Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tiết 31, 32: Kiều ở lầu ngưng bích

Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tiết 31, 32: Kiều ở lầu ngưng bích

KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH

A. Mục tiêu cần đạt

Giúp HS :

- Qua tâm trạng cô đơn, buồn tủi và nỗi niềm thương nhớ của Kiều, cảm nhận được tấm lòng thuỷ chung, hiếu thảo của nàng.

- Thấy được nghệ thuật mtả nội tâm nhân vật của Nguyễn Du : dbiến ttrạng được thể hiện qua ngôn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình.

B. Công tác chuẩn bị

1) GV : Giáo án, SGK, STK,

2) HS : Bài soạn.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học

 

doc 4 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 709Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tiết 31, 32: Kiều ở lầu ngưng bích", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 07	
Tiết : 31+32. VH	 Ngày dạy : 01/10/2008
KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
A. Mục tiêu cần đạt
Giúp HS :
- Qua tâm trạng cô đơn, buồn tủi và nỗi niềm thương nhớ của Kiều, cảm nhận được tấm lòng thuỷ chung, hiếu thảo của nàng.
- Thấy được nghệ thuật mtả nội tâm nhân vật của Nguyễn Du : dbiến ttrạng được thể hiện qua ngôn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình.
B. Công tác chuẩn bị
1) GV : Giáo án, SGK, STK,
2) HS : Bài soạn.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
10
12
56
4
6
2
HĐ1 : Khởi động 
- Ổn định
- Kiểm tra bài cũ 
+ Đọc đoạn trích Cảnh ngày xuân. Pt khung cảnh ngày xuân qua nghệ thuật mtả của Nguyễn Du.
- Giới thiệu bài mới
HĐ2 : Tìm hiểu chung về đoạn trích
- Cho HS đọc vị trí đoạn trích.
- Nhấn mạnh.
- GV đọc.
- Hd HS đọc. Cho HS đọc.
+ Cho biết kcấu của đtrích.
_ Chuyển ý.
HĐ3 : Tìm hiểu văn bản
- Cho HS đọc 6 câu đầu.
+ Hãy tìm hiểu khcảnh thiên nhiên trong 6 câu đầu (thời gian, kgian, tâm trạng TK,) ?
+ Kiều rơi vào hcảnh, ttrạng như thn ?
- Giảng : Lần đầu tiên xa gia đình.
_ Chuyển ý.
- Cho HS đọc 8 câu tiếp theo.
+ Kiều nhớ ai trước, ai sau ? Nhớ như thế có hợo lí ko, vì sao ?
- Chốt.
" Kiều bị MGS làm nhục và bị ép tiếp khách làng chơi nên nđau lớn nhất của Kiều là : “Tấm phai”.
+ Em hiểu câu thơ ấy ntn ?
+ Em có nx gì về tlòng của Thuý Kiều qua nỗi nhớ thương của nàng ?
- Nhấn mạnh.
- Giảng : Ko phải lỗi của nàng. Phần nào trả hiếu cho cha mẹ,
_ Chuyển ý.
- Cho HS đọc.
+ Cảnh là thực hay hư ? Hãy pt và chứng minh.
- Liền sau đó, nàng đã mắc lừa SK, phải Thanh lâu hai lượt, yhanh y hai lần.
+ Em hãy pt giá trị của điệp ngữ trong đoạn thơ này.
- Chốt.
HĐ4 : Củng cố
* Nhận xét về nd và nghệ thuật của đoạn thơ.
- Chốt.
- Cho HS đọc Ghi nhớ.
HĐ5 : Luyện tập
- GV nêu câu hỏi trong phần LT.
- Chốt.
HĐ6 : Dặn dò
- Xem lại bài .
- Học thuộc lòng đoạn thơ.
- Soạn bài : Mã Giám Sinh mua Kiều.
-1 HS lên trả bài.
- Nghe. Ghi bài.
- Đọc.
- Nghe.
- Đọc.
- Trả lời. Bổ sung.
- Đọc.
- Suy nghĩ, trả lời.
- Hình ảnh : non xa, trăng gần, cát vàng, bụi hồng có thể là cảnh thực mà cũng có thể là h/ảnh mang tâm tính ước lệ để gợi sự mmông, rợn ngợp của kg, qua đó dtả ttrạng cô đơn của Kiều.
- Đọc.
- Thảo luận chung bàn. Trình bày. Nhận xét.
Có 2 cách hiểu : tấm lòng của K ko bao giờ phai; tlòng son của K đã bị vùi dập hoen ố, biết bgiờ gột rửa đc.
- Phát biểu. Nhận xét.
- Đọc.
- Suy nghĩ, trả lời.
+ Cảnh đời lưu lạc, nỗi nhớ nhà, cô đơn.
+ Ttrạng và số phận vô định của nàng.
+ Ttrạng bi thương, tương lai mờ mịt.
+ Ttrạng hãi hùng và cs đầy đe doạ đang bao quanh nàng.
- Điệp khúc của đoạn thơ cũng là điệp khúc của tâm trạng.
- Phát biểu. Bổ sung.
- HS tự bộc lộ.
- Đọc.
- Thảo luận nhóm. Trình bày.
-Nghe. Thực hiện.
I. Giới thiệu
1) Vị trí đoạn trích
(SGK)
2) Kết cấu
- Hoàn cảnh cô đơn, tội nghiệp của Kiều.
- Nỗi thương nhớ Kim Trọng và thương nhớ cha mẹ.
- Tâm trạng đau buồn, âu lo của Kiều thể hiện qua cách nhìn cảnh vật.
II. Tìm hiểu văn bản
1) Hoàn cảnh cô đơn, tội nghiệp của Kiều
- Không gian :mênh mông, hoang vắng.
- Cụm từ mây sớm đèn khuya gợi tgian tuần hoàn, khép kín. Tg cũng như kg giam hãm con người.
" Kiều rơi vào hcảnh cô đơn tuyệt đối.
2) Tâm trạng thương nhớ của Thuý Kiều
a. Đầu tiên nàng nhớ Kim Trọng (“tưởng”). Điều này vừa p/hợp với qluật tâm lí, vừa thhiện ngòi bút tinh tế của ND.
b. Tiếp đó Kiều nhớ đến cha mẹ (“xót”)
Thành ngữ quạt nồng ấp lạnh, điển tích sân Lai, gốc tử đều nói lên ttrạng nhớ thương, tấm lòng hthảo của Kiều.
" Kiều là người tình thuỷ chung, người con hiếu thảo, người có tấm lòng vị tha đáng trọng.
3) Tâm trạng buồn lo của Kiều qua nghệ thuật tả cảnh ngụ tình
- Cảnh lầu Ngưng Bích được nhìn qua ttrạng của Kiều.
- Mỗi từ ngữ, h/ảnh mtả thnhiên là một ẩn dụ về ttrạng, số phận của nàng.
- Điệp ngữ buồn trông tạo thành một âm hưởng lê thê và dđạt nbuồn bao la, man mác.
III. Tổng kết (Ghi nhớ)
IV. Luyện tập
* Rút kinh nghiệm :-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docT7-T31+32.doc