
-Vân Tiên nghe nói liền cười
Làm ơn há dễ mong người trả ơn
= > Vô tư trong sáng trong việc cứu người 
-Nhớ câu kiến ngãi bất vi 
Làm người thế ấy cũng phi anh hùng
=> coi trọng việc nghĩa, khí phách của người anh hùng.
= > Vân Tiên ngay thẳng, trong sáng, nghĩa hiệp .
-làm con đâu dám cãi cha
-Lâm nguy chẳng gặp giải nguy
Tiết trăm năm cũng bỏ đi một hồi.
-Xin cho lạy rồi hãy thưa
-Chút tôi liễu yếu đào thơ
-Xin đền ân .
-Gẫm câu báo đức thù công
tâm hồn chânthực, trong trắng, nết na hiếu thảo , biết ân nghĩa.
III Tổng kết : Nhân vật đựơc bọc lộ qua cử chỉ hành động lời nói 
IV. Luyện tập .
Đọc diển cảm lời 3 nhân vật
Đ. Củng cố:
E. Hướng dẫn về nhà.
Học thuộc đoạn trích .
Bình luận câu thơ “ Làm ơn há dễ trông người trả ơn “ 
Ngày dạy:.. 
Tiết: 40
 Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự 
A. Mục tiêu: 
Giúp học sinh hiểu miêu tả nội tâm và sự phù hợp giữa nội tâm với ngoại cảnh trong khi kể chuyện
Rèn luyện kĩ năng miêu tả nội tâm nhân vật khi viết bài văn tự sự và kĩ năng phân tích VB tự sự
B.PP :
C. Chuẩn bị:
Giáo viên: Soạn bài . bảng phụ
Học sinh: Đọc bài mới ở nhà
D.Tiến trình:
I. Ôn định:
II.Kiểm tra bài củ:
Miêu tả có vai trò ntn trong văn bản tự sự ?
Đối tượng miêu tả trong văn bản tự sự là những yếu tố nào ?
III.Bài mới :
 Giới thiệu bài:
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức 
Hoạt đông 1
HS đọc đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích .
Tìm những đoạn thơ tả cảnh thiên nhiên bên ngoài?
 Đoạn trực tiếp tả tâm trạng nhân vật?
Dấu hiệu nhận biết .
HS thảo luận trả lời
Những câu thơ tả cảnh có mối quan hệ ntn với việc thể hiện nội tâm nhân vật.
Miêu tả nội tâm có tác dụng ntnđốivới việc khắc hoạ nhân vật trong văn bản tự sự ?
Em hiêu gì về cách miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự ?
HS đọc ghi nhớ sgk
Hoạt động 2
Thuật lại đoạn trích MGS mua Kiều bằng văn xuôi chú ý tả nội tâm của TK (Người kể có thể ngôi thứ 1 ,có thể ngôi thứ 3)
Hãy đóng vai nàng Kiều viết đoạn văn kể lại việc báo ân ,báo oán trong dó bọc lộ trực tiếp tâm trạng TK . lúc gặp Hoạn Thư .
GV hướng dẫn HS viết văn xuôi .
Xác định sự việc ,sự vật . mieu tả nhân vật, miêu tả nội tâm .
I . Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự
4 câu đầu .
8 câu cuối
 Bên trời ...người ôm .
Miêu tả bên ngoài bao gồm cảnh sắc thiên nhiên và ngoại hình của con người, sự vật, có thể quan sát trực tiếp được .
Miêu tả nội tâm bao gồm suy nghĩ của nhân vật(ở đây là nàng Kiều ) về thân phận ,quê hương ,cha mẹ 
-Nhiều khi từ việc miêu tả hoàn cảnh ngoại hình mà người viết cho ta thấy được tâm trạng bên trong của nhân vật và ngược lại.
Miêu tả nội tâm nhằm khắc hoạ chân dung tinh thần của nhân vật, tái hiện lại những răn trở ,dằn vặt, những rung động tinh vi trong tình cảm tư tưởng nhân vật. .Vì vậy miêu tả nội tâm có vai trò tác dụng rất to lớn trong việc khắc hoạđặc điểm ,tính cách nhân vật
* Ghi nhớ .
 SGK
II Luyện tập .
Bài tập 1 
Nổi mình . Mặt dày
Bài tập 2
Ngưòi viết đóng vai Thúy Kiều,xưng tôi kể lại vụ xử án.
-Ngôi kể 1 :Kiều
-Trình tự : 
 Kiều mở toà xét xử.
Cho mời Thúc Sinh vào (hình ảnh Thúc Sinh ).
Kiều nói với Thúc Sinh chongười đem bạc vang gấm vóc tặng.
Nói với Thúc Sinh về Hoạn Thư.
Tâm trạng của Kiều .
Kiều nói với Hoạn Thư .
IV. Củng cố 
E Hướng dẫn về nhà.
Học phần ghi nhớ.
Hoàn thành BT 3
Chuẩn bị bài Lục Vân Tiên gặp nạn 
Ngày dạy:. 
Tiết: 41
Lục Vân Tiên gặp nạn 	
( Trích Truyện Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiểu )
A. Mục tiêu: 
 Giúp học sinh hiểu 
Sự đối lập giữa cái thiện và cái ác trong đoạn thơ , nhận biết được thái độ, tình cảm của tác giả gửi gắm vào người dân lao động .
Nghệ thuật sắp xếp tình tiết và nghệ thuật ngôn ngữ trong đoạn trích .
Rèn luyện kĩ năng phân tích nhân vật 
Giáo dục hs căm ghét thói ghen ghét tiểu nhân
B.PP: Phan tích
C. Chuẩn bị:
Giáo viên: Soạn bài . bảng phụ
Học sinh: Đọc bài mới ở nhà. Trả lời câu hỏi sgk
D.Tiến trình:
I.Ôn định:
II.Kiểm tra bài củ:
Đọc thuộc lòng đoạn thơ LVT đánh cướp.
Em có nhận xét gì về nhân vật LVT ?
III Bài mới.
 Giới thiệu bài: Dựavào bài củ
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức 
 Hoạt động 1 .
GV hưóng dẫn đọc
HS đọc . GV nhận xét
HSđọc chú thích SGK
Đoạn trích ở vị trí nào trong TP ?
Đoạn trích chia làm mấy phần ?
 Nội dung từng phần ?
Hoạt động 2 .
-Đọc lại 8 câu thơ đầu . Nhắc lại nội dung chính của đoạn trích .
?Trịnh Hâm gây tội ác bằng thủ đoạn nào ?
Em có nhận xét gì về thủ đoạn của Trịnh Hâm ?
Vì sao Trịnh Hâm lại tìm cách hãm hại VT như vậy ?
Em có nhận xét gì về đoạn thơ này ?
Nếu biết VT đã từng là bạn của Trịnh Hâm ,Em sẽ nhận xét như thế nào về nhân vật này ?
GV:Vừa ăn cắp,vừa la làng .Thủ đoạn của Trịnh Hâm làm ta nhớ đến nhân vật Lí Thông trong truyện cổ dân gian .
-HS đọc đoạn còn lại .
? Vân Tiên được cứu thoát chết ntn ?
Chi tiết giao long cứu người TG có ý nghĩa gì ?( người hiền đức mà bị hãm hại ngay đến loài hung dữ cũng cảm thương giúp đỡ ).
Gia đình ông chài đã làm gì để cứu LVT ? Hành động của họ cho thấy điều gì?
Em có nhận xét gì về từ ngữ, nhịp điệu trong đoạn thơ vừa tìm hiểu ?
Ngư ông cứu và có ý định cưu mang VT.
Em nghĩ gì về hành động này ?
(Em thấy tấm lòng của ngư ông ntn ?
Em cảm nhận điều gì tốt đẹp của người lao động ?)
Quan niệm của ngư ông vè ơn nghĩa và cuộc sống lao động cho tháy điều gì?
ý đồ của tác giả khi xây dựng nhân vật này ông chài ? ( niềm tin vào cái thiện, vào người lao động) .
NT trong đoạn thơ ? Tư tưởng gửi gắm qua đoạn trích ?
I . Tìm hiểu chung .
 1 - Đọc ,tìm hiểu chú thích .
 Phân biệt lời nói của từng nhân vật 
Từ khó đọc chú thích SGK .
2 Vị trí đoạn trích .
 Phần 2
3Bố cục .
 2 phần
8 câu đầu => Hành động và tâm địa của Trịnh Hâm .
 Còn lại => Những tấm lòng nhân đức .
II Phân tích .
1 Hành động và tâm địa của Trịnh Hâm
-Đêm khuya lặng lẽ.
Trịnh Hâm ra tay, xô ngay xuống vời
Giả kêu trời 
->Hành động độc ác, giết người có tính toán, sắp đặt. Giả vờ nhân từ .
 - Vì đố kị ,ghen ghét tài năng của VT, Vì thua trong cuộc thi trước.
 => Đoạn thơ tự sự ,sắp xếp tình tiết hợp lí, diễn biến hành động nhanh gọn 
=> Giả dối ,nham hiểm ,độc ác,hèn hạ.
Một kẻ phản bội, bất nhân 
 2 . Những tấm lòng nhân đức
- Giao long dìu đỡ 
- Gia đình ông chài cứu:
 + Vớt ngay lên bờ 
 +Hối con vầy lửa ..
 + Ông hơ bụng, mụ hơ mặt
=> Lòng nhân ái ,coi trọng tính mạng con người ,sẵn sàng cứu giúp khi hoạn nạn .
=> Từ ngữ mộc mạc, nhịp thơ nhanh . 
-> vội vã lo lắng cứu người 
+Hỏi han.
+Mời ở lại : ngươi ở cùng ta cho vui 
=> Tấm lòng hào hiệp,thương người.
-Ngư rằng: Lòng lão chẳng mơ ,
Dốc lòng nhơn nghĩa há chờ trả ơn 
- Rày doi mai vịnh vui vầy 
Ngày hứng gióđêm chơi trăng
=> Không vụ lợi không tính toán,trọng nhân nghĩa . Cuộc sống trong sạch,tự do, bầu bạn với thiên nhiên 
3. Tổng kết:
III . Luyện tập .
Tìm yếu tố giống truyện dân gian .
IV. Củng cố :
E. Hướng dẫn về nhà.
Chuẩn bị chương trình địa phương theo câu hỏi sgk 
Học thuộc lòng đoạn trích .

Tài liệu đính kèm:

  • docNgu van 9 T18T41.doc