Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tiết 22: Chuyện cũ trong phủ chúa trịnh

Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tiết 22: Chuyện cũ trong phủ chúa trịnh

CHUYỆN CŨ TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH

 (Trích Vũ trung tuỳ bút) – Phạm Đình Hổ

A. Mục tiêu cần đạt

Giúp HS :

- Thấy được cs xa hoa của vua chúa, sự nhũng nhiễu của quan lại thời Lê - Trịnh và thái độ phê phán của tg.

- Bước đầu nhận biết đặc trưng cơ bản của thể loại tuỳ bút đời xưa và đánh giá được giá trị nghệ thuật của những dòng ghi chép đầy tính hiện thực này.

B. Công tác chuẩn bị

1) GV : Giáo án, SGK, STK,

2) HS : Bài soạn, SGK.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học

 

doc 4 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 751Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tiết 22: Chuyện cũ trong phủ chúa trịnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 05	
Tiết : 22. VH	 Ngày dạy : 
CHUYỆN CŨ TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH
 (Trích Vũ trung tuỳ bút) – Phạm Đình Hổ
A. Mục tiêu cần đạt
Giúp HS :
- Thấy được cs xa hoa của vua chúa, sự nhũng nhiễu của quan lại thời Lê - Trịnh và thái độ phê phán của tg.
- Bước đầu nhận biết đặc trưng cơ bản của thể loại tuỳ bút đời xưa và đánh giá được giá trị nghệ thuật của những dòng ghi chép đầy tính hiện thực này.
B. Công tác chuẩn bị
1) GV : Giáo án, SGK, STK,
2) HS : Bài soạn, SGK.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
5
10
22
3
4
1
HĐ1 : Khởi động
- Kiểm tra bài cũ :
+ Nhận xét của em về nhân vật Vũ Nương ?
- Giới thiệu bài mới.
HĐ2 : Tìm hiểu chung về tg, văn bản
- Gọi HS đọc phần Chú thích dấu sao trong SGK.
+ Nêu đôi nét về tg, vb ?
- Chốt.
+ VB này được trích trong tp nào ?
- Cho HS đọc chú thích 1.
- Giảng.
+ VB này thuộc TLVH nào ?
+ Em hiểu ntn về TLVH này ?
- Giảng.
_ Chuyển ý.
- GV đọc. Hd HS đọc.
- Cho HS đọc.
+ VB có thể chia làm mấy phần ?
_ Chuyển ý.
HĐ3 : Tìm hiểu văn bản
+ Nêu các chi tiết nói về thói ăn chơi vô độ của chúa Trịnh ?
- Giảng. Liên hệ lịch sử.
+ Hãy nx lvăn ghi chép, mtả sự việc của tg ?
- Nhấn mạnh nghê thuật ghi chép, mtả của tg.
_ Chuyển ý.
- Cho HS đọc lại đv cuối.
+ Bọn quan lại hầu cận trong phủ chúa đã nhũng nhiễu nhân dân bằng những thủ đoạn nào ?
Chú ý : Âm thanh ghê gợn " Tan tác, đau đớn.
+ Người dân đã phải làm gì để tránh tai vạ ?
+ Em có nhận xét gì về thủ đoạn của bọn quan lại hầu cận ?
+ Cho biết ý nghĩa của đoạn cuối ?
* GV nêu câu hỏi 3 SGK.
- Giảng.
HĐ4 : Củng cố
+ Nhận xét nd và nghệ thuật của văn bản.
- Cho HS đọc Ghi nhớ.
HĐ5 : HD Luyện tập
Cho HS đọc thêm.
HĐ5 : Dặn dò
- Nắm nd và nghệ thuật của văn bản.
- Làm BT còn lại.
- Soạn bài : hoàng lê nhất thống chí.
- 1 HS lên bảng.
- Nghe.
- Đọc.
- HS dưa vào Chú thích trả lời.
- Vũ trung tuỳ bút.
- Đọc.
- HS suy nghĩ, trả lời.
- HS phát biểu theo hbiết.
- Nghe.
- Đọc.
-trả lời.
- HS đọc lại đoạn đầu, suy nghĩ và trả lời.
- HS cần đưa ra những dẫn chứng cụ thể trong bài.
- HS trình bày theo cảm nhận. Bổ sung. (ko xen lời bình, có lkê và mtả tỉ mỉ vài skiện để khắc hoạ ấn tượng).
- Đọc.
- HS dựa vào VB trả lời. Bổ sung.
- Đập bỏ núi non bộ, phá huỷ cây cảnh.
- Vừa ăn cướp vừa la làng – người dân bị cướp 2 lần.
- HS suy nghĩ, phát biểu.
- HS tự bộc lộ.
- Trả lời. Bổ sung.
- Đọc.
- Nghe. Thực hiện.
I. Giới thiệu
1) Tác giả
 Phạm Đình Hổ (1768 – 1839), tục gọi là Chiêu Hổ, quê tỉnh Hải Dương. Ông để lại nhiều công trình biên soạn, khảo cứu có giá trị thuộc đủ các lĩnh vực.
2) Văn bản
a) Xuất xứ : Trích Vũ trung tuỳ bút.
b) Thể loại : Tuỳ bút.
c) Bố cục : 2 phần
- Từ đầu  “triệu bất tường” : Thói ăn chơi xa hoa vô độ của chúa Trịnh.
- Phần còn lại : Bọn quan lại hầu cận trong phủ chúa vơ vét nhũng nhiễu nhân dân.
II. Tìm hiểu văn bản
1) Thói ăn chơi xa hoa vô độ của chúa Trịnh
- Xây dựng nhiều cung điện, đền đài.
- Những cuộc dạo chơi giải trí lố lăng, tốn kém.
- Ra sức thu lấy trân cầm dị thú, cổ mộc quái thạch, cây đa to,
" Sự việc cụ thể, chân thực, khách quan.
2) Bọn quan lại hầu cận trong phủ chúa nhũng hiễu, vơ vét của dân
- Nhà nào có chậu hoa cây cảnh, chim tốt khướu hay, thì biên ngay hai chữ “phụng thủ” vào, sai tay chân đem lính đến lấy, rồi buộc tội cho người dân,
- Chúng sẵn sàng phá huỷ tường để khiêng cây cối lớn,
" Ý nghĩa đoạn văn cuối : Gia tăng tính thuyết phục, làm cho cách viết thêm pphú, sinh động.
3) So sánh thể loại tuỳ bút và thể loại truyện
- Truyện : Thường có cốt truyện, nhân vật,
- Tuỳ bút : Có thể tản mạn, ko cần gò bó theo hthống, kcấu gì nhưng vẫn tuân thủ một tư tưởng, cxúc chủ đạo.
III. Tổng kết (Ghi nhớ)
IV. Luyện tập
(HS về nhà làm)
* Rút kinh nghiệm :-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docT5-T22.doc